Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động trên địa bàn quận 9, thành phố hồ chí minh - Pdf 55

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---------------

NGUYỄN THỊ KIM NGỌC

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO
HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Thống kê kinh tế
Mã ngành: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện của ngƣời lao động trên địa bàn Quận 9, thành phố Hồ
Chí Minh” do PGS. TS Nguyễn Văn Sĩ hướng dẫn, là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả

Nguyễn Thị Kim Ngọc


MỤC LỤC

CHƢƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................. 20


3.1. Quy trình nghiên cứu .....................................................................................20
3.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................21
3.2.1. Nguồn dữ liệu thu thập ...........................................................................21
3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thông tin ..............................................21
3.3. Mô hình logit .................................................................................................22
3.4. Thông tin dữ liệu thứ cấp ...............................................................................25
3.4.1. Về giới tính.............................................................................................. 26
3.4.2. Về độ tuổi ................................................................................................ 26
3.4.3. Về tình hình việc làm ..............................................................................27
3.4.4. Về thu nhập ...........................................................................................278
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 29
4.1. Khái quát về chính sách BHXH tự nguyện tại Quận 9, TP HCM .................29
4.1.1. Khái quát tình hình về Quận 9 ................................................................ 29
4.1.2. Tổ chức bộ máy thực hiện BHXH tại Quận 9 .........................................32
4.1.3. Kết quả đạt được khi thực thi chính sách ...............................................34
4.1.4. Ưu khuyết điểm .......................................................................................34
4.2. Định hướng phát triển BHXH tự nguyện tại Quận 9, TP HCM ....................35
4.3. Kết quả hồi quy và thảo luận..........................................................................36
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................42

5.1 Kết quả chính của nghiên cứu ...................................................................42
5.2. Giải pháp ........................................................................................................45
5.2.1.Giải pháp 1: Thực hiện theo sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và chính
quyền ..............................................................................................................45
5.2.1.1 Mục đích của giải pháp ..................................................................45
5.2.1.2 Nội dung giải pháp .......................................................................46
5.2.1.3 Cách thức thực hiện ......................................................................46

DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt
TRA

Nghĩa tiếng anh
Theory of Reasoned Action

Nghĩa tiếng việt
Thuyết hành động hợp lý

TPB

Theory of Planned Behavior

Thuyết hành vi dự định

ASXH

An sinh xã hội

BHXH

Bảo hiểm xã hội

TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC CÁC BẢNG


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Lý do chọn đề tài
Vấn đề an sinh xã hội (ASXH) được xem là một trong những nền tảng vững
chắc cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Với tư
cách là một trụ cột trong hệ thống chính sách ASXH, bảo hiểm xã hội (BHXH) thực
sự đã trở thành một công cụ đắc lực và hiệu quả. Do BHXH đã giúp cho Nhà nước
điều tiết xã hội trong nền kinh tế thị trường. Không những thế, BHXH là một trong
những chính sách ASXH rất quan trọng; là tiêu chí của tiến bộ, bình đẳng và công
bằng xã hội; thể hiện sự văn minh, phát triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam,
Đảng và Nhà nước ta luôn quan t m x y dựng và tổ chức thực hiện các chính sách
ASXH nhằm hướng tới con người, xem đ y vừa là mục tiêu, vừa là động lực để
phát triển.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng
ngày càng đòi h i cao hơn cả về vật chất lẫn tinh thần. Đồng thời, những rủi ro xã
hội có chiều hướng ngày một gia tăng và nhu cầu về bảo hiểm an toàn cho cá nh n
cũng tăng theo. Do đó, để người lao động tiếp cận tới mạng lưới ASXH thông qua
việc tham gia BHXH tự nguyện là vấn đề rất cần thiết. Có thể nói, BHXH tự
nguyện là một chính sách mang tính nh n văn cao, mở ra cho người lao động cơ hội
tiếp cận vấn đề ASXH, giúp cho người d n giảm bớt gánh nặng khi đau ốm, thất
nghiệp, tuổi già không còn sức lao động, tử tuất.
BHXH tự nguyện là một chính sách có quy mô lớn của Nhà nước, nhằm đảm
bảo cho người lao động không hoặc chưa có cơ hội tham gia BHXH bắt buộc được
tiếp cận với hệ thống BHXH. Trong điều kiện hiện nay, có rất nhiều lao động không
được tham gia BHXH bắt buộc vì họ là những lao động tự do, tự tổ chức hoạt động
sản xuất kinh doanh. Các đối tượng có thể kể đến như nông d n, lao động tự tạo
việc làm, hộ hoặc cá thể kinh doanh buôn bán nh lẻ, người lao động trong các làng
nghề tiểu thủ công nghiệp ở những nơi không có quan hệ lao động, theo quy định


xem BHXH là nhu cầu cấp thiết trong cuộc sống, không có thói quen với việc tích
lũy thông qua hình thức đóng


3

BHXH, chưa quen dự phòng cho tương lai xa, chưa có điều kiện tiếp cận với
những thông tin cần thiết liên quan đến BHXH… Xuất phát từ những lý do được
nêu như trên, việc tiến hành nghiên cứu nhằm xác định, ph n tích và đánh giá “Các
yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao
động trên địa bàn Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” là vấn đề cấp thiết đặt ra. Với
mong muốn kết quả nghiên cứu sẽ giúp cơ quan BHXH đưa ra những giải pháp
nhằm thúc đẩy người lao động trên địa bàn Quận 9 tham gia BHXH tự nguyện ở
mức cao hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về BHXH
tự nguyện; ph n tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện.
Mục tiêu cụ thể:
 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của
người lao động trên địa bàn Quận 9, TP HCM;
 Đề xuất một số hàm ý quản trị từ kết quả nghiên cứu nhằm thúc đẩy
việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động, làm tăng số người tham gia
BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận 9 trong thời gian tới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả đề xuất các c u h i nghiên cứu như
sau:
C u h i 1: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của
người lao động?
C u h i 2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc tham gia BHXH tự
nguyện của người lao động trên địa bàn Quận 9?

người lao động trên địa bàn Quận 9, TP HCM. Kiểm định mô hình nghiên cứu và
các giả thuyết nghiên cứu.
1.6. Những đóng góp của đề tài
Luận văn tổng quan các nghiên cứu và các vấn đề lý luận có liên quan để đề
xuất mô hình nghiên cứu việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên
địa bàn Quận 9, TP HCM. Từ đó, có thể được dùng để tham khảo cho các nghiên
cứu tương tự ở khu vực khác.
Kết quả nghiên cứu luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm đưa những
chính sách BHXH tự nguyện đến với người lao động. Phát triển số lượng người lao


5

động tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn Quận 9; phát triển về chất lượng dịch
vụ BHXH tự nguyện; phát triển cơ chế chính sách BHXH tự nguyện đối với người
lao động trên địa bàn Quận 9 nói riêng và cũng có thể là tài liệu tham khảo đối với
các quận, huyện có đặc điểm phù hợp, tương đồng với Quận 9.
1.7. Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm có 5 chương như sau:
Chương 1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu;
Chương 2. Tổng quan và cơ sở lý thuyết;
Chương 3. Thiết kế nghiên cứu;
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận;
Chương 5. Kết luận và kiến nghị.


6

CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT


mẽ tác động và chi phối hành vi của con người. Nhu cầu an toàn là nhu cầu bảo vệ
cho cuộc sống của mình tránh kh i các nguy hiểm, đảm bảo an toàn đối với tài sản,
công việc, sức kh e, tính mạng và gia đình... Nhu cầu an toàn phát sinh trong cả thể
chất và tinh thần và là động cơ hành động trong những tình huống khẩn cấp, nguy
hiểm đến tính mạng như thiên tai, tai nạn, chiến tranh...
Bậc 3. Nhu cầu xã hội: Là nhu cầu có được tình bạn, tình yêu, được tham
gia vào tổ chức, cộng đồng, hội nhóm trong xã hội, được xã hội chấp nhận. Con
người là một thành phần trong xã hội và luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó. Nhu
cầu này là động lực để thực hiện các hành vi giao tiếp, gặp gỡ, hợp tác… của con
người.
Bậc 4. Nhu cầu tôn trọng: Khi tham gia và được chấp nhận là thành viên
của xã hội, tổ chức, đoàn thể, hội nhóm, con người cần được những thành viên khác
tôn trọng. Nhu cầu tôn trọng sẽ tạo sự th a mãn về quyền lực, địa vị, là mong muốn
nhận được sự quan t m và tôn trọng từ mọi người. Mong muốn được tôn trọng cho
thấy mỗi cá nh n đều mong muốn trở thành một phần quan trọng đối với tổ chức, xã


8

hội, đ y là động lực để các cá nh n chứng minh bản th n có ích, có giá trị đối với tổ
chức, xã hội.
Bậc 5. Nhu cầu thể hiện bản th n: Thể hiện bản th n là mong muốn sử dụng
tài năng của mình đóng góp và cống hiến cho sự phát triển xã hội. Tại cấp độ này,
con người sẽ tìm hiểu và trải nghiệm về tri thức, văn hóa, thẩm mỹ,… trước khi
thăng hoa, nghệ thuật hóa, sáng tạo ra nhiều giá trị về nghệ thuật, văn hóa, khoa
học. Cấp độ này là cấp độ cao nhất khi con người phát huy được những khả năng
tiềm ẩn.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã giải thích về hành vi trên cơ sở nhu
cầu và hệ thống các nhu cầu của con người thành 5 nhóm cơ bản và sắp xếp các
nhóm theo thứ tự tăng dần về mức độ quan trọng đối với sự tồn tại của con người,

9

đoán hành vi. Ý định hành vi bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: thái độ và chuẩn mực chủ
quan.
- Thái độ là biểu hiện yếu tố cá nhân thể hiện niềm tin tích cực hay tiêu cực
của người tiêu dùng đối với sản phẩm.
- Chuẩn chủ quan thể hiện ảnh hưởng của quan hệ xã hội (như gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp) lên cá nh n người tiêu dùng.
Yếu tố quyết định đến hành vi cuối cùng không phải là thái độ mà là ý định
hành vi. Ý định bị tác động bởi thái độ và quy chuẩn chủ quan.
Trong mô hình của TRA thì niềm tin của cá nhân về sản phẩm/dịch vụ sẽ ảnh
hưởng đến thái độ và thái độ sẽ ảnh hưởng đến ý định hành vi chứ không trực tiếp
ảnh hưởng đến hành vi. Do đó, thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến ý định hành
vi, còn ý định hành vi là yếu tố giải thích hành vi.
TRA được sử dụng để giải thích và dự đoán hầu hết các hành vi, tuy nhiên
TRA không thể dự đoán các hành vi của người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát
được. Bởi vì mô hình này b qua tầm quan trọng của yếu tố xã hội mà trong thực tế
có thể là một yếu tố quyết định đối với hành vi cá nhân (Werner, 2004).
Yếu tố xã hội là những ảnh hưởng của môi trường xung quanh cá nhân có thể
ảnh hưởng đến hành vi cá nhân (Ajzen, 1991) yếu tố về thái độ đối với hành vi và
chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động của người tiêu dùng.
2.1.3. Thuyết hành vi dự định – TPB
Thuyết hành vi dự định (Theory Plan of Behavior – TPB) được phát triển dựa
trên TRA bằng cách thêm vào yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi (Ajzen, 1991).
Thuyết TPB cho rằng ý định được giả sử bao gồm các yếu tố động cơ và được
định nghĩa như là mức độ nỗ lực cá nh n để thực hiện hành vi, ý định là tiền đề của
hành vi và được dự đoán bởi thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành
vi. TPB bổ sung giả định kỳ vọng về nhận thức kiểm soát hành vi về những hạn chế
bên ngoài và bên trong của hành vi (Taylor & Todd, 1995), nhận thức về sự dễ dàng
và khó khăn trong việc thực hiện hành vi (Fishbein & Ajzen, 1975). Ajzen (1991)

Hành vi

Nguồn: Thuyết hành vi dự định –TPB (Ajzen, 1991)
Hình 2.3. Thuyết hành vi dự định –TPB (Ajzen, 1991)
Ưu điểm TPB là yếu tố sự ảnh hưởng của xã hội và kiểm soát hành vi nhận
thức. Nó đại diện cho các nguồn lực cần thiết của một người nào đó để thực hiện
một công việc bất kỳ. Thuyết TPB được xem như tối ưu hơn đối với TRA trong
việc dự đoán và giải thích hành vi của người tiêu dùng trong cùng một nội dung và
hoàn cảnh nghiên cứu. Thành phần nhận thức kiểm soát hành vi là sự thuận lợi hay
khó khăn để thực hiện hành vi, thành phần này thay đổi dựa trên sự sẵn có của các
nguồn lực để thực hiện hành vi và ảnh hưởng trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành
vi.
Tuy nhiên, mô hình TPB vẫn còn một số hạn chế. Ngoài các yếu tố thái độ,
chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi vẫn còn các yếu tố khác ảnh hưởng
đến ý định hành vi Werner (2004) dựa trên nghiên cứu thực tiễn đã chỉ ra khi sử
dụng TPB chỉ có thể giải thích 40% sự biến động của hành vi. Mặt khác, trong thời
gian để chuyển từ ý định đến hành vi, ý định có thể thay đổi làm cho việc giải thích,
dự báo hành vi không chính xác. Ngoài ra, mô hình TPB dựa trên các tiêu chí cụ thể
để dự báo hành vi, tuy nhiên hành vi không phải lúc nào cũng được thực hiện trên
cở sở của các tiêu chí (Werner 2004).


11

2.2 Các khái niệm liên quan đến nghiên cứu
2.2.1. Khái niệm về “BHXH”
Có nhiều khái niệm về BHXH theo nhiều cách tiếp cận khác nhau. Theo Tổ
chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) năm 1999. “BHXH là
sự thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải
những biến cố rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm, bằng

b) Tử tuất.
- Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ sau đ y:
a) Trợ cấp thất nghiệp;
b) Hỗ trợ học nghề;
c) Hỗ trợ tìm việc làm.
2.2.3. Khái niệm “BHXH tự nguyện” và các vấn đề liên quan
 Khái niệm BHXH tự nguyện
Quy định tại khoản 3 điều 3 Luật BHXH (2006) “BHXH tự nguyện là loại
hình BHXH mà người lao động tự nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và
phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình để hưởng BHXH”.
 Khái niệm người lao động
Theo khoản 1 điều 3 Luật Lao động (2012) quy định “Người lao động là người
từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được
trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”.
 Khái niệm phí BHXH
Theo Trần Quang Hùng và Mạc Văn Tiến (1998): “Phí BHXH là khoản tiền
đóng góp hàng tháng hoặc định kỳ của những người tham gia BHXH cho Quỹ
BHXH”.
2.2.4. Những quy định cơ bản của Việt Nam về chế độ BHXH tự nguyện


i tượng áp dụng BHXH tự nguyện

Theo quy định tại điều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12
năm 2007 của Chính phủ: Người tham gia BHXH tự nguyện là công d n Việt Nam
trong độ tuổi lao động, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về BHXH bắt buộc,
bao gồm: người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3 tháng;
cán bộ không chuyên trách cấp xã, ở thôn và tổ d n phố; người tham gia các hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả xã viên không hưởng tiền lương, tiền


nhân với mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH của người tham gia BHXH tự
nguyện lựa chọn.


14

Tỷ lệ đóng BHXH tự nguyện: Từ tháng 01/2008 – 12/2009 = 16%; Từ tháng
01/2010 – 12/2011 = 18%; Từ tháng 01/2012 – 12/2013 = 20%; Từ tháng 01/2014
trở đi = 22%.
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện của người tham gia
BHXH tự nguyện lựa chọn (gọi tắt là Mức thu nhập tháng) = Lmin + m × 50.000
(đồng/tháng)
Trong đó: Lmin là mức lương tối thiểu chung; m là số nguyên lớn hơn hoặc
bằng 0 (do người tham gia lựa chọn).
2.3 Các nghiên cứu trƣớc có liên quan
Theo sự tìm hiểu của tác giả, hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu về các
yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện của người lao động trên địa
bàn Quận 9, TP HCM. Với điều kiện khách quan cũng như chủ quan của người
nghiên cứu, tác giả chỉ có thế tiếp cận được những đề tài và bài viết có liên quan
đến nội dung nghiên cứu như sau:
Bài viết của Castel P. (2005), “Voluntary Defined Benefit Pension System
Willingness to Paticipate the Case of Vietnam”. Nội dung bài viết đã chỉ ra các
nh n tố quyết định đến sự sẵn sàng tham gia vào hệ thống hưu trí tự nguyện của
người lao động khu vực phi chính thức ở Việt Nam, bao gồm: thu nhập, khả năng
tiết kiệm, nơi cư trú, kiến thức về BHXH tự nguyện. Tuy nhiên, cơ chế chính sách
cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự sẵn sàng tham gia như phương thức đóng, quyền lợi
được hưởng.
Nghiên cứu của Trương Thị Phượng (2012) về “Các nh n tố ảnh hưởng đến ý
định tham gia BHXH tự nguyện của người lao động khu vực phi chính thức tại tỉnh
Phú Yên”. Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá một cách tổng quan về thực trạng tình

Một nghiên cứu khác của Hà Văn Sỹ (2017) về “Giải pháp mở rộng đối tượng
tham gia BHXH tự nguyện ở Việt Nam”, thông qua số liệu thống kê của tổng cục
thống kê và BHXH Việt Nam, bằng phương pháp thống kê ph n tích, nghiên cứu đã
chỉ ra những nguyên nh n chủ yếu ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện
của người lao động là mức đóng BHXH tự nguyện, thu nhập, phương thức đóng
BHXH tự nguyện, tuổi, công việc, đồng thời đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm
mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện ở Việt Nam.


16

Bảng 2.1 Tổng hợp các kết quả những nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu

Yếu Tố

Castel
P.
(2005)

Tuổi
Mức đóng BHXH TN
Thu nhập

Trƣơng
Thị
Phƣợng
(2012)

Phạm


Hình thức làm việc

x
x
x

x
x
x

x
x

x

Phương thức đóng BHXH TN
Tiết kiệm

x
x

Nơi cư trú

x

Thông tin về BHXH TN
Quyền lợi
Truyền thông


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status