Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà phê của công ty INTIMEX - Pdf 61

LỜI NÓI ĐẦU
Ngành cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu
đời, trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành cà phê đã đạt
được những thành tựu to lớn. Cà phê đã và đang trở thành mặt hàng xuất
khẩu mũi nhọn mang tính chiến lược trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt
Nam.
Ngày nay, sản xuất cà phê thế giới đang tập trung chủ yếu ở các nước
đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam không
những có điều kiện khí hậu thuận lợi mà còn có cả thổ nhưỡng phù hợp với
việc canh tác cà phê. Đây là một trong những ưu thế lớn để có thể phát
triển mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp mới thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với các doanh nghiệp của Việt
Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với công ty kinh doanh
xuất nhập khẩu có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản lớn như
Công ty xuất nhập khẩu Dịch vụ Thương mại INTIMEX. Đây chính là lý
do để tôi chọn đề tài này cho đề án môn Thương mại quốc tế của mình.
Mục đích của đề tài này là nhằm nắm rõ ý nghĩa của mặt hàng cà phê
với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất một
số phương án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty
INTIMEX.
Do những hạn chế nhất định về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề
án này không đề cập đến các hoạt động kinh doanh khác.
Với mục tiêu và phạm vi như vậy đề án có kết cấu như sau:
- Chương I : Khái quát chung về mặt hàng cà phê và thị trường xuất
khẩu cà phê của công ty INTIMEX.
- Chương II : Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng cà phê tại công ty
INTIMEX.
- Chương III : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu
cà phê của công ty INTIMEX trong thời gian tới.
1

nếu xét theo khu vực thì khu vực châu Á vẫn tiếp tục đạt mức tăng bình quân tới
4,25% năm còn các khu vực khác lại có sự suy giảm hoặc tăng không đáng kể.
2
Tới năm 1995, diện tích trồng cà phê trên thế giới là 10.493.900 ha, tính bình
quân mỗi năm đã tăng khoảng 0,1%.
Về chủng loại cà phê, kể từ khi được phát hiện ra tới nay tuy chưa có
tài liệu nào thống kê chính thức, song thực tế cho thấy nếu xét về khía cạnh
thương mại hiện đang tồn tại khoảng hơn mười loại cà phê khác nhau trong
đó gồm hai loại chủ yếu là cà phê chè (Arabica) chiếm khoảng 64,5% và cà
phê vối (Robusta) chiếm khoảng 34,5%. Ngoài ra, hiện nay để theo dõi tình
hình buôn bán cà phê trên thế giới người ta còn phân chia cà phê chè
(Arabica) ra làm ba loại khác nhau là: cà phê dịu Comombia, các loại cà
phê dịu khác, cà phê Arabica của Braxin và Natural Arabica.
2. Sự ra đời và phát triển ngành cà phê Việt Nam.
Cây cà phê lần đầu tiên được người Pháp đưa vào trồng ở nước ta vào
năm 1887 tại hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Sau đó chúng được trồng
thử nghiệm tại nhiều tu viện nhằm thăm dò khả năng phát triển cà phê trên
diện rộng ở Việt Nam. Cây cà phê tỏ ra nhanh chóng thích nghi với điều
kiện tự nhiên ở một số vùng như: Tây nguyên, Trung du và miền núi phía
Bắc ... cho thấy khả năng phát triển ngành cà phê Việt Nam sau này.
Tính tới năm 1945 diện tích cà phê cả nước đã đạt mức 10.700 ha
trong đó: Bắc kỳ là 4.100 ha, Trung Kỳ là 5.902 ha và Nam Kỳ là 700 ha
với năng suất trung bình lên cả ba miền đạt khoảng 4 - 5tạ/ha. Lượng cà
phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu được các chủ đồn điền thu mua
và xuất khẩu sang Pháp. Chất lượng cà phê trồng ở Việt Nam lúc đó được
đánh giá tương đương với loại cà phê Arabica của Colombia.
Thời kỳ sau năm 1945 đến năm 1954, do điều kiện chiến tranh nên
diện tích cũng như sản lượng cà phê Việt Nam đã bị giảm sút nhiều. Sau
đó, trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều nông trường
cà phê đã được xây dựng. Tuy nhiên, do những khó khăn về điều kiện tự

gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Trung bộ, Tây nguyên và khu vực
Đông Nam Bộ. Trong đó, khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ đóng vai
trò quan trọng nhất. Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi
cho việc trồng và chăm sóc cà phê, vì vậy hàng năm khu vực này thường
chiếm 72 - 94% về diện tích canh tác và từ 82 - 98 % về sản lượng cà phê
cả nước. Hơn nữa, khu vực này còn có quỹ đất chưa khai hoang khá lớn, vì
vậy trong tương lai khu vực này vẫn sẽ là trung tâm phát triển của ngành cà
phê Việt Nam .
Bên cạnh khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ thì khu vực miền
Trung thuộc khu bốn cũ cũng có một vai trò đáng kể trong ngành cà phê.
Năm cao nhất (1983) khu vực này đã chiếm tới 23,37% diện tích và
16,63% sản lượng cà phê toàn ngành. Tuy nhiên, sau đó diện tích cũng như
sản lượng đã liên tục suy giảm vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên
nhân cơ bản là năng suất trồng cà phê quá thấp không đủ bù đắp chi phí.
Cho tới tận thời gian gần đây, do đã chú trọng tới việc áp dụng kỹ thuật
4
mới để nâng cao năng suất, ngành cà phê khu vực này mới có dấu hiệu hồi
phục. Nếu so với sản lượng 548 tấn vào năm 1981 thì tới năm 1990 sản
lượng cà phê khu vực này đã đạt 737 tấn và tới năm 1994 đạt 1.021 tấn.
Ngoài ba khu vực kể trên thì khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
cũng đã từng là một khu vực cho tỷ trọng sản xuất đáng kể trong toàn
ngành cà phê. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển
mạnh mẽ của cà phê Việt Nam thì diện tích cũng như sản lượng cà phê của
khu vực này lại tụt giảm nhanh chóng, các nông trường cà phê được xây
dựng trước đây hầu như không còn hoạt động, hoạt động sản xuất cà phê
của tư nhân cũng chỉ còn rất lẻ tẻ, hầu như không cho sản lượng thương
mại đáng kể . Nguyên nhân của hiện tượng này không chỉ do điều kiện tự
nhiên không thuận lợi mà còn do người dân ở đây chưa thấy hết được
nguồn lợi do cây cà phê đem lại, cũng như chưa nắm bắt được kỹ thuật
canh tác cà phê để có thể mang lại năng suất cao đủ bù đắp chi phí và cho

1980 1985 1990 1995
Tư nhân 28% 49% 76% 79%
Tập thể 72% 51% 24% 21%
(Nguồn: Niên giám thống kê 80 - 95)
Tỷ lệ 21 - 79 này vẫn đang tiếp tục thay đổi theo hướng giảm dần vai
trò của thành phần kinh tế tập thể. Sở dĩ có hiện tượng này một phần còn là
do trong những năm gần đây ngành cà phê có chủ trương nhượng lại quyền
canh tác cà phê từ các nông trường cho các hộ nông dân vốn trong cơ chế
cũ vẫn nhận khoán canh tác cà phê của các nông trường quốc doanh. Như
vậy, có thể thấy rằng trong tương lai không xa thành phần kinh tế tư nhân
sẽ chiếm vai trò chủ đạo trong ngành cà phê Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta
vẫn không thể phủ nhận vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh, bởi chỉ
các doanh nghiệp Nhà nước mới có đủ vốn và nhân lực phục vụ cho công
cuộc hiện đại hóa ngành cà phê, đưa nó phát triển mạnh hơn nữa trong giai
đoạn tới.
III - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI:
1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
1.1. Tình hình sản xuất .
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển ngày nay cà phê đã
thực sự được chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê có
những bước phát triển không ngừng cả về diện tích cũng như sản lượng. Sở
dĩ có được thành quả đó là bởi nhiều nguyên nhân, trước hết đó là nguồn
lợi có được từ việc trồng cà phê. Cây cà phê là loại cây công nghiệp đặc
sản của vùng nhiệt đới mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều nếu đem so
với việc trồng các loại cây nông sản khác. Theo tính toán, việc trồng 1 ha
cà phê thường mang lại giá trị kinh tế cao gấp 1,5 lần so với trồng 1 ha lúa
và gấp từ 5 đến 10 lần so với việc trồng một số loại cây công nghiệp khác.
Hơn nữa cùng với sự đổi mới nền kinh tế đất nước, chúng ta có nhiều cơ
6
hi giao lu buụn bỏn vi th gii bờn ngoi hn, hng húa ca Vit Nam

trc(1000tn
)
48,9 13,8 33,8 33,5 22,5 127 38 20 180
Nng sut
(tn/ha)
0,61 0,97 1,02 1,20 1,29 1,26 1,43 1,35 1,20 1,43
NS tng so vi
niờn v trc
(tn/ha)
0,36 0,05 0,18 0,09 -0,03 0,17 -0,08 -0,15 0,23
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 1991 - 2000)
Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng diện tích cà phê VN tăng
rất mạnh và còn tiếp tục tăng. Đây chính là kết quả từ chính sách khuyến
khích phát triển cà phê của chính phủ trong kinh tế hộ gia đình, t nhân kết
hợp với đầu t hỗ trợ của Nhà nớc qua các chơng trình định canh, định c, phủ
7
xanh đất trống đồi trọc. Bên cạnh mặt đáng mừng, diện tích tăng mạnh cũng
phản ánh một tình trạng đáng ngại đó là sự phát triển vợt tầm kiểm soát của
cà phê trồng mới.Đây là một trở ngại trong công tác chỉ đạo kinh doanh xuất
khẩu.
Nh vậy nếu nh trong cả thời kỳ 100 năm phát triển tới năm 1985 ngành
cà phê Việt Nam mới đạt sản lợng khoảng 12 ngàn tấn thì trong các năm của
thập kỷ 90 mỗi năm sản lợng cà phê của Việt Nam đều tăng hàng chục ngàn
tấn, thậm chí từ năm 96 tới năm 97 sản lợng đã tăng 127 nghìn tấn.
Tuy nhiên đó mới chỉ là những con số thể hiện bề nổi của ngành cà phê
Việt Nam. Thực tế cho thấy mặc dù đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào
trong việc nâng cao diện tích, năng suất, cũng nh sản lợng nhng chúng ta còn
rất nhiều khó khăn trong các công đoạn sản xuất cà phê sau thu hoạch. Các
hộ nông dân hầu nh chỉ sản xuất theo hớng tự phát, ít có chiến lợc phát triển
lâu dài, vì vậy các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật sau thu hoạch hầu nh bị bỏ

ớc xuất khẩu nhiều cà phê nhất khu vực châu - Thỏi Bỡnh Dng l : n
, Indonesia v Vit Nam .
Biu 3: Kim ngch, khi lng, giỏ xut khu mt hng c phờ
ca Vit Nam trong giai on 1990 - 1998.
Nm
Ch tiờu
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Khi lng
(1000 tn)
89,6 93,5 116,2 106 170 210 233 360 390,4
Giỏ c
(USD /tn)
850 830 720 900 2.647 2.633 1.814 1.210 1.526
Kim ngch
(triu USD )
76,16 77,61 83,66 95,40 450,0 500,0 422,0 416,6 592,2
(Nguồn: Tổng hợp từ thời báo kinh tế )
Qua bảng trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy kim ngạch và khối l-
ợng cà phê xuất khẩu trong thời kỳ 90 - 97 đợc chia thành hai giai đoạn: 90 -
93 và 94 - 97. Trong giai đoạn đầu khối lợng xuất khẩu dao động ở mức trên
dới 100 ngàn tấn còn kim ngạch trung bình khoảng 80 triệu USD. Suốt những
năm nay tuy có sự tăng trởng trong xuất khẩu song sự tăng trởng này là tơng
đối ổn định và không xảy ra đột biến nào. Tuy nhiên bớc sang năm 1994 xuất
khẩu cà phê của Việt Nam thực sự đã có bớc nhảy vọt về cả khối lợng cũng
nh kim ngạch, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu cà phê đã tăng gần 500% từ 95,4
triệu USD lên 450,0 triệu USD. Trong khi đó, lợng cà phê xuất khẩu chỉ tăng
khoảng 150% từ 106 ngàn tấn lên 170 ngàn tấn, điều đó đợc giải thích qua sự
biến động của giá cà phê. Những năm sau đó tuy khối lợng xuất khẩu đã tăng
liên tục lên 210 ngàn tấn năm 95, 233 ngàn tấn năm 96 và 360 ngàn tấn năm
97 nhng kim ngạch xuất khẩu cà phê lại không hề tăng, thậm chí năm 97 còn

trng th gii cng tr nờn nhn nhp hn trong nhng thp k tr li õy.
C phờ v cỏc sn phm t c phờ dn cú c vai trũ quan trng hn trong
mu dch th gii, hng nm kim ngch buụn bỏn c phờ th gii ó vt
quỏ cũn s 10 t ụ la M, a nú tr thnh mt trong nhng mt hng
nụng sn t giỏ tr kim ngch cao nht trong thng mi th gii.
2.1. Cỏc nc xut khu ch yu.
Hin nay, cỏc nc sn xut c phờ ch yu trờn th gii cng ng
thi l nhng quc gia xut khu nhiu sn phm c phờ nht. Tuy nhiờn,
10
kim ngạch xuất khẩu cà phê của họ chưa tương xứng với lượng sản xuất
cũng như xuất khẩu do các nước này còn có nhiều hạn chế về mặt kỹ thuật
chế biến để có được những sản phẩm cà phê có chất lượng cũng như giá trị
cao. Vì vậy mới có hiện tượng một số nước vừa là nhập khẩu vừa là nhà
xuất khẩu lớn trên thị trường cà phê. Để hạn chế điều này và khẳng định
hơn nữa chỗ đứng của mình trên thị trường xuất khẩu, trong một vài năm
trở lại đây các nước xuất khẩu cà phê chủ yếu thuộc nhóm các nước đang
phát triển đã cố gắng đẩy mạnh đầu tư về mặt công nghệ để hạn chế dần
việc xuất khẩu những sản phẩm sơ chế có giá trị thấp, tăng cường sản xuất
và xuất khẩu những chủng loại sản phẩm có chất lượng cao, đã qua tinh
chế, không phải trải qua công đoạn sản xuất thuộc một nước phát triển thứ
ba nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cà phê tương ứng với khối lượong.
Biểu 4: Một số nước xuất khẩu cà phê chủ yếu trên thị trường thế giới
(Đơn vị: triệu bao)
Niên vụ
Tên nước
1991
1992
1992
1993
1993

đó lượng xuất khẩu của nước này đã liên tục giảm sút, cho tới niên vụ
95/96 con số này chỉ còn 13,655 triệu bao, nhỉnh hơn Colombia chút ít, tới
niên vụ 96/97 lượng xuất khẩu của Braxin mới có dấu hiệu phục hồi. Cũng
như thế, lượng cà phê xuất khẩu của Colombia, một nước khác thuộc Châu
Mỹ La Tinh cũng đã giảm 1/3, từ 15,4 triệu bao niên vụ 91/92 xuống còn
10,7 triệu bao nên vụ 97/98. Ngoại trừ hai trường hợp trên lượng xuất khẩu
của tám nước còn lại hầu hết đều tăng trưởng dương, tuy mức độ có khác
nhau. Trong số đó đáng chú ý nhất phải kể tới Việt Nam. Nếu như sản
lượng xuất khẩu trong niên vụ 91/92 của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở con
số khiêm tốn là 1,1 triệu bao, đứng thứ 9 trong số 10 quốc gia xuất khẩu cà
phê lớn nhất thế giới thì chỉ 4 năm sau Việt Nam đã xuất khẩu gần 4 triệu
bao và tới niên vụ 96/97 Việt Nam đã xuất khẩu 6 triệu bao cà phê vươn
lên đứng hàng thứ ba trên thế giới.
2.2. Các nước nhập khẩu chủ yếu.
Nếu như các nước xuất khẩu cà phê chủ yếu trên thế giới đều là các
nước đang phát triển thì các nước nhập khẩu chủ yếu đều là các quốc gia
phát triển và đa phần trong số đó là các quốc gia thuộc nhóm công nghiệp
phát triển (G7) như: Mỹ, Đức, Nhật, ... Bảng sau sẽ cho chúng ta thấy rõ
tình hình nhập khẩu của các nước này trong thời gian gần đây:
Biểu 5: Một số nước nhập khẩu cà phê chủ yếu trên thế giới.
(Đơn vị: triệu bao)
Năm
Tên nước
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Mỹ 22,937 19,324 16,169 17,104 19,434 19,834 18,526
Đức 13,907 13,526 13,674 12,806 13,577 14,356 9,754
Italia 4,595 5,594 5,555 5,387 5,607 5,703 4,912
Nhật 5,652 5,514 6,040 5,324 5,619 5,603 6,017
Pháp 6,660 6,531 6,486 6,246 6,695 6,724 5,320
Anh 3,047 3,173 3,395 2,782 3,113 3,104 2,674

vào thị trường Đông Âu và Liên Xô cũ. Hàng năm các thị trường này
thường chiếm trên 90%tổng khối lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu cuả
công ty. Do sớm tham gia vào thị trường xuất khẩu cà phê nên ngày nay
công ty đã có được một thị trường xuất khẩu ổn định và đa dạng. Các thị
trường chủ yếu về cà phê của Công ty hiện nay bao gồm: Singapore, Hồng
Kông, Mỹ, Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu (EU),...còn các thị trường
truyền thống thuộc hệ thống các nước XHCN cũ nay chỉ còn chiếm một
lượng nhỏ trong tổng khối lượng cũng như giá kim ngạch xuất khẩu cà phê
của Công ty. Năm 1990 Công ty đã xuất khẩu 370 tấn cà phê (tương đương
45% tổng khối lượng xuất khẩu) sang Ba Lan, Tiệp Khắc và Nga, nhưng
đến năm 2000 Công ty chỉ xuất khẩu đổi hàng được với Nga 120 tấn cà phê
trị giá là 160 ngàn USD. Ngược lại, nếu như vào năm 86 Công ty mới xuất
khẩu được những tấn cà phê đầu tiên sang Singapore và Hồng kông thì tới
năm 90 Công ty đã xuất khẩu được 240 tấn sang Singapore và 100 tấn sang
13


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status