Tài liệu tham khảo Văn 10 nâng cao - Pdf 57

T liƯu dµnh cho líp chuyªn v¨n
A. T liƯu tham kh¶o
Bµi phó s«ng B¹ch §»ng
... Từ trận thắng đầu tiên nổi tiếng của Ngô Quyền năm 938 đến nay, dòng sông Bạch
Đằng tuy đã đổi thay nhiều chỗ, nhưng hình ảnh những trận thủy chiến oanh liệt trên sông Bạch
Đằng vẫn in sâu trong tâm trí của nhân dân ta từ đời này qua đời khác. Và nhớ đến sông Bạch
Đằng là nhớ đến thơ văn ca ngợi sông Bạch Đằng, ca ngợi những trận thủy chiến, nhất là trận
thủy chiến đời Trần.
Trong số thơ văn đó, bài phú của Trương Hán Siêu, bài phú thứ nhất về sông Bạch Đằng,
nổi lên như một áng văn hay " không tiền khoáng hậu"? Đây là một bài phú cổ thể, có pha đối
thoại và liên ngân, nên rất sinh động. Tất nhiên, với những hạn chế của nhân sinh quan cũ thời
bấy giờ, Trương Hán Siêu mới giới thiệu sơ qua lời nói các bô lão ven sông, và hình ảnh bô lão
cũng còn mờ nhạt: Trương Hán Siêu chưa thể có điều kiện để thấy hết vai trò quan trọng của
quần chúng, cho nên khi nói đến nhân tố con người, tác giả chỉ nhấn mạnh đến lực lượng quần
chúng, hoặc mới chỉ nhấn mạnh vai trò chỉ đạo của nhà vua mà chưa nhấn mạnh sức hậu thuẫn
vó đại của quần chúng. Tuy nhiên, mặt hạn chế tất yếu đó của lòch sử vẫn không làm giảm giá trò
to lớn của bài phú mẫu mực này, một bài phú đậm đà tính chất trữ tình, mà lại pha màu sắc anh
hùng ca; nó đã khắc họa một cảnh trí mỹ lệ của Tổ quốc với tất cả hình bóng chiến công oanh
liệt của quân dân ta thời trước, đồng thời gợi lên cho chúng ta, những con em đất Việt ngày nay,
trong thế hệ Hồ Chí Minh, một bài học sâu sắc về sự quyết tâm bảo vệ bằng bât cứ giá nào cho
trọn vẹn: "non sông gấn vóc" mà tổ tiên đã để lại cho mình.

Bùi Văn Nguyên

Th dơ V¬ng Th«ng

1. Quân trung từ mệnh tập là tác phẩm thể hiện rõ nhất chiến lược và sách lược "mưu
phạt tâm công" của nghóa quân mà cũng là của Nguyễn Trãi. Tác phẩm có những bức thư giao
thiệp với tướng Minh, có biểu tấu gửi vua Minh. ngoài ra còn có văn tấu cáo liệt thánh nhà Trần,
Chiếu khuyên dụ hào kiệt ... Thư, biểu, tấu có tính chất đối ngoại thì giương cao ngọn cờ chính
nghóa của dân tộc, vừa tố cáo tội ác của quân xâm lược và kiên quyết đánh chúng, vừa thuyết

là rừng núi chăng? Là bình nguyên chăng? Thế mà mày cứ đóng thành bền giữ như mụ già là làm
sao? Ta e rằng bọn mày không khỏi cái nhục khăn yếm vậy.

C¸o B×nh Ng«
Đặc trưng thể cáo và xuất xứ bài văn
Cũng như hòch, thể văn cáo là một thể văn chính trò, mang mệnh lệnh của vua, thay mặt
triều đình ban xuống, do đó cũng có tên gọi là mệnh hoặc lệnh, hoặc là chiếu sách nói chung.
Trong sách Thượng thư của Trung Quốc có chép việc vua Thang nhà Thương, khi xuất quân
đánh vua Kiệt nhà Hạ, thì có ban xuống quân đội lời thề, gọi là Thang thệ, và khi đánh thắng
Kiệt, thì ban lời cáo lúc trở về đất Bằng, gọi là Trang cáo. Trong bài cáo của vua Thang đó, đại
ý là: “Ta vốn là kẻ bình thường. Vì vua Kiệt nhà Hạ có tội với trăm họ, nên trời sai ta đánh dẹp,
nay đã dẹp xong, …v…v… Thể cáo vốn ban đầu viết theo thể văn xuôi cổ, nặng nề về luận tuyết
hơn là tự sự, dần dần về sau, mới theo thể biền ngẫu, tiến một bước nữa mới theo thể tứ lục. Thể
tư lục là thể văn biền ngẫu, gồm hai câu đối nhau, mỗi câu mười từ (chữ), chia làm hai vế, vế
trên bốn từ, vế dưới sáu từ. Thí dụ hai câu dòch trong bài cáo của Nguyễn Trãi:
Đau lòng nhức óc / chốc đã mười mấy năm trời/
Nếm mật nằm gai / há phải một hai sớm tối/
Thể tứ lục này không buộc phải có vần, và ở đời Đường cũng không buộc phải có niêm,
nhưng đến đời Tống thì buộc phải có niêm và đưa vào làm thể văn trường thi.
Cần phân biệt loại văn cáo thường ngày như chiếu sách của vua truyền thống về một vấn đề
gì đó, với loại văn đại cáo nói trên kia, mang ý nghóa một sự kiện trọng đại như một bản tuyên
ngôn. Cũng như hòch, cáo là thể văn hùng hiện, do đó lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén,
nội dung phải chắc nòch, bố cục phải rõ ràng. Bố cục đoa phảo nêu rõ : luận đề chính nghóa, từ
đó, xác đònh tội trạng của giặc và đặc tả quá trình chinh phạt thắng lợi”
Su tÇm ,biªn so¹n: Lª ngäc Mai
2
T liƯu dµnh cho líp chuyªn v¨n
Bài Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, viết thay cho Lê Lợi, có ý nghóa trọng đại như
một bản tuyên ngôn độc lập, công bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi ( tức đầu năm 1428),
sau khi quân ta đại thắng ở trận Chi Lăng, diệt 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông

“Ta là đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp đỡ vua bé, nay lấy của đút lót mà bỏ vua nọ, lập
vua kia thì còn mặt mũi nào trông thấy tiên đế ở dưới suối vàng!”. Bà Thái hậu lại cho người
gặp ông dỗ dành, ông trả lời:“ Làm việc bất nghóa mà được giàu sang, kẻ trung thần nghóa só làm
sao dám vui được! … Thần không dám vâng lời”. Bà Thái hậu đành thôi. Năm 1177, vua mới ba
tuổi lên ngôi, một mình ông phải lo việc nghiêm chỉnh, mọi người đều quy phục.
TrÇn Thđ §é
Su tÇm ,biªn so¹n: Lª ngäc Mai
3
T liƯu dµnh cho líp chuyªn v¨n
Trần Thủ Độ (1194 – 1264) là nhà chính trò lỗi lạc có công thành lập nhà Trần. Ông sinh ra trong
một gia đình khá giả họ Trần, sớm tham gia vào quân đội Trần Tự Khánh, giúp vua Lí dẹp loạn
trở lại kinh đô. Năm 1224, ông được Lí Huệ Tông phong chức Điện tiền chỉ huy sứ, Tri thành thò
nội ngoại chủ quản sự. Năm 1225, Lí Huệ Tông bò bệnh nặng, ông quyết đònh tổ chức cuộc thay
đổi triều đại bằng việc đưa công chúa Chiêu Thánh mới 6 tuổi lên làm vua. Đầu năm 1226, ông
lại tổ chức Đại hội ở điện Thiên An, trước bá quan văn võ Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi cho
chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập (1226), ông được giữ chức Thái sư, trông coi mọi việc
triều chính giúp vua. Ông đã làm việc hết sức mình, như sử cũ nhận đònh: “ Tuy không có học
vấn nhưng tài lược hơn người”, trong thì hòa giải mọi xích mích trong dòng họ mình, ngoài thì
dẹp yên các lực lượng chống đối, chấn chỉnh bộ máy nhà nước, củng cố quan hệ với các thủ lónh
dân tộc miền núi. Đầu năm 1258. quân Mông Cổ kéo sang xâm lược. Mặc dù đã hơn 60 tuổi,
ông vẫn tích cực tham gia cùng vua lãnh đạo cuộc kháng chiến. Tình thế hết sức căng thẳng, vua
trần đi thuyền nhỏ đến hỏi ý kiến ông. Ông khẳng khái đáp:“ Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin Bệ
hạ dừng lo”. Không lâu sau, theo đúng kế hoạch, quân ta phản công quyết liệt điệt được giặc
Mông – Nguyên. Năm 1263, ông vẫn theo lệnh vua đi tuần nguồn sông ở Lạng Sơn. Tuổi già,
sức yếu, năm 1264 , ông mất. Vua truy tặng ông chức Thượng phụ Thái sư Trung Vũ đại Vương
và tự tay viết bài văn ở sinh từ của ông để tỏ lòng thương tiếc.
Trong cuộc đời hoạt động hết sức mình vì sự nghiệp xây dựng và củng cố triều đại Trần,
Trần Thủ Độ đã thể hiện sâu sắc lòng trung thành tuyệt đối của mình, nhưng cũng vì vậy mà
không tránh khỏi một số việc khiến người đời lên án.
Đinh Xuân Lâm- Trương Hữu Quýnh.

thì tình anh em cũng đoạn tuyêt. Đã lấy lại sự công phẫn ghi trong tờ phiếu gài ở đai áo làm
trọng, thì cũng phải lấy lời thề ở chỗ vườn đào làm khinh. Suy cái nghóa ấy mà xem, nếu Dực
Đức ở vào cảnh bò vây ở núi Thổ Sơn thì quyết đán mình vào lưỡi gươm giáo mà chết chứ không
nào chòu tòng quyền cơ biến mà ăn cạnh nằm kề với tên giặc họ Tào
Dực Đức bình sinh rất ghét Lã Bố, coi kẻ diệt luân tuyệt lí, cho nên hễ trông thấy mặt là
chửi thằng đi ở ba họ. Đối với Tào Tháo cũng ghét và giận như vậy. Ghét Lã Bố vì không biết
đạo cha con, ghét Tào Tháo vì không trọng đạo vua tôi. Coi vậy , Dực Đức thật đáng khen là bậc
hiếu tử và trung thần
Dực Đức đánh mất Từ Châu mà bò Vân Trường trách mắng. Vân Trường ở nhờ Hứa Đô
mà bò Dực Đức trách mắng, có đem nghóa lớn trách mắng nhau như vậy mới là anh em thật tình.
Ý nghóa Hồi trống CT (Giá trò đoạn trích)
a. Là vở kòch ngắn, sôi nổi, sinh động mang ý vò chiến trận, khí phách anh hùng.
- Thể hiện đặc điểm nội dung và tư tưởng đoạn trích: hồi trống ra quân cũng là hồi trống
thu quân, hồi trống giải oan, hồi trống đoàn tụ.
- Biểu dương tính cương trực của Trương Phi, khẳng đònh lòng trung nghóa của Quan
Công, ca ngợi tình nghóa “ vườn đào” của 3 anh em Lưu- Quan- Trương.
- HTCT là cửa quan thứ sáu- cửa quan tình cảm- được dựng lên do sự nghi ngờ hiểu
lầm,được giải quyết bằng gươm giáo và cái đầu của tướng giặc  Là ý vò của Tam Quốc
diễn nghóa.
T×nh c¶nh lỴ loi....
Dòch Chinh phụ ngâm, dòch giả đã chọn thẻ thơ song thất bát lục, một thể thơ dân tộc có
khả năng lớn trong việc thể hiện tâm trạng của nhân vật, nhất là tâm trạng buồn đau, sầu muộn.
Nữ só họ đoàn đã dòch rất thanh thoát nội dung của nguyên tác, thể hiện chân thực nỗi buồn của
người thiếu phụ phương Đông, mãnh liệt, da diết, nhưng kín đáo. Chinh phụ ngâm đã đánh dấu
một bước tiến vượt bậc của ngôn ngữ văn học dân tộc. Với tác phẩm này, tiếng Việt đã chứng
minh khả năng diễn tả tư tưởng tình cảm một cách sâu săc, tinh tế. Với tấm lòng thương yêu và
sự cảm thông sâu sắc với những khát khao hạnh phúc chính đáng của người thiếu phụ, tác giả
và dòch giả cất lên tiếng kêu nhân đạo, tiếng kêu phản đối chién tranh phi nghóa. Thái độ phản
chiến tuy không bộc lộ trực tiếp song lại rất mạnh mẽ. Chiến tranh đã cướp đi của con người
hạnh phúc và tuổi trẻ, thậm chí cả mạng sống. Vì một cuộc chiến, có biết bao người vợ phải xa

hôm ấy đêm gì; Bóng dương lồng bóng đồ mi ngập trùng”; “Thừa ân một giấc canh tà”… thỏa
mãn khát vọng về hạnh phúc ái ân của thời vàng son. Tiếp theo là vô số cảnh đêm trong cung
lạnh. “Trong cung quế âm thầm chiếc bóng – Đêm năm canh trông ngóng lần lần”; “Lầu dãi
nguyệt đứng ngồi dạ vũ”;” Đêm năm canh tiếng lắng chuông rền”; “ Đêm năm canh lần nương
vách quế”; “ Khi bóng nguyệt chông chênh trước ốc”; “ Đêm phong vũ lạnh lùng có một” …là
những đêm cô đơn và ảo não.
Chúng ta từng thấy những đêm dài mong nhớ:” Thức mây đôi lúc nhạt nồng – Chuôi sao
Bắc Đẩu thôi đông lại đoài” (Chinh phụ ngâm khúc); bao nhiêu đêm trằn trọc thao thức “Tiếng
gà văng vẳng gáy trên bom – Oán hận trông ra khắp mọi chòm” (Thơ Hồ Xuân Hương). Thậm
chí thảng thốt vật vã “Khi tỉnh rượu , lúc tàn canh- Giật mình mình lại thương mình xót xa”
(Truyện kiều)… Hẳn là các nhà thơ cổ điển thường chọn thời điểm này để cho nhân vật trữ tình
dễ bộc lộ tâm sự.
Bút pháp tả tình của Ôn Như “Thiên đoàn bách luyện, ngữ ngữ kinh nhân” (Lí Văn Phức)
(Trăm nghìn lần tôi luyện, mỗi câu đọc lên nghe đến ghê người) tạo nên một ấn tượng hết sức
réo rắt, bức xúc về một đòi hỏi gay gắt quyền sống, quyến được hưởng hạnh phúc lứa đôi.
Giảng văn văn học Việt Nam, NXB GD, 1997)
Su tÇm ,biªn so¹n: Lª ngäc Mai
6
T liƯu dµnh cho líp chuyªn v¨n
Bình luận về Kiều
Những tay bình luận tồi
mới cho người anh hùng trong Truyện Kiều là Từ Hải
âu hùm đâu có phải
cuối cùng chỉ chết đứng mà thôi
Người anh hùng trong Truyện Kiều là Kiều
một cô gái chòu bao nhiêu đau khổ
bò vùi dập trong đống bùn chế độ
suốt cả đời giữ trọn mối tình yêu
Kiều cô đơn giữa một lũ yêu ma:
Hoạn Thư, Sở Khanh, Khuyển Ửng, Khuyển Phệ…

chúng ta tìm hiểu “Trao duyên”, phần trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
E. TƯ LIỆU
Đoạn thơ cuối là cảm giác trở về của Thúy Kiều từ cõi hư không. Thời gian không còn là
thời gian tâm trạng, đó là thời gian khách thể. Trở về với hiện thực, Thúy Kiều xót xa chấp nhận
sự phũ phàng của đònh mệnh, chấp nhận “trâm gãy bình tan”, ‘tơ duyên ngắn ngủi”, “phận bạc
như vôi”. Đoạn thơ dùng nhiều thành ngữ để nói tới cái “nhất thành bất biến” không thể thay
đổi, chuyển dời, ý thức về hiện tại, Kiều chỉ còn biết thương mình, oán hờn số phận mình. Ngay
trong lúc tưởng chừng Kiều sẽ buông xuôi, thì suy nghó của nhân vật lại rẽ sang hướng khác:
Ôi ! Kim lang hỡi Kim lang !
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây !
Câu thơ thực chất là tiếng kêu thảng thốt, là tiếng nấc nghẹn ngào của người con gái đã
hoàn toàn tuyệt vọng.
Thúy Kiều sau đó cách xa Kim trọng mười lăm năm nhưng trong mười lăm năm ấy,
không lúc nào nàng nguôi nhớ đến mối tình đầu. Song có lẽ không cần phải đợi đến mười lăm
năm. Ngay trong ngày phải đau đớn « trao duyên » người đọc có thể thấy tình yêu trong lòng
người con gái ấy không có gì có thể chia cắt nổi. Ở Trao duyên , còn phải ghi nhận một thành
công, đó là bút lực sắc sảo tuyệt vời của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật.
E. TƯ LIỆU : Nçi th¬ng m×nh
Khó khăn lớn nhất đối với Nguyễn Du là đã bắt lòng thuỷ chung của
Kiều phải trải qua một thử thách bi đát: Kiều phải làm đó. Nói gì giữ gìn
danh tiết với Kim Trọng, ngay cái nhân cách tối thiểu của người đàn bà
trong xã hội cũ Kiều làm sao giữ cho khỏi bò mai một được? Giản đơn nhất
là để cho Kiều chết. Nhưng chết là hết chuyện. Nguyễn Du lại để cho
Kiều sống lại. Nhưng sống lại, có nghóa là chấp nhận lấy số phận nhục nhã
của mình. Trong các truyện thơ đương thời, dễ có Kiều làm việc đó.
Nguyễn Du không nhằm nặn ra một Thuý Kiều để làm rạng danh cho một
nguyên lí đạo đức trừu tượng nào đó. Kiều vốn là con người bình thường.
Nhưng chính con người bình thường này đã có lúc hành động như một liệt
nữ, đã nêu tấm gương cao cả và sự hi sinh không bờ bến. Không phải cái
tà dâm đã dắt Kiều đến lầu xanh của Tú Bà, mà chính là cái đạo lí làm

áp bức con người, Nguyễn Du với Truyện Kiều, đã thể hiện rõ nội dung ấy.
a) Từ cuộc sống của bản thân, chứng kiến những cảnh đời bất hạnh, cộng cới cái nhìn thấu
cõi, Nguyễn Du đã viết những tác phẩm thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với mọi đau khổ của
kiếp người.
a1. Người nông dân:
* “Sở kiến hành” (Những điều trông thấy) đối lập với cuộc sống của vua , quan ở trạm Tây

a2. Người nghệ só
* “Thái Bình mại giả ca”, “Người đàn bà gảy đàn ở thnàh Thăng Long”
a3. Người hồng nhạn bạc phận đã khái quát thành “phận đàn bà”
* “Độc Tiểu Thanh kí” ( đọc kí của Tiểu Thanh)
* Thúy Kiều (“Truyện Kiều”)
a 4. Hàng viên lữ trung thành
* Khuất Nguyên (Phản chiêu hồn)
a 5. Thương mọi kiếp người.
* Văn chiêu hồn
b) Nguyễn Du đã khẳng đònh quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc, đồng cảm với ước mơ
công lí (báo oán , trả ân)
Su tÇm ,biªn so¹n: Lª ngäc Mai
9
T liƯu dµnh cho líp chuyªn v¨n
b 1. Truyện Kiều
* Ca ngợi tình yêu tự do Kiều – Trọng
* Đòi quyền sống cho con người bằng cách miêu tả thân phận con người bò vùi dập, ý thức
con người trước nhân phẩm bò hủy hoại
* Dựng lên giữa thanh thiên bạch nhật phiên tòa xét xử, báo oán trả ân.
b 2. “Độc Tiểu Thanh kí”, “Sở kiến hành”
* Bất công ngang trái, cũng là kiếp người sao họ không có quyền được hưởng cuộc sống
hạnh phúc no đủ
c. Nguyễn Du đã lên án những thế lực tàn bạo

Ấy chính là cái gút của tâm trạng bi kịch trao dun vừa là vấn đề “ức xúc” đặt ra cho chị, và cho cả
em giải quyết.Vân thương chị, hẳn là cảm nhận được cái tâm, cái tình trong đó, và hẳn cơ đã lờ mờ
thấy chị đang có u cầu gì với mình đây...Thúy Kiều thật khó nói, mà lại khó nói hơn khi phải nói
Su tÇm ,biªn so¹n: Lª ngäc Mai
10
T liÖu dµnh cho líp chuyªn v¨n
một chuyện mà mình không muốn nói – mà vẫn “phải” nói cho em nghe, thật rối rắm, thật khó xử,
thật là “đau đầu” cho cả em lẫn chị...Đến nước này thì chị phải nhờ vả em thôi, em có hiểu không
Vân?Tâm trạng Kiều thật sự bối rối, cách giải quyết của Kiều là sự họat động về tình cảm chị em
mà thôi, chứ không phải là lí trí:
Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Đến nước này thì chị phải cậy em thôi, chị tin rằng em sẽ bằng lòng giúp chị mà, “em có chịu lời”
của chị không?Câu thơ như van xin, như cầu khẩn, câu thơ đặt ra vấn đề cho Vân, và Kiều thăm dò
ý của em mình, ở đây Kiều không ép, mà Vân cũng chẳng phật lòng, càng dễ cảm thông cùng chị,
Kiều mới yêu cầu em:
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Sao lại thế nhỉ?Theo tôi, có lẽ Vân cảm thấy đột ngột trước yêu cầu này.Người đọc thì cảm thấy như
có sự “thay bậc đổi ngôi”, có sự “hóan vị”, em bỗng như là chị, chị bỗng như là em (cúi mình
“lạy”).Thì ra chính cái yêu cầu kia là xuất phát từ tình thế, tâm trạng chị: vì chuyện tình riêng, chị
phải “lạy thưa” em, “cậy” nhờ em, đương nhiên em sẽ là ân nhân của chị!Thúy Kiều lạy thưa là tỏ
trước tấm lòng biết ơn của mình, và cũng là xuất phát từ sự trân trọng của mình trước chuyện “trao
duyên” thiêng liêng, hệ trọng này.Câu thơ trên gợi ý có tình, câu thơ dưới cầu khiến có tình, quả
nhiên hai câu thơ có sức thuyết phục đặc biệt!
Kiều bắt đầu kể cho em nghe chuyện tình của mình với Kim Trọng:
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề
Phải rồi, kể từ đó – từ khi gặp chàng Kim, chị đã có tình yêu và tình yêu đó ngày càng sâu đậm
hơn.Kiểu thổ lộ với em thật thà, không giấu giếm, thật trong sáng, tình yêu của Kiều là do thiên tính
– là do trời chỉ định, Kiều “quan niệm” tình yêu của mình khác với “quan niệm” phong kiến, đó là


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status