Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu ở trẻ 6 -14 tuổi mắc bệnh viêm mũi dị ứng do dị nguyên - Pdf 58

BGIODCVOTOBYT
TRNGIHCYHNI

TRNTHISN

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG
Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị MIễN DịCH ĐặC
HIệU
ở TRẻ 6 -14 TUổI MắC BệNH VIÊM MũI Dị ứNG DO Dị
NGUYÊN DERMATOPHAGOIDES PTERONYSSINUS
Chuyờnngnh

:TaiMiHng

Mós

:62720155

TểMTTLUNNTINSYHC


HÀ NỘI – 2018
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS.TSKH. Vũ Thị Minh Thục
2. GS.TS. Phạm Văn Thức

Phản biện 1: 
                              


1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Antigen presenting cell 
APC
LPMD Liệu pháp miễn dịch
(Tế bào trình diện kháng nguyên)
Allergic Rhinitis and its Impact on 
Asthma
ARIA
MBN
Mạt bụi nhà
(Hội nghị về viêm mũi dị ứng và tác 
động đối với bệnh hen)
BN
Bệnh nhân
MDĐH Miễn dịch đặc hiệu
Subcutaneous immunotherapy 
DC
Dendritic cells (Tế bào tua)
SCIT
(Miễn dịch đặc hiệu tiêm dưới 
da)
Specific immunotherapy­ SIT
DN
Dị nguyên
SIT
 (Điều trị miễn dịch đặc hiệu)
Sublingual immunotherapy 
HPQ

ột gia tăng ca ̉ ở các nươc phát triên
́
̉  
và đang phát triên. M
̉
ặc dù VMDƯ không phải là bệnh lý gây nguy hiểm  
đến tính mạng nhưng nó làm  ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc  
sống. Người bệnh thường xuyên bị  mệt mỏi, đau đầu, mất tập trung, 
mất ngủ dẫn đến giảm khả năng học tập và lao động. Nếu không điều  
trị, bệnh có thể dẫn đến các biến chứng như hen phế quản, viêm xoang,  
polyp mũi, viêm họng, viêm tai thanh dịch….Hiện nay chưa có nhiều tác 
giả thực hiện nghiên cứu về tỷ lệ, đặc điểm lâm sàng VMDƯ cũng như 
hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu bằng phương pháp SLIT ở trẻ em 
với các dị nguyên khác nhau vì vậy đánh giá tỷ lệ mắc bệnh và hiệu quả 
điều trị VMDƯ  bằng phương pháp SLIT  ở  trẻ  trong độ  tuổi từ  6 ­ 14  
tuổi là hết sức cần thiết do đây là lứa tuổi có tỷ lệ mắc cao 
2. Mục tiêu nghiên cứu
1.


2

1. Điều tra tỷ lệ mắc bệnh VMDƯ  ở  trẻ 6­14 tuổi khám tại Bệnh  
viện Nhi Trung  ương, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung  ương và  
Viện Y học biển.
2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh VMDƯ ở trẻ 6­14  
tuổi.
3. Đánh giá hiệu quả điều trị miễn dịch đặc hiệu ở trẻ 6­14 tuổi 
mắc bệnh VMDƯ do dị nguyên Dermatophagoides Pteronyssinus.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

cũng như  tâm sinh lý, khi mắc VMDƯ  sẽ   ảnh hưởng nhiều tới quá 
trình phát triển của trẻ. VMDƯ  thường  ảnh hưởng đến chất lượng  
cuộc sống ở trẻ trong đó có các hoạt động vui chơi, ngủ và học tập.
Nghiên   cứu   quốc   tế   về   hen   và   các   bệnh   dị   ứng   ở   trẻ   em  
(ISAAC) để tìm nguyên nhân dị  ứng  ở trẻ em trên các quần thể  khác  
nhau chia làm 3 giai đoạn (1992 ­1996; 1998 ­ 2004; 2000 ­ 2003), đã 
chỉ  ra rằng VMDƯ  hay gặp  ở độ  tuổi 13­14 tuổi chiếm 39,7%. Các 
quốc gia có tỷ lệ trẻ mắc VMDƯ thấp là: Indonexia, Anbani, Romani, 
Georgia   và   Hy   Lạp.   Trong   khi   đó   các   nước   có   tỷ   lệ   rất   cao   là 
Australia, New Zealan và Vương quốc Anh. Cùng trong giai đoạn này,  
theo điều tra quốc gia cho thấy VMDƯ  mãn tính  ở  người lớn phổ 
biến hơn ở  trẻ em. Chương trình nghiên cứu dịch tễ VMDƯ  trên trẻ 
em trong độ  tuổi đến trường giai đoạn 2002 ­ 2003 của ISAAC, tại  
Anh cho thấy tỷ lệ VMDƯ ở trẻ 13 ­ 14 tuổi chiếm 15,3%; tỷ lệ này 
ở trẻ 6­7 tuổi chiếm 10,1%, tăng so với giai đoạn 1992 – 1996.
1.3.Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng  
Các triệu chứng cơ năng: Triệu chứng điển hình của VMDƯ quanh 
năm là tắc ngạt mũi, các triệu chứng hắt hơi thành tràng, chảy mũi và  
ngứa mũi đi kèm theo nhưng không nổi trội như  trong VMDƯ  theo  
mùa (do phấn hoa). VMDƯ quanh năm nhất thiết phải có từ hai triệu  
chứng trở lên (trong số các triệu chứng hắt hơi, ngứa mũi, chảy mũi,  
ngạt mũi), biểu hiện hơn một giờ mỗi ngày ngoài đợt nhiễm vi rút,  
100% số bệnh nhân đều có tam chứng hắt hơi, chảy mũi, ngạt mũi.
Các triệu chứng thực thể: Tình trạng niêm mạc mũi: Niêm mạc mũi 
nhợt nhạt, nhiều dịch xuất tiết nhầy trong. Nhiều nghiên cứu cho  
thấy hầu hết các bệnh nhân đều có tình trạng niêm mạc phù nề ở các 
mức độ, không có bệnh nhân nào có  tình trạng niêm mạc mũi bình 
thường.
Đặc điểm cận lâm sàng.
Test lẩy da: Test lẩy da là xét nghiệm cơ bản và được thực hiện đầu  

́
̣
Câu hỏi đặt ra đối với các nhà dị  ứng học là chi m
̉ ột chât kháng
́
 
nguyên đặc biệt duy nhât có trong bui nhà gây ra di 
́
̣
̣ ưng, ho
́
ặc triệu  
chưng do di 
́
̣ ưng gây ra có thê do m
́
̉
ột trong nhưng chât đã đ
̃
́
ược thừa  
nhận là đáng nghi ngờ nhât, đó là nh
́
ững con mat trong bui nhà. Nhiêu
̣
̣
̀ 
ngươi có co
̀
̛ đia di 

́
Mạt bụi nhà là một loài mạt thuộc lớp hình nhện, kích thước rất 
nhỏ   khoảng   1/4 mm,   mắt   thường   con   người   không   thể   nhìn   thấy 
được, mạt nhà là tác nhân gây ra phần lớn trường hợp bị   dị ứng, đặc 
biệt   là   dị   ứng  da  như   nổi   mẫn   đỏ,   sưng   tấy,   ngứa   ngáy..Ngươì 


5
thường bi di 
̣ ̣ ưng v
́ ơi hat tròn phân mat. M
́ ̣
̣
ột con mat san ra m
̣ ̉
ột lượng  
phân khoang 200 lân trong l
̉
̀
̣
ượng cơ  thê nó, hat tròn phân mat ch
̉
̣
̣
ưá  
tiêm năng gây di 
̀
̣ ưng cao chi có trong th
́
̉

̉ ở đó nó làm khởi phát triệu chưng di 
́
̣ ưng, m
́
ật độ quân thê bo
̀
̉ ̣ 
sông trong nhà quyêt đinh m
́
́ ̣
ưc đ
́ ộ vân đê mà ban phai đ
́ ̀
̣
̉ ương đâu v
̀ ơí 
nhưng tiêu thê phân chúng. M
̃
̉
̉
ặc dù xác nhưng con bo chêt có thê đ
̃
̣
́
̉ ược 
không khí mang đi, nhưng chúng không góp gì đáng kê cho vi
̉
ệc bi di
̣ ̣ 
ứng vơi MBN. 

Nghiên cứu tỷ  lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm 
mũi dị  ứng: sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả với 
cuộc điều tra ngang, nghiên cứu định lượng có phân tích so sánh.
Nghiên   cứu   hiệu   quả   điều   trị   miễn   dịch   đặc   hiệu:  sử   dụng 
phương pháp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, tự đối chứng trước và  
sau can thiệp nhằm mô tả đặc điểm cận lâm sàng, đánh giá hiệu quả 
điều trị miễn dịch đặc hiệu đường dưới lưỡi ở bệnh nhân VMDƯ do 
D. Pteronyssinus.
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
2.2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu
* Cỡ mẫu nghiên cứu phục vụ mục tiêu 1
Chọn toàn bộ  số  liệu tại 03 bệnh viện Nhi Trung  ương, bệnh  
viện Tai Mũi Họng Trung ương, Viện Y học biển từ 01/01/2011 đến 
31/12/2011.
* Cỡ mẫu nghiên cứu phục vụ mục tiêu 2.

n:  là số bệnh nhân tối thiểu cần có.
Z1­α/2  = 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%)
d = 0,04 (sai số tối thiểu cho phép)
DEF =2 Hiệu ứng thiết kế lấy bằng 2
P=0,2: là tỷ lệ mắc VMDƯ ước tính ở bệnh nhân tại cộng đồng  
qua một số  điều tra trước. Từ  một số  nghiên cứu trước  ước tính là 
20%.
Thay   số   chúng   tôi   được   n=770   là   cỡ   mẫu   tối   thiểu   cần   cho 
nghiên cứu. Dự  phòng bỏ  cuộc khoảng 10%, chúng tôi cần thu thập 
855 bệnh nhi tại bệnh viện Nhi Trung ương.
* Cỡ mẫu cho mục tiêu 3


7

nghiên cứu với sự đồng ý của cha mẹ trẻ viêm mũi dị ứng.
2.5. QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
2.5.1. Nhập số liệụ và phân tích số liệu.


8
Làm   sạch   số   liệu,   trước   khi   nhập   số   liệu   bằng   phần   mền  
EPIDATA 3.1.  Với thông tin định tính sẽ  được mã hóa số  liệu theo 
chủ đề  và mục tiêu. Dùng phần SPSS phân tích số liệu, sử dụng các 
thuật toán thống kê y học (tỉ lệ %, khi bình phương…) để so sánh sự 
khác biệt.
2.6. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
­ Nghiên cứu này chỉ được tiến hành khi Hội đồng xét duyệt đề 
cương do Đại học Y Hà Nội thông qua và sự  đồng ý từ  Bệnh viện 
Nhi Trung ương; Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương và Viện Y học 
biển. 
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Thông tin về đối tượng nghiên cứu: 
Kết quả thu được: Mục tiêu 1 và 2 là 1.307 bệnh nhi tuổi từ 6­
14 tuổi VMDƯ  tại 03 bệnh viện: Bệnh viện Nhi Trung  ương, bệnh  
viện Tai Mũi Họng Trung  ương, Viện Y học biển, sử dụng phương  
pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang. Đối tượng Nghiên cứu 
cho mục tiêu 3 là 51 trẻ  VMDƯ  do dị  nguyên D. Pteronyssinus, sử 
dụng phương pháp nghiên cứu thử  nghiệm lâm sàng, tự  đối chứng 
trước và sau can thiệp
1. Phân bố tỷ lệ viêm mũi dị ứng tại Ba bệnh viện nghiên cứu.
Tỷ lệ trẻ VMDƯ chung tại 03 bệnh viện là 23,01%, trong đó BV 
Nhi Trung ương là 25,71%, BV Tai Mũi Họng Trung ương là 25,71%, 

316 36,96
279 32,63 260 30,41
(N=855)
Ngứa mũi 
306 35,79
370 43,27 179 20,94
(N=855)
Ngạt mũi (N=855)
172 20,12
625 73,10
58
6,78
 Nhận xét: Tất cả các bệnh nhân đều có các biểu hiện  hắt hơi,  
chảy mũi, ngứa mũi và ngạt mũi từ  mức độ  nặng nặng đến nhẹ.  
Trong đó hắt hơi mức  độ  nặng chiếm 38,71%, chảy mũi mức độ 
nặng chiếm 36,96%, ngứa mũi nặng chiếm 35,79%, đặc biệt ngạt  
mũi mức độ nặng chỉ chiếm 20,12%.
Bảng 3.2: Triệu chứng thực thể bệnh viêm mũi dị ứng.
Thực thể
Niêm mạc mũi
Cuốn dưới
N = 855
N = 855

%

%
Mức độ
Nặng
301

N = 222


10
Prick test 
Dương tính

n
482

%
76,15

n
153

%
68,92

Âm tính
Tổng

151
633

23,85
100

69
222

OR=1,80 
242
38,23
117
52,70
(1,32­2,45)
Âm tính
Tổng
633
100
222
100
Nhận xét: Kết quả bảng 3.10 cho thấy trẻ mắc viêm mũi dị ứng  
dai dẳng có kết quả test dương tính với dị nguyên D. Farinae cao hơn  
gấp bệnh nhân gấp 1,80 lần so với bệnh nhân viêm mũi dị  ứng gián 
đoạn với p 

60,51

181

81,53

633

100

222

100


Đơn vị tính mg%
Theo ARIA
n mean
SD
min
Max
p
Gián 
22
1200,7
926,26 66,78 813,20
Theo thời
đoạn
2
0
 
đến trên 50%. Trẻ có người nhà bị  viêm mũi dị  ứng nguy cơ  trẻ mắc 
viêm mũi dị   ứng dai dẳng 68,72%; gián đoạn 38,29%. Trẻ  có phơi  
nhiễm với lông chó, lông mèo, khói thuốc lá, thuốc lào có nguy cơ 
VMDƯ dai dẳng và dán đoạn > 20%.
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU 
ĐƯỜNG DƯỚI LƯỠI.
3.3.1. Các dấu hiệu cơ năng bệnh viêm mũi dị ứng sau điều trị can 
thiệp.
Bảng 3.8: Triệu chứng ngứa mũi tại thời điểm trước và sau điều  


13
trị
Trước điều trị
Sau điều trị
Triệu chứng 
p
N =51
N = 51
ngứa mũi
 n
%
n
%
Nặng
12
23,53
0
0
Trung bình

Sau điều trị
Triệu chứng hắt 
p
N =51
N = 51
hơi
 n
%
n
%
Nặng
11
21,57
 0

Trung bình
24
47,06
7
13,73 P(1,2)

p

 n
%
n
%
Nặng
15
29,41
0
0
Trung bình
22
43,14
6
11,76 P(1,2)
Trung bình
22
43,14
2
3,92
Nhẹ
13
25,49
26
50,98
1
Không
7
13,73
23
45,10
Tổng
51
100
51
100
(Ghi chú: nhóm 1 các bệnh nhân còn biểu hiện ngạt mũi ở các mức độ  
nặng, trung bình và nhẹ; nhóm 2 các bệnh nhân hết triệu trứng ngạt  
mũi)
Nhận xét: Trên 80% bệnh nhân trước điều trị  có triệu chứng  
ngạt mũi nặng sau điều trị trên 95% bệnh nhân hết hoặc còn ngạt mũi  


15
ở  mức độ  nhẹ  và không còn bệnh nhân nào biểu hiện triệu chứng  

Khá
37
72,55
Tốt
4
7,84
Tổng
51
100
Kết quả bảng 3.34 cho thấy hiệu quả điều trị thay đổi tình trạng  
cuốn dưới hầu hết là ở mức độ tốt và khá với 80,39%, trong đó mức  
độ khá 72,55%, tốt chiếm 7,84%.
Bảng 3.14: Hiệu quả lâm sàng sau điều trị miễn dịch đặc hiệu.
Thời điểm
Sau điều trị
N = 51


Mức độ
Trung bình
4
7,84
Khá
23
45,10
Tốt
24
47,06
Tổng
51

131
1034
416.16 270.86 P1,3 = 0,04
Sau điều trị (4)
92
841
331.84 232.30 P1,4 = 0,01
Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị sự thay đổi nồng độ IgE trong máu 
không có ý nghĩa thống kê. Sau 12 và 24 tháng điều trị  nồng độ  IgE 
toàn phần huyết thanh giảm rõ rệt với P
đến cao rất rõ. Bệnh nhân 6 tuổi chiếm tỷ  lệ  2,37% sau đó tăng 
dần từ  lứa tuổi 7,8,9,10 và 11 tuổi, tỷ  lệ  tăng vọt  ở  nhóm bệnh 
nhân  từ   12  đến   14  tuổi   và   cao   nhất   bệnh  nhân   14  tuổi   chiếm  
26,17%. 
Phân bố tỷ lệ viêm mũi dị ứng theo giới
Xem xét sự  phân bố  bệnh nhân mắc VMDƯ  theo giới, kết quả 
nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng đa số trẻ mắc VMDƯ là trẻ nam 
với 70,08.   Kết quả  này tương tự  so với tác giả  Đoàn Thị  Thanh Hà  
(2002) trên đối tượng VMDƯ độ tuổi từ 16­55  trong đó tỷ lệ VMDƯ 
ở   nam   là   53,75%,   nữ   giới   là   46,25%.   Nghiên   cứu   tại   Guangzhou,  
Trung Quốc của tác giả Chun Wei Li và cộng sự cũng cho thấy tỷ lệ 
trẻ nam là 57% cao hơn trẻ nữ với 43% 
Phân bố tỷ lệ mắc viêm mũi dị ứng theo khu vực sống và mùa trong 
năm
+ Tỷ lệ số ca mắc theo khu vực sống
Kết quả  nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số  ca mắc khu vực 
thành thị  là 49,50%, khu vực nông thôn là 50,50% (Bảng 3.3). Trong 


18
khi đó nghiên cứu của tác giả Chun Wei Li và cộng sự nghiên cứu tại  
Guangzhou, Trung Quốc cho thấy trẻ  VMDƯ  khu vực thành thị  là 
76,7%, khu vực nông thôn là 23,3%.
4.2.  ĐẶC   ĐIỀM   LÂM   SÀNG,   CẬN   LÂM   SÀNG   CỦA   BỆNH 
NHÂN VMDƯ  6 ­ 14 TUỔI.
4.2.1. Dấu hiệu cơ năng, thực thể của VMDƯ
Dấu hiệu và triệu chứng cơ năng: Tất cả các bệnh nhi đều có 
các biểu hiện gồm hắt hơi, chảy mũi, ngứa mũi và ngạt mũi   ở  các 
mức   độ   khác   nhau   (Bảng   3.4).   Trong   đó   mức   độ   hắt   hơn   nặng 
38,71%,   mức   độ   chảy   mũi   nặng   chiếm   36,96%,   ngứa   mũi   nặng 

dán đoạn (18,47%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
thống kê (p


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status