Tài liệu ôn tập văn 12 - Pdf 61

ÔN TẬP VĂN 12
PHẦN HOÀN CẢNH RA ĐỜI
1. Vi hành ( Nguyễn Ái Quốc) : ĐH
Tháng 6/1922 thực dân Pháp mở hội đấu xảo thuộc địa tại Mác xây. Chính phủ Pháp đưa vua Khải Định
sang dự nhằm lừa gạt nhân dân Pháp: Vua An Nam hoàn toàn quy phục mẫu quốc sang đây tạ ơn, t́nh
h́nh Đông Dương ổn định nên họ ủng hộ cuộc đầu tư lớn vào Đông dương. Trước sự kiện ấy, những
người Việt Nam yêu nước tại Pháp đă lên tiếng phản đối. Nguyễn Ái Quốc là một trong những người yêu
nước Việt Nam có nhiều bài báo, truyện ngắn đăng trên các báo như " Lời than văn của Bà Trưng Trắc"
"Những tṛ lố hay là Va ren và Phan Bội Châu", "Vi hành". Tác phẩm "Vi hành"được viết bằng tiếng Pháp
đăng trên báo nhân đạo cơ quan ngôn luận của Đảng cộng sản Pháp số ra ngày 19/2/1923.
Tác phẩm viết nhằm vạch mặt Khải Định, một kẻ ngu dốt, lố lăng, một tên bù nh́n vô dụng,đồng thời
Nguyễn Ái Quốc cho nhân dân Pháp thấy rơ những thủ đoạn xảo trá của thực dân Pháp.
2. "Tuyên Ngôn Độc lập"( Hồ Chí Minh)
- 19/08/1945 Chính quyền về tay nhân dân ở Hà Nội, ngày 26/08/1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về đến
Hà Nội, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang Hà Nội, Người soạn thảo " Tuyên Ngôn Độc lập"- ngày
02/09/1945 Người thay mặt Chính Phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đọc bản "Tuyên Ngôn Độc
lập" tại Quảng trường Ba Đ́nh.
- Hồ Chí Minh viết và đọc tuyên ngôn khi đế quốc thực dân đang chuẩn bị chiếm lại nước ta. Dưới danh
nghĩa quân đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào từ
phía bắc; quân đội Anh tiến vào từ phía nam; thực dân Pháp theo chân đồng minh, tuyên bố Đông
Dương là đất " bảo hộ" của Pháp bị Nhật chiếm, nay Nhật đă đầu hàng, Đông Dương phải thuộc quyền
của người Pháp. Tuyên Ngôn độc lập c̣n đập tan những luận điệu xảo trá của bọn đế quốc Mỹ, Anh,
Pháp nhất là Pháp nhằm tái chiếm Đông Dương.
- Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là lời tuyên bố với nhân dân Việt Nam, mà c̣n tuyên bố với nhân dân
thế giới, phe đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc về quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam
3 " Tây Tiến" ( Quang Dũng)
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ
biên giới Việt-Lào và đánh tiêu hao sinh lực địch ở thượng Lào cũng như miền Tây Bắc Bộ. Địa bàn hoạt
động của Tây Tiến khá rộng, từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa ṿng về phía đông Thanh Hoá. Chiến
sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn
về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. tuy vậy chiến sĩ Tây Tiến vẫn phơi phới tinh thần lăng mạn

- Tiếng hát con tàu là khát vọng lên đường đến những vùng đất xa xôi làm giàu cho tổ quốc. Đồng thời
thể hiện t́nh cảm chân thành của nhà thơ đối với Tây Bắc.
8. " Người lái đ̣ sông Đà" ( Nguyễn Tuân)
- Tác phẩm " Người lái đ̣ sông Đà" được in trong tập tuỳ bút " sông Đà" của Nguyễn Tuân xuất bản năm
1960, tất cả gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo.
- Đây là kết quả của nhiều dịp ông đến với Tây Bắc trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là
chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của ông. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng khác nhau, sống với bộ
đội, thanh niên xung phong, đồng bào dân tộc…Thực tế cuộc sống mới ở vùng cao đă đem lại nguồn
cảm hứng cho nhà văn sáng tạo.
- Lần xuất bản đầu tiên, bài này có tên là Sông Đà, năm 1982 khi cho in trong bộ tuyển tập Nguyễn
Tuân, tác giả có sửa đổi tên bài thành " Người lái đ̣ Sông Đà".
9. "Việt Bắc" (Tố Hữu): - Việt Bắc quê hương cách mạng, nơi trung ương Đảng và chính phủ từng đóng
quân ở đây. V́ vậy, mối t́nh giữa Việt Bắc và kháng chiến trở nên sâu nặng.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (7/1954). Miền Bắc
nước ta được giải phóng. Tháng 10/1954 các cơ quan trung ương của Đảng và Chính Phủ rời chiến khu
Việt Bắc trở về Hà Nội. Nhân sự kiện có tính lịch sử này Tố Hữu đă sáng tác bài Việt Bắc.
- Việt Bắc là đỉnh cao của thơ ca cách mạng Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Tác phẩm chia
làm hai phần:
- Phần đầu tái hiện giai đoạn gian khổ nhưng vẻ vang của dân tộc và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc
nay đă trở thành kỷ niện sâu nặng trong ḷng người cán bộ kháng chiến
- Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong viễn cảnh đất nước ḥa b́nh và
kếtthucs là lời ngợi ca công ơn của Bác, của Đảng đối với dân tộc.
10. "Rừng Xà Nu" ( Nguyễn Trung Thành)
- Năm 1962, Nguyễn Trung Thành trở lại miền Nam vừa chiến đấu vừa sáng tác. Mùa hè năm 1965, khi
đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào miền Nam nước ta, chúng tiến hành những cuộc hành quân càn
quét. Khắp miền Nam phong trào Đồng khởi nổ ra. Nguyễn Trung Thành đă sáng tác " Rừng Xà Nu" tác
phẩm ca ngợi tinh thần chiến đấu bất khuất của nhân dân Tây Nguyên chống đế quốc Mỹ. Tác phẩm in
trong tập " Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc"
11 "Sóng" ( Xuân Quỳnh)
- Trong đêm tháng 12/ 1967 khi ở lại biển Diên Điền Xuân Quỳnh đă sáng tác bài thơ " Sóng", bài thơ in

toàn quốc kháng chiến, Di chúc…
Truyện và kư:
+ Truyện ngắn của Người hết sức cô đọng, cốt truyện sâu sắc, kết cấu độc đáo. Mỗi tác phẩm đều có
kết cấu riêng hấp dẫn, ư tưởng thâm thuư kín đáo, giàu chất trí tuệ.
+ Tác phẩm tiêu biểu: Vi hành, những tṛ lố hay là Varen và Phan Bội Châu, Nhật kư ch́m tàu…
Thơ ca:
+ Thơ ca là lĩnh vực nổi bật trong các giá trị văn chươngcủa Hồ Chí Minh. Người để lại trên 250 bài thơ.
+ Các tác phẩm trước và sau cách mạng tháng Tám,trong kháng chiến chống Pháp và sau này là sự thể
hiện t́nh cảm cách mạng phong phú, ư chí kiên cường, tinh thần lạc quan và góp phần khẳng định tài
năng nghệ thuật của người.Các tác phẩm tiêu biểu: tập thơ "Nhật kí trong tù" gồm 133 bài, thơ Hồ Chí
Minh( 1967) gồm 86 bài, thơ chữ Hán Hồ Chí Minh(1990) gồm 36 bài.
3. Phong cách nghệ thuật:
- Văn chính luận: Bộc lộ tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính chiến
đấu, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện
- Truyện và kư: Mở đầu và góp phần đặt nền móng đầu tiên cho văn xuôi cách mạng. Ng̣i bút của Người
trong truyện ngắn chủ động, sáng tạo,có khi là giọng điệu sắc sảo, châm biếm thâm thuý và tinh tế.
Đặc sắc nhất của truyện ngắn là chất trí tuệ và tính hiện đại.
- Thơ ca: Rất đa dạng phong phú, mang đặc điểm của thơ cổ phương Đông, uyên thâm, hàm súc. Vận
dụng nhiều thể loại và phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng.
II/ Tác gia Tố Hữu:
1/ Sự nghiệp sáng tác( con đường thơ): Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với cuộc đấu tranh cách mạng,
nên các chặng đường thơ cũng song hành với các giai đoạn của cuộc đấu tranh ấy, đồng thời thể hiện
sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
- "Từ ấy"(1937-1946): là chặng đường mười năm thơ Tố Hữu, cũng là mười năm hoạt động sôi nổi, say
mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng. Tập thơ gồm ba
phần: Máu lửa, Xiềng xích và Giải phóng. Chất men say lí tưởng khiến cho những bài thơ Tố Hữu ở buổi
đầu dù c̣n những non nớt khó tránh, nhưng có giọng điệu thiết tha, sôi nổi, chân thành và chất lăng
mạn trong trẻo. Tác phẩm tiêu biểu: "Từ ấy", "Tâm tư trong tù","Khi con tu hú"…
- " Việt Bắc"( 1947-1954): là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược. Việt Bắc là bản anh hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng

với nghĩa t́nh cách mạng, luôn hướng đến đồng bào, đồng chí mà giải bày tâm sự, tṛ chuyện, kêu gọi,
nhắn nhủ.Thơ Tố Hữu phần nhiều có cách diễn đạt tự nhiên, hơi thơ liền mạch.
III/ Tác gia Nguyễn Tuân: ĐH
1/ Con người Nguyễn Tuân:
- Nguyễn Tuân là một trí thức giàu ḷng yêu nước và tinh thần dân tộc. ḷng yêu nước của ông có màu sắc
riêng: gắn liền với những giá trị văn hoá cổ truyền của dân tộc. Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ. Những
kiệt tác văn chương, những cảnh đẹp của quê hương đất nước…
- Nguyễn Tuân ư thức cá nhân phát triển cao. Ông viết văn là để khẳng định cá tính độc đáo của ḿnh.
Ông ham du lịch, tự gắn cho ḿnh một chứng bệnh"chủ nghĩa xê dịch".
- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Ông am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu
khắc, sân khấu…ông c̣n là một diễn viên kịch nói có tài và diễn viên điện ảnh đầu tiên của nước ta.
- Nguyễn Tuân là một nhà văn biết quý trọng thật sự nghề nghiệp của ḿnh.Đối với ông, nghệ thuật là
một h́nh thái lao động nghiêm túc, thậm chí khổ hạnh.
2/ Quá tŕnh sáng tác:
- Trước cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân chủ yếu viết về ba đề tài: chủ nghĩa xê dịch( Một chuyến
đi, thiếu quê hương), vang bóng một thời ( vang bóng một thời, chữ người tử tù), đời sống truỵ lạc
( chiếc lư đồng mắt cua).
+ Chủ nghĩa xê dịch: Nguyễn Tuân t́m đến lí thuyết này trong tâm trạng bất măn và bất lực trước thời
cuộc. Nhưng viết về " chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm ḷng gắn bó tha thiết của
ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đă ghi lại được bằng một ng̣i bút đầy tŕu mến và
tài hoa.
+ "Vang bóng một thời": là thời phong kiến đă qua nhưng dư âm c̣n vọng lại. Ông không viết về trật tự
xă hội, về tư tưởng đạo đức cũ, mà mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những
thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhă, những cách ứng xủ giữa người với người đầy nghi lễ nhịp
nhàng…Tất cả được thể hiện thông qua những con người thuộc lớp nhà nho bất đắc chí.
+ "Đời sống truỵ lạc": Ở những tác phẩm này, người ta thường thấy một nhân vật "tôi" hoang mang bế
tắc, t́m cách thoát li trong đàn hát, trong rượu và thuốc phiện. Trong t́nh trạng khủng hoảng tinh thần
ấy, người ta thấy đôi khi vút lên từ cuộc đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát một thế giớ tinh
khiết, thanh cao được nâng đỡ trên đôi cánh nghệ thuật.
Giá trị của các sáng tác thời kỳ này là những trang viết đầy tài hoa và thấm nhuần ḷng yêu nước.

đương thời, đă sáng tác những bài thơ, truyện t́nh lâm li dễ dăi. Nhưng ông đă dần nhận rằng thứ văn
chương đó rất xa lạ với đời sống lầm thancủa đông đảo quần chúng nghèo khổ.Ông đă đoạn tuyệt với
nó để t́m đến con đường nghệ thuật "vị nhân sinh".Theo Nam Cao, người cầm bút không được trốn
tránh sự thực, mà hăy cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời.
"Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối. Nghệ thuật chỉ có thể là
tiếng kêu đau thương kia phát ra từ những kiếp lầm than"
- Ông cho rằng một tác phẩm thật có giá trị th́ phải có nội dung nhân đạo sâu sắc. Đồng thời nhà văn đ̣i
hỏi cao sự t́m ṭi sáng tạo trong nghề văn và lương tâm người cầm bút. Ông viết:" Văn chương không
cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chi dung nạp
những người biết đào sâu , biết t́m ṭi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái ǵ chưa
có." ( Đời Thừa).
b.Sau cách mạng tháng Tám 1945: Nam Cao say mê tận tuỵ trong mọi công tác phục vụ kháng chiến.
Bước vào kháng chiến Nam Cao tự nhủ :"sống đă rồi hăy viết". Tuy vẫn ấp ủ hoài bảo sáng tác nhưng
nhà văn chân thành nghĩ rằng:"Góp sức vào công việc không nghệ thuật lúc này chính là để sửa soạn
cho tôi một nghệ thuật cao hơn"( Nhật Ký ở Rừng)
2. Sự nghiệp văn chương:
a. Trước cách mạng:
Nam Cao có sáng tác đăng báo năm 1936, nhưng sự nghiệp văn học của ông chỉ thật sự bắt đầu từ
truyện ngắn "Chí Phèo" năm 1941. Sáng tác của Nam Cao tập trung vào 2 đề tài chính:
- Đề tài người trí thức tiểu tư sản: Nam Cao miêu tả hết sức chân thực t́nh cảnh nghèo khổ, dở sống dở
chết của những nhà văn nghèo, những giáo khổ trường tư…Nhà văn đặc biệt đi sâu vào bi kịch tâm hồn
của họ. Đó là tấm bi kịch dai dẳng, thầm lặng mà đau đớn của người trí thức có ư thức sâu sắc giá trị sự
sống và nhân phẩm, có một hoài băo lớn về sự nghiệp, những lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xă
hội ngột ngạt làm "chết ṃn" phải sống cuộc sống đời thừa.(Các tác phẩm tiêu biểu: Đời thừa, Trăng
sáng, Mua nhà)
- Đề tài người nông dân: Nam cao quan tâm đến những hạng cố cùng, những số phận hẩm hiu, bị ức
hiếp. Họ càng hiền lành, nhịn nhục th́ càng bị chà đạp phũ phàng. Tuy giọng văn lắm khi lạnh lùng
nhưng ḱ thực Nam Cao đă dứt khoát bênh vực quyền sống và nhân phẩm những con người bất hạnh.
Viết về người nông dân bị lưu manh hoá, nhà văn đă kết án sâu sắc cái xă hội tàn bạo tàn phá cả thể
xác và linh hồn người nông dân lao động, đồng thời, ông vẫn phát hiện và khẳng định bản chất lương


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status