TÀI LIỆU ÔN TẠP HÓA 12-KỲ 2 - Pdf 46

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 12 CƠ BẢN
HỌC KÌ II
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
A. Lí thuyết:
1. Nguyên tử kim loại kiềm có lớp electron ngoài cùng là:
a. ns
2
b. ns
1

c. np
1
d. ns
2
np
1
2. Tính kim loại theo thứ tự Na, Mg, Al sắp xếp theo chiều:
a. Tăng dần b. Giảm dần
c. Không đổi d. tăng sau đó giảm
3. Kim loại Kiềm là kim loại:
a. Mềm. b. Khối lượng riêng nhỏ.
c. Nhiệt độ nóng chảy thấp. d. a,b,c đều đúng.
4. Bảo vệ kim loại kiềm bằng cách:
a. Ngâm trong nước. b. Ngâm trong axit.
c. Ngâm trong dầu hoả. d. Để trong lọ thuỷ tinh đậy kín.
5. Phương pháp dùng điều chế các kim loại Na, Ca, Al là:
a. Điện phân nóng chảy. b. Thuỷ luyện.
c. Thuỷ phân. d. Nhiệt luyện.
6. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al
2
O

8. Cho các kim loại : Na, Ba, Mg, Al. Kim loại tác dụng được với nước trong điều kiện
thường là :
a. Cả 4 kim loại. b. Na, Ba, Mg.
c. Na, Ba, Al. d. Na, Ba.
9. Dung dịch NaHCO
3
trong nước có:
a. Tính kiềm mạnh. b. Tính kiềm yếu.
c. Tính axit mạnh. d. Tính axit yếu.
10. Có 4 chất rắn: Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, CaCO
3
, CaSO
4
2H
2
O. Để phân biệt được 4 chất rắn
trên chỉ dùng:
a. Nước và dung dịch NaOH. b. Nước và dung dịch NH
3
.
c. Nước và dung dịch HCl. d. Nước và dung dịch BaCl
2

. d. Dung dịch quỳ tím.
14. Al(OH)
3
không tan trong dung dịch nào sau đây?
a. Na
2
CO
3
b. NH
3
c. H
2
SO
4
d. KHSO
4
15. Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO
3
khi:
a. Đun nóng. b. Tác dụng với axit.
c. Tác dụng với kiềm. d. Tác dụng với CO
2
.
16. Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO
4
, FeSO
4
, Fe(NO
3
)

vào dung dịch NaAlO
2
hiện tượng xảy ra là:
a. Dung dịch vẫn trong suốt.
b. Có kết tủa Al(OH)
3
.
c. Có kết tủa Al(OH)
3
sau đó kết tủa lại tan.
d. Có kết tủa nhôm cacbonat.
20. Cho các dung dịch AlCl
3
, NaCl , MgCl
2
H
2
SO
4
.Có thể dùng thêm một thuốc thử
nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?
a.dd NaOH. b.dd AgNO
3
. c. dd BaCl
2
. d. dd HCl.
21. Để điều chế Na người ta sử dụng cách nào sau đây:
a. Điện phân muối NaCl nóng chảy. b. Điện phân NaOH nóng chảy .
c. Điện phân dung dịch muối NaCl. d. a, b đều đúng.
22. Để điều chế Mg người ta sử dụng cách nào sau đây:

d.Ca(OH)
2
và Na
2
CO
3
25. Cho kim loại Na vào dd MgCl
2
, hiện tượng xảy ra là:
a. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa xanh nhạt.
b. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng không tan.
c. sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa trắng rồi tan dần.
d. có kết tủa Mg.
26. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dd CuSO
4
?
a. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
b. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dd nhạt màu.
c. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
d. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
27. Những nguyên tố hóa học thuộc kim loại kiềm là :
a. Li , Na , Rb , Ca , K b. Li , Na , Ba , Ca , K
c. Li , Na , Rb , Cs , K d. Li , Na , Rb , Ba , K
28. Khi dẫn khí SO
2
vào dd NaOH với tỉ lệ mol 1:1 thì sp tạo thành là:
a. NaHSO
3
b. Na
2

c. CaCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
d. kết quả khác.
31. Cho Ca từ từ đến dư vào dd Al(NO
3
)
3
. Kết quả:
a. Ca tan tạo ra Al kim loại.
b. Ca tan, có kết tủa keo trắng sau tan dần.
c. Ca tan, sau không có hiện tượng gì.
d. Ca tan, có kết tủa keo trắng không tan.
32. CaCO
3
+ X → Ca(HCO
3
)
2
; X là chất nào sau đây?
a. HCl b. H
2
SO
4
c. H
2
O, CO

2
dư đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn gì?
a. MgO b. CuO và MgO
c. Cu và MgO d. Mg và Cu
35. Dẫn từ từ luồng khí CO
2
đến dư vào dd Ca(OH)
2
, hiện tượng thu được là:
a. có kết tủa trắng bền. b. có kết tủa trắng rồi tan dần.
c. không có hiện tượng gì. d. có kết tủa xanh nhạt sau đó tan dần.
36. Khi cho dd Ca(OH)
2
vào dd Ca(HCO
3
)
2
thấy có hiện tượng :
a. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. b. bọt khí bay ra.
c. bọt khí và kết tủa trắng. d. kết tủa trắng xuất hiện.
37. Có 3 dd muối: AlCl
3
, MgCl
2
, KCl. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dd trên là:
a. dd HCl. b. dd H
2
SO
4
.

a. (1), (2), (3) , (4) b. (1), (3), (4) , (6)
c. (2), (3), (5) , (6) d. (1), (3), (5) , (6)
40. Có 3 chất rắn riêng biệt: Al
2
O
3
, MgO, Na
2
O. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất
rắn đó là:
a. H
2
O b. dd NaOH c. dd HCl d. dd H
2
SO
4
41. Vật bằng nhôm ko tác dụng với nước là vì:
a. Nhôm là chất khử mạnh.
b. Nước là hợp chất trung tính.
c. Trên bề mặt của nhôm được phủ 1 lớp Al2O3.
d. nhôm là ngtố lưỡng tính.
42. Cho từ từ dd NaOH cho đến dư vào dd AlCl3, hiện tượng xảy ra là:
a. Có kết tủa trắng. b. Có kết tủa keo trắng và sau đó tan trở lại.
c. Dung dịch trong suốt. d. Có kết tủa đen.
43. Phương pháp để điều chế Al là:
a. Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit(Na3AlF6).
b. Điện phân nóng chảy muối nhôm clorua.
c. Phương pháp thuỷ luyện.
d. Phương pháp nhiệt luyện.
44. Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd AlCl3, cho biết hiện tượng nào sau đây xảy

HCO
3
-
; 0,02 mol Cl
-
. Nước trong cốc thuộc loại nào?
A. Nước cứng toàn phần B. Nước mềm
C. Nước cứng vĩnh cửu D. Nước cứng tạm thời
Câu 53: Hòa tan 4,6g Na kim loại vào nước được dung dịch X. Sục 3,36lít khi CO
2
vào
dung dịch X. Muối nào được tạo thành?
A. NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
C. NaHCO
3
và Na
2
CO
3
D. Tùy nhiệt độ phản ứng.
Câu 54: Khi cho dd Ca(OH)
2
vào dd Ca(HCO
3
)

)
2
. A, B lần lượt là:
A. CuSO
4
, Cu(NO
3
)
2
B. Na
2
SO
4
, KNO
3
C. H
2
SO
4
, HNO
3
D. CuSO
4
, Ba(NO
3
)
2
Câu 58: Al phản ứng được với chất nào sau đây: (1) NaOH; (2) Cl
2 ;
(3) Mg(OH)

A. K
+
+ Cl

→ KCl B. CO
3
2–
+ H
+
→ HCO
3

C. CO
3
2–
+ 2H
+
→ H
2
O + CO
2
D. CO
3
2–
+ 2H
+
→ H
2
CO
3

O
C. Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O  2NaHCO
3
D. MgCl
2
 Mg + Cl
2
Câu 64: Nhôm bền với môi trường không khí và nước là do:
A. Nhôm thụ động với nước và không khí.
B. Có lớp màng hidroxit bền vững bảo vệ
C. Nhôm là kim loại kém hoạt động
D. Có lớp màng oxit bền vững bảo vệ
Câu 65: Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây có thể phân biệt được các dung dịch: KNO
3
,
CuCl
2
, AlCl
3
, NH
4
Cl?

3
)
2
 CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
C. Ca(HCO
3
)
2
+ 2HCl  CaCl
2
+ 2H
2
O + 2CO
2
D. A và B
Câu 68: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào có thể phân biệt H
2
SO
4
, BaCl
2
, Na
2
SO

 Al
2
(SO
4
)
3
Câu 70: Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dd NH
3
đến dư vào ống nghiệm đựng
dd AlCl
3
?
A. Dd vẩn đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dd lại trong suốt
B. Sủi bọt khí, dd vẫn trong suốt và ko màu
C. Dd đục dần do tạo kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dd NH
3
.
D. Sủi bọt khí, dd vẩn đục dần do kết tủa
Câu 71: Nhóm nào sau đây chứa kim loại không phản ứng với dd HNO
3
đặc, nguội:
A. Fe, Pb, Ca, Al. B. Mg, Zn, Cu, K.
C. Sr, Li, Na, Ca. D. Ag, Zn, Cu, Mg.
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn Mg và Zn trong không khí rồi cho sản phẩm qua dd H
2
SO
4
dư được dd A, cho dd NaOH dư vào dd A, kết tủa thu sau phản ứng là:
A. MgSO
4

:
1. Hoà tan hết 1,4g kim loại kiềm x vào 200g nước, sau pư khối lượng dd thu được là
201,2g.Kim loại X là:
a. Na b. K c. Rb d. Li
2. Điện phân dd KCl(có màng ngăn, điện cực trơ), nếu ở catot có 1g khí bay ra thì khối
lượng khí thu được ở anot là:
a. 17,75g b. 35,5g c. 53,3g d. 71g
3. Nồng độ phần trăm của dd tạo thành khi hoà tan 39g K kim loại vào 362g H2O là kết
quả nào sau đây:
a. 15,47% b. 13,97% c. 14% d. 14,04%
4. Hoà tan 1,15 g một kloại nhóm IA vào nước. DD thu được cần vừa đủ 25 g dd HCl
7,3% để trung hoà. Kloại nhóm IA đó là:
a. K b. Li c. Na d. Rb
5. Cho 0,52 g hh 2 kloại tan ht trong H2SO4 loãng dư thấy có 0,336 lit khí thoát ra(đktc).
Klượng hh muối sunfat khan thu được sẽ là:
a. 2 g b. 2,4 g c. 3,92 g d. 1,96 g
e. kết quả khác.
6. Cho 9,1 g hh 2 muối cacbonat của 2 kloại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan ht trong dd HCl
vừa đủ thu được 2,24 lit CO2(đktc). Hai kloại đó là:
a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. kết quả khác.
7. Điện phân muối kloại kiềm M ở dạng nóng chảy thì thu được 6,24g kloại ở catot và
1,792 lit khí(đktc) ở anot. Tên kloại M là:
a. K b. Na c. Li d. kết quả khác.
8. Khi đpnc 1 hiđroxit kloại nhóm IA thu được 4,6g kloại trên catot và 1,12 lit khí(đktc)
ở anot. Hiđroxit kloại là:
a. LiOH b. NaOH c. KOH d. RbOH
9. 13,2 g hh K, Al tan hoàn toàn trong nước thu được dd chỉ chứa 1 chất tan duy nhất.
Tính klượng mỗi kloại trong hh?
a. 3,9g; 9,3g b. 7,8g; 5,4g c. 5,1g; 8,1g d. kết quả khác.
10. Oxh 4,6g một kloại kiềm cần vừa đủ 1,12 lit O2(đktc).

a. 5,4 ; 2,4 b. 2,7 ; 1,2 c. 5,8 ; 3,6 d. 1,2 ; 2,4
20. Cho 1,53 g hh Mg, Zn vào dd HCl dư thấy thoát ra 4,48 ml khí (đktc). Cô cạn dd sau
pư thu được chất rắn có klượng là:
a. 15,73 g b. 15,72 g c. 8,67 g d. 1,13 g
21. Hỗn hợp x gồm 2 kloại A, B ở 2 chu kì liên tiếp của nhóm IIA. Lấy 0,88 g X cho tan
hoàn toàn trong dd HCl dư thấy tạo ra 672 ml khí(đktc). Cô cạn dd thu được m g muối
khan. Giá trị của m là:
a. 3,01 g b. 1,945 g c. 2,995 g d. 2,84 g
e. kết quả khác.
22. Hỗn hợp X gồm 2 kloại kiềm và 1 kloại kiềm thổ tan ht vào nước tạo ra dd C và giải
phóng 0,06 mol H2. Thể tích dd H2SO4 cần thiết để trung hoà dd C là:
a. 120 ml b. 30 ml c. 1,2 lit d. 0,24 lit
e. kết quả khác.
23. Hoà tan ht hh Ba, Na vào nước thu được dd A và 6,72 lit H2(đktc). Cần dùng bao
nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hết 1/10 dd A?
a. 60 b. 600 c. 750 d. kết quả khác.
24. Điện phân nóng chảy 38g muối clorua của 1 kim loại PNC II đến pư ht thu được 9,6g
kloại ở catot. Tên kim loại là:
a. Ca b. Ba c. Be d. Mg
25. Cho 12,6g hh Mg, Al td hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lit khí (đktc). Cô
cạn dd sau pư thì klượng muối thu được là:
a. 57,6g b. 71,4g c. 70,2g d. kết quả khác.
26. Cho 8,8 g 1 hh gồm 2 kloại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc PNC II td với dd HCl dư cho
6,72 lit H2(đktc). Hai kloại đó là:
a. Be và Mg b. Ca và Sr c. Mg và Ca d. Sr và Ba
27. Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của 2 kloại hoá trị II. Điện phân nóng chảy hết 15,05g
hh X thu được 3,36 lit khí(đktc) ở anot và m g kloại ở catot. Giá trị m là:
a. 2,2g b. 4,4g c. 6,6g d. 8,8g
28. Hòa tan hết 5(g) hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và kim loại
kiềm thổ bằng dung dịch HCl được 1,68(l) CO2 (đkc) . Cô cạn dung dịch sau phản ứng

3
cho đến khi khối lượng hỗn hợp
không đổi, thu được 21,8g chất rắn. % theo khối lượng muối Na
2
CO
3
trong hỗn hợp đầu
là:
A. 61,13%. B. 34,64% C. 65% D. 38,69%
Câu 37: Cho 20g hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dd HCl loãng dư thu
được 7,467 lit H
2
(đkc) . Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:
A. 40%. B. 50% C. 35% D. 20%
Câu 38: Cho hh gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thì thu
được 68g ddA 20% và 3,36 lít khí thoát ra ở đkc. Hai kim loại này là:
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Câu 39: Cho 5,4g Al vào 100ml dd KOH 0,2M. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích
khí H
2
thu được là:
A. 0,672lit. B. 0,224lit C. 0,448lit D. 4,48lit
Câu 40: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị II được 3,92
gam chất rắn. Kim loại đã dùng là:
A. Ca. B. Mg C. Ba D. Fe
Câu 41: Cho 250ml dd hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
0,5M và NaHCO

Cr: (Ar)3d
4
4s
2
. B.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
3
4s
1
.
C.
24
Cr
2+
: (Ar)3d
2
4s
2
. D.
24
Cr
3+
: (Ar)3d
3
.
Câu 3. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là
A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6.

D. Thêm dung dịch kìm vào muối đicromat muối này chuyển thành muối cromat
Câu 7. Crom có nhiều ứng dụng trong công nghiệp vì crom tạo được
A. hợp kim có khả năng chống gỉ.
B. hợp kim nhẹ và có độ cứng cao.
C. hợp kim có độ cứng cao.
D. hơp kim có độ cứng cao và có khả năng chống gỉ.
Câu 8. Crom(II) oxit là oxit
A. có tính bazơ.
B. có tính khử.
C. có tính oxi hóa.
D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.
Câu 9. Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200
oC
thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó
màu xanh. Oxit đó là
A. CrO. B. CrO
2
. C. Cr
2
O
5
. D. Cr
2
O
3
.


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status