Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất khẩu ở Việt Nam - Pdf 58

Mục l

c
I. Cơ sở lý luận
3
1.Khái niệm. và một số đặc điểm của quản lý nước về thương mại nhà
3
2.Chức năng quản lý nhà nước về thương mại
3
3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mại
7
II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng gạo xuất
khẩu ở Việt Nam
9
2.1.Thị trường XK gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989 đến nay)
9
2.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam
9
2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm
9
2.1.1.2. Số lượng, chất lượng và cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu

12
2.1.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
15
2.1.1.4. Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt Nam
17
2.1.2. Thực trạng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong
xuất khẩu gạo
19
2. 2.Các chính sách xuất nhập khẩu

38
3.2.2.3. Mở rộng phân phối thị trường
40
3.2.2.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu và hỗ trợ kinh doanh
44
3.2.2.5. Áp dụng các tiến bộ công nghệ, kỹ thuật
46
3.2.2.6. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực
47
Kết Luận
I.Cơ sở lý luận
1.Khái niệm và một số đặc điểm của quản lý nhà nước về thương mại
* Quản lý nhà nước về thương mại
Quản lý nhà nước về thương mại là sự tác động có định hướng ,có tổ chức
của hệ thống cơ quan quản lý trên tầm vĩ mô về thương mại các cấp đến hệ
thống bị quản lý thông qua việc sử dụng các công cụ và chính sách quản lý
nhằm đạt mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện môi trường xác định.
Các cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước về thương mại là người ra quyết
định,người tổ chức ,người điều hành và tác động tới doanh nghiệp ,các tổ
chức cá nhân tiến hành hoạt động thương mại trong phạm vi thị trường cả
nước ,thị trường từng địa phương cũng như thị trường ngoài nước theo phạm
vi phân công phân cấp quản lý.
Nhà nước sử dụng quyền lực của mình trong điều hành và quản lý thương
mại thông qua ban hành và sử dụng các công cụ kế hoạch hóa ,chính
sách,luật pháp và các quyết định khác về thương mại để tác động tới các chủ
thể người bán ,người mua trên thị trường .Sự tác động của các hệ thống quản
lý nhà nước về thương mại đến đối tượng trao đổi luôn đặt trong mối quan
hệ với môi trường cụ thể ,xác định trong từng thời kỳ.
*Đặc điểm cơ bản của quản lý nhà nước về thương mại
Quản lý nhà nước về thương mại mang những đặc điểm chung của quản lý

mại của quốc gia bao gồm phạm vi cả nước ,của từng địa phương từng vùng
và theo từng ngành hàng ,ngành dịch vụ phù hợp với yêu cầu ,mục tiêu của
tiến trình CNH,HDH đất nước và hội nhập quốc tế.
Nhà nước thực hiện chức năng kế hoạch hóa của mình để định
hướng,hướng dẫn hoạt động thương mại và đầu tư của chủ thể tham gia thị
trường trong nước cũng như thị trường quốc tế .Giúp các doanh nghiệp có sự
lựa chọn và quyết định đúng đắn chiến lược,chính sách và kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong từng giai đoạn phát triển.
Các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tiếp
cận thông tin từ các văn bản kế hoạch hóa như các chiến lược và dự báo phát
triển kinh tế ,thương mại và thị trường.
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại cần
phải đổi mới nhận thức về kế hoạch hóa ,cải tiến nội dung ,phương pháp và
hoàn thiện bộ máy kế hoạch hóa thương mại ,tăng cường các phương tiện kỹ
thuật và hệ thống công nghệ thông tin quản lý,nâng cao trình độ nguồn nhân
lực công tác chiến lược ,quy hoạch và kế hoạch phát triển thương mại ,nhất
là trong bối cảnh cạnh tranh quốc tế ngày nay.
1.2.2.Chức năng tổ chức và phối hợp các hoạt động quản lý thương mại
Nhà nước thiết lập các cơ quan và hệ thống tổ chức quản lý,sử dụng bộ
máy quản lý này để hoạch định các chiến lược ,quy hoạch các ,chính
sách,các văn bản pháp quy khác về quản lý thương mại .Đồng thời sử dụng
sức mạnh của bộ máy tổ chức để triển khai thực hiện những công việc thuộc
chức năng quản lý của nhà nước ,nhằm đưa chính sách ,pháp luật vài thực
tiễn kinh doanh của doanh nghiệp,biến chiến lược ,quy hoạch và kế hoạch
phát triển thương mại thành hiện thực.
Hoạt động thương mại rất đa dạng ,diễn ra trên phạm vi cả nước và từng
địa phương ,từng vùng ,ở cả thị trường trong và ngoài nước ,liên quan tới
nhiều bộ ngành .Do vậy ,nhà nước phải phối hợp giữa các cơ quan quản lý
về thương mại ,các cấp trung ương và tỉnh ,giữa các ngành thương mại dịch
vụ với các ngành sản xuất trong nền kinh tế ,giữu chính phủ ,quốc hội ,tòa

hiệu quả quản lý nhà nước về thương mại.Ngoài ra nhà nước cũng phải kiểm
tra đánh giá sức mạnh của hệ thống tổ chức bộ máy quản lý thương mại của
nhà nước các cấp cũng như năng lực của đội ngũ cán bộ công chức trong các
cơ quan quản lý nhà nước về thương mại trong từng giai đoạn để có biện
pháp đổi mới và tăng cường cho phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội.
3.Vai trò của quản lý nhà nước về thương mại
1.3.1. Định hướng ,hướng dẫn hoạt động của các chủ thể trao đổi
Nhà nước định hướng,hướng dẫn các doanh nghiệp trong các hoạt động
đầu tư cà kinh doanh trên thị trường nội địa và quốc tế ,nhằm khai thác có
hiệu quả tiềm năng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cho
sự phát triển thương mại.Từ đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,cải
thiện đời sống dân cư và nâng cao phúc lợi xã hội.
1.3.2.Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranh
Môi trường thương mại và cạnh tranh phụ thuộc rất nhiều vào chính sách
luật pháp và thủ tục hành chính .Các thông tin về kế hoạch hóa thương mại
nếu bị thiên lệnh trong quá trình phổ biến cho các doanh nghiệp ,các quy
định chính sách nếu phân biệt đối xử sẽ bóp méo cạnh tranh ,thủ tục hành
chính rườm rà ,khuân khổ pháp lý nếu không đầy đủ đồng bộ ,nhất quán
,minh bạch sẽ gây trở ngại cho thương mại trên nhiều mặt ,dẫn đến cả tổn
thất về vật chất ,tinh thần, Do vậy,nhà nước có vai trò rất quan trọng trong
việc tạo lập ,cải thiện môi trường kinh doanh ,nhất là trong điều kiện moi
trường kinh doanh luôn có sự vận động ,biến đổi không ngừng.
1.3.3.Hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết các mâu thuẫn,tranh chấp
thương mại
Nhà nước là người tiếp cận ,can thiệp và giải quyết các mâu thuẫn trên thị
trường .Nhà nước mới có khả năng và cần thiết phải giải quyết các mâu
thuẫn giữa các chủ thể kinh doanh với nhau trong mua và bán ,trong nhập
khẩu và xuất khẩu ,mâu thuẫn giữa kinh doanh đúng đắn ,trung thực và kinh
doanh bất hợp pháp ,giữa kinh doanh hàng thật và hàng giả …

tế ,nhất là trong lĩnh vực quản lý nhà nước về thương mại dịch vụ ,trong các
vấn đề buôn lậu và gian lận thương mại.
II.Quản lý nhà nước về thương mại đối với mặt hàng
gạo xuất khẩu ở Việt Nam
2.1.Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam Những năm qua (từ 1989
đến nay)
2.1.1.Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam
2.1.1.1 Kim ngạch xuất khẩu gạo qua các năm
Năm 1989, lần đầu tiên kể từ sau khi thống nhất nước nhà (năm
1975), Việt Nam trở lại thị trường xuất khẩu gạo thế giới với số lượng
khá lớn 1,4 triệu tấn. (Trước đó Việt Nam không những không tiếp tục
xuất khẩu được gạo, ngược lại mỗi
năm đều phải nhập thêm gạo và các
lương thực khác, năm cao nhất lên 2 triệu tấn).
Từ đó đến nay xuất khẩu tăng trưởng tương đối đều đặn và liên tục, năm
1995 xuất được 2 triệu tấn, năm
1999

xuấ
t được 4,5 triệu tấn. Bảng 1
thể hiện rõ kim ngạch tăng đều qua các năm từ 1989-2000.
và tăng cường sản xuất trong nước, cộng thêm khủng hoảng dầu
lửa. Các tác động này đã làm giá gạo trên thị trường thế giới bắt đầu giảm
xuống từ đầu năm, Năm 2000, khủng hoảng tài chính trong khu vực làm 2
trong số 5 nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Indonesia và Phillipin
đã giảm lượng nhập khẩu gạo cho đến cuối năm xuất khẩu gạo của Việt
Nam so với năm 1999 bị giảm đi 15,5% về lượng và 16% về giá, hạ kim
ngạch xuất khẩu gạo năm 2000 xuống còn 668 triệu USD, mức thấp nhất
trong vòng 5 năm trở lại đây. Trước năm 1999, gạo luôn là một trong năm
mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, góp phần cải thiện cán

1989 1,425 321,811
1990 1.624 310,403
1991 1,035 243,941
1992 1,946 418,400
1993 1,728 360,900
1994 1,983 449,500
1995 1,988 546,800
1996 3,040 868,270
1997 3,575 899,025
1998 3,730 1024,752
1999 4,550 1035,090
2000 3,476 667,000
Nguồn: - TS. Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới,
Hướng xuất khẩu NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.179.
Như vậy, Việt Nam từ một nước nông nghiệp thiếu đói phải nhập
khẩu gạo triền miên, đột biến trở thành nước xuất khẩu thứ ba thế giới, sau
Thái Lan và Mỹ và từ năm 1997 đứng thứ hai thế giới, sau Thái Lan.
Trong
14

năm
(1989 - 2002), xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 37 triệu tấn,
với kim ngạch 8 tỷ USD.
Những kết quả khả quan này là do có nhiều thuận lợi như tự do
mậu dịch gia tăng, các rào cản kỹ thuật trong buôn bán từng bước được
dỡ bỏ, nhu cầu gạo tăng lên và có sự tham gia tích cực và có hiệu quả
của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt, vai trò
của Chính phủ trong việc mạnh dạn mở rộng thị trường cho mặt hàng
gạo. Kết quả là nhiều thoả thuận cấp chính phủ về xuất khẩu gạo đã
được ký kết, riêng năm 2001 đã vượt con số 1 triệu tấn, chiếm 30%

1990 3,3 13,1 5,9 2,0 20,2 55,5
1991 6,0 30,0 3,0 8,0 26,4 26,6
1992 18,5 20,8 13,0 1,2 15,4 31,1
1993 25,7 25,6 13,3 8,2 14,7 12,5
1994 42,3 23,6 4,1 8,5 6,7 14,8
1995 30,6 22,3 13,8 11,6 16,5 5,2
1996 30,6 17,7 5,5 6,2 21,7 18,3
1997 27,4 16,2 7,1 1,2 35,9 12,2
1998 26,9 26,2 13,9 0,4 30,8 1,8
Nguồn: - TS. Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới
Hướng xuất khẩu, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.187.
Xét theo tỷ lệ tấm, chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam nói
chung tăng rõ rệt. Năm 1989, loại gạo 5% tấm gần như không có, chỉ
chiếm 0,3% (chủ yếu loại gạo 35% tấm), đến năm 1994 đã chiếm tới
42,3% t
ổng
l
ượng
gạo xuất khẩu của cả nước. Cả hai loại gạo tốt (tỷ lệ 5
và 10% tấm) chiếm 0,3% tổng sản lượng gạo
xuấ
t
khẩu
năm 1989 đã lên
tới 65,9% năm 1994. Ngược lại, cấp loại gạo xấu (tỷ lệ tấm
35 và 45%) năm 1989 chiếm 92,4% đã giảm xuống 5,2% năm 1995 và
1,8% năm
1998 của tổng lượng gạo xuất khẩu. Tuy nhiên, đó chỉ là tiến bộ trong
cải thiện độ gẫy của gạo. Gạo 5% tấm của Thái Lan hơn hẳn của ta về
mùi vị, hình dáng, kích thước và tỷ lệ thuỷ phần.

hầu hết
các khâu: canh tác, thu hoạch, bảo quản, đặc biệt công nghệ xay xát.
Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt
Nam vẫn chủ yếu loại gạo cấp thấp và trung bình, trong khi loại gạo cấp
cao chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Tỷ trọng gạo tốt trong tổng xuất khẩu của ta
vãn chưa tăng mạnh. Trong chiến lược lâu dài, Việt Nam cần chú trọng
chất lượng hơn nữa để có điều kiện thâm nhập những thị trường khó tính,
và sự đa dạng hoá chủng loại gạo xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh và năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo.
2.1.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam
Ngay từ năm 1989, thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn
là châu Á (chiếm 50% tổng
xuấ
t
khẩu),
và châu Phi (chiếm 49%), châu Mỹ
chỉ chiếm 0,9% và châu Âu chiếm 0,01%. Hiện nay gạo xuất khẩu của
Việt Nam chiếm 14,3% thị trường châu Á, 17,5% thị trường châu Phi,
16,03% thị trường Mỹ Latinh và Caribê. Mặc dù đến nay gạo Việt Nam
có mặt trên 80 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, nhưng phần gạo
xuất khẩu qua khâu trung gian vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Trong đó Pháp
chiếm 30-40%, Hồng Kông chiếm 10 - 15%, Thái Lan 9%, Malaixia 10%,
Indonesia 3 - 4% (riêng năm 1990 chiếm 32%) tổng lượng gạo xuất khẩu.
Hoặc xuất sang Singapore để tái xuất vì không tìm được thị trường trực
tiếp.
Thực tế Việt Nam chưa xây dựng được hệ thống bạn hàng trực
tiếp tin cậy, doanh thu xuất khẩu giảm do phải chi khoản hoa hồng môi
giới. Để tăng cường xuất khẩu gạo trực tiếp được nhanh chóng, cùng với
sự chủ động của bản thân doanh nghiệp trong việc tìm kiếm bạn hàng,
Nhà nước cần hỗ trợ hoạt động xúc tiến

Tuy nhiên, ở đây gặp phải sự cạnh tranh rất lớn do nhiều nước xuất khẩu
tập trung vào khu vực này, đặc biệt Thái Lan. Nên năm 1992 nước ta
xuất sang Trung Đông 204.750 tấn gạo, đến năm 1995 con số này lại giảm
xuống 92.250 tấn.
Kế đến là thị trường châu Mỹ với khối lượng chỉ khoảng 338.250
tấn năm 2000
trong đó Nam Mỹ chiếm khoảng 154.000 tấn. Hoa Kỳ cũng
là thị trường xuất
khẩu gạo của ta. Từ năm 1993, nước này nhập khoảng
90.000 tấn gạo phẩm chất cao của Việt Nam. Năm 1996, Mỹ tiếp tục nhập
khẩu của Việt Nam khoảng 45.000 tấn.
2.1.1.4. Giá cả và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu gạo của Việt
Nam
Thực tế, trong những năm qua chất lượng gạo của Việt Nam còn
thấp hơn rõ nét so với chất lượng
gạo
c

a các nước xuất khẩu lớn như
Thái Lan, Mỹ, Pakixtan đặc biệt những năm đầu xuất khẩu gạo. Chất
lượng thua kém là lí do cơ bản nhất quyết định giá gạo xuất khẩu của
Việt Nam thấp hơn giá gạo quốc tế. Qui cách chất lượng sản phẩm còn
thấp và không đồng đều. Những hạn chế về chất lượng, cơ cấu chủng loại
có ảnh hưởng rất lớn đến giá gạo xuất khẩu. Nếu tỷ trọng gạo phẩm cấp
cao càng lớn thì mức giá gạo bình quân năm càng cao và ngược lại. Chẳng
hạn, giai đoạn 1997 – 1998, đồng Bath mất giá nghiêm trọng (hơn 40%)
do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chính châu Á, Thái Lan đã hạ giá gạo
ngang với giá gạo Việt Nam, thậm chí có lúc rẻ hơn 5 - 10 USD/tấn để
tăng sức cạnh tranh. Nhưng, nếu tính giá gạo bình quân năm của ta vẫn
thấp hơn của Thái Lan vì gạo xuất khẩu phẩm cấp cao của Thái Lan chiếm

gạo 5% tấm
Chênh lệch
giá giữa (2)
và (4)
(1) (2) (3) (4) (5)
1989 311 226 236 75
1990 275 191 212 63
1991 298 227 242 56
1992 275 2174 228 47
1993 247 211 209 38
1994 285 230 250 35
1995 332 250 301 31
1996 348 285 321 27
1997 312 247 288 24
1998 312 273 290 21
1999 250 227 230 20
2000 204 188 190 14
Nguồn: - TS. Nguyễn Trung Vãn: Lúa gạo Việt Nam trước thiên niên kỷ mới -
Hướng xuất khẩu,
NXB

Chính
Trị Quốc Gia Hà Nội 2001, tr.199.
Bảng trên phản ánh tổng hợp giá gạo quốc tế và giá gạo Việt Nam, cụ thể:
- Cột 2: Nói rõ giá gạo quốc tế, tức giá gạo xuất khẩu theo điều
kiện FOB tại cảng Bangkok, thường đối với loại gạo 5% tấm.
- Cột 3: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tính giá trung bình của
tổng lượng xuất khẩu mỗi năm.
- Cột 4: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam quy theo giá cấp loại 5%
tấm.

xuất khẩu lại gấp 2,27 lần.
Thứ hai, chất lượng gạo xuất khẩu
So với thời kỳ đầu xuất khẩu thì chất lượng gạo Việt Nam có được
cải thiện đáng kể. Cụ thể, tăng
đượ
c t

trọng gạo cấp cao trong tổng số
gạo xuất khẩu; song cơ cấu chủng loại còn chưa đa dạng; chất lượng chưa
đáp ứng được đầy đủ ở các thị trường cấp cao. Nên thị phần ở đây còn
khiêm tốn, do đó giá bán luôn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh, gây
thua thiệt cho hoạt động xuất khẩu.
Thứ ba, giá gạo xuất khẩu
Những năm gần đây giá gạo xuất khẩu Việt Nam có tăng lên, nhưng
vẫn thấp hơn giá của các đối thủ cạnh tranh và thấp hơn nhiều của thế giới
Thứ tư, thị phần và thị trường xuất khẩu
Từ năm 1991 đến năm 1998 thị phần gạo được mở rộng hơn 10%.
Đến nay con số đó là 18,44% so với Thái Lan là 22,2%. Như vậy, thị
phần gạo tăng lên thì cùng với quy mô thị trường xuất khẩu được mở
rộng.
Tuy

nhiên,
dù số lượng thị trường xuất khẩu có nhiều hơn, nhưng
các thị trường nhập khẩu quy mô lớn và ổn định thì lại ít. Xuất khẩu vẫn
mang tính manh mún, nhỏ lẻ, từng chuyến. Đến nay, các doanh nghiệp
vẫn chưa ký kết được nhiều những hợp đồng xuất khẩu trực tiếp, phần
lớn đều xuất khẩu qua trung gian. Ngoài ra, mức độ thâm nhập vào thị
trường “chính ngạch” của gạo Việt Nam rất thấp. Đây là thị trường nhập
khẩu chủ yếu và đòi hỏi tiêu

loại gạo thơm đặc sản, mà vẫn không giảm những chủng loại gạo khác,
đa dạng hoá xuất khẩu gạo hiện nay.
Ngoài ra, cứ sắp đến vụ sản xuất mới hay vào dịp cuối năm, người
nông dân đa số cần tiền để
mua

sắm,
lúc này số lượng lúa gạo bán ra rất
lớn, dẫn đến cung vượt cầu. Đây là cơ hội tốt để bọn tư thương chèn
ép
giá
người nông dân càng nhiều càng tốt, gây thiệt hại lớn cho họ - những
người một nắng hai sương làm ra hạt
thóc để
rồi bị tư thương bắt chẹn mà
không biết kêu ai. Trong trường hợp này, Nhà nước có thể bỏ tiền ra để
mua tạm trữ cho xuất khẩu khi giá cả tăng lên nhằm ổn định giá
cả tránh
thua lỗ quá lớn cho người nông dân. Hoặc cho người nông dân vay vốn
với
. Thực t
ế

cho
thấy nếu Nhà nước càng đầu tư lớn vào lĩnh vực này thì
hiệu quả xuất khẩu càng cao. Vì với sự cải tiến giống mới sẽ cho năng
suất cao, phòng chống sâu bệnh, tăng chất lượng gạo xuất khẩu. Ví dụ, giai
đoạn 1991 - 1995, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã công nhận
44 giống mới và cho áp dụng vào canh tác trên diện tích 440.000 ha. Do
năng suất tăng tối thiểu 0,50 tạ/ha, nên tổng sản lượng tăng là 220.000

ầu
cơ bản là phải có cảng chuyên dùng cho hoạt động xuất khẩu gạo với
trang thiết bị hiện đại, có thể bốc xếp cả hàng rời và hàng đóng bao, năng
lực bốc dỡ cao (từ 2000 tấn/ngày trở lên); khả năng tiếp nhận tàu lớn (tải
trọng từ 20.000 – 30.000 tấn); và phải có hệ thống trung chuyển quy mô
lớn, kỹ thuật bảo quản hiện đại và đóng gói ngay tại kho cảng trước khi
giao hàng lên tàu. Trên thực tế, chúng ta chưa có cảng chuyên dùng xuất
khẩu
gạo.
Các năm qua, phần lớn gạo xuất khẩu (khoảng 80%) đều thông qua
cảng Sài Gòn, một cảng xuất nhập hàng hoá tổng hợp, có năng lực thông
quan hàng hoá hiện nay của cảng hơn 7,3 triệu tấn/năm. Trong đó riêng
mặt hàng gạo xuất khẩu chiếm hơn 30%. Tuy nhiên, năng suất bốc xếp
gạo của cảng chỉ đạt bình quân 800 – 1000 tấn/ngày. Trong vòng 3 năm
lại đây, Ngành Giao thông Vận tải cũng đã cố gắng rất nhiều để đưa thêm
cảng Cần Thơ vào hoạt động xuất khẩu gạo, nhưng khả năng của cảng Cần
Thơ chỉ tiếp nhận an toàn các tàu tải trọng từ 3000 – 5000 tấn (đối với tàu
cỡ 10.000 tấn cập cảng không an toàn). Điều này chưa phù hợp với tính
hiệu quả trong vận tải hàng hải, nên cảng này mới đang trong giai đoạn
thử nghiệm. Dự kiến trong vòng 10 - 20 năm tới, cảng Sài Gòn vẫn giữ vị
trí quan trọng hàng đầu.
Do vậy nếu giải quyết tốt các hoạt động phụ trợ nêu trên sẽ góp
phần nâng cao đáng kể giá bán sản phẩm. Qua đó nâng cao hiệu quả và
thu nhập ngoại tệ trong kinh doanh xuất khẩu gạo.
2. 2. 2. Các chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu
Trong số các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu sản
phẩm gạo của Việt Nam trong thời gian tới không thể không kể đến các
chính sách nhập khẩu của những nước nhập khẩu gạo bởi chỉ một sự thay
đổi nhỏ về chính sách nhập khẩu của họ lập tức tác động tới thị trường
gạo thế giới như quan hệ cung cầu, giá

Thuế quan cắt giảm trung bình cho tất cả sản phẩm nông nghiệp là
24% và tối thiểu cho từng sản phẩm là 10% ở nước đang phát triển (chủ
yếu là các thành viên trong WTO) trong vòng 10 năm tới (1995 – 2004).
Trung Quốc là nước rất đáng được nói đến vì Trung Quốc vừa là
nước xuất vừa là nước nhập khẩu gạo. Đặc biệt sau khi Trung Quốc trở
thành thành viên chính thức của WTO thì trong chính sách nhập khẩu cũng
có những sự thay đổi.
Về gạo, năm 2002 Trung Quốc nhập khẩu 1,1 triệu tấn gạo. Đây là
một phần trong cam kết mở cửa nhập khẩu 4 triệu tấn gạo với thuế suất
1% của Trung Quốc trước khi gia nhập WTO. Hạn ngạch thuế quan bắt
đầu là 2,6 triệu tấn và năm 2005
tăng lên 5,3 triệu tấn và bỏ vào năm
2006. Một nửa dành cho hạt ngắn và vừa - loại
gạo Hoa Kỳ có khả năng
cạnh tranh nhất. Trung Quốc cam kết trước tiên dành 50% cho khu vực tư
nhân.
Trung Quốc cam kết sẽ loại bỏ và không đưa ra, không đưa lại,
không áp dụng các biện pháp phi thuế quan khác với những biện pháp
thông thường. Trung Quốc cũng cam kết chỉ áp dụng những biện pháp
phi thuế quan ở mức quốc gia và địa phương do chính quyền Trung ương
cho phép mới được áp dụng.... Hạn ngạch sẽ tăng từ mức thương mại
hiện thời với tốc độ 15% một năm để đảm bảo mức tiếp cận thị trường
được tăng dần và ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế số lượng sẽ giảm
dần. Hạn ngạch đối với gạo, lúa mỳ và ngô...sẽ được loại bỏ vào năm
2006.

Trích đoạn III.Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo Thứ ba: đa dạng hoá hình thức tổ chức tham gia xuất khẩu gạo để có thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của Thứ ba: tích cực có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu gạo mà hỗ trợ tín dụng xuất khẩu là Thứ năm: Nhà nước tích cực áp dụng các quy chế thưởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp làm tốt công tác này nhằm mục Thứ hai, đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất lúa gạo Các nhà khoa học, kỹ sư nông nghiệp và nông dân trực
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status