Giáo án vật lý 10 - chương 1- cơ bản - Pdf 62

Ngày soạn:04 / 10 / 2010 Ngày kiểm tra:
PHẦN MỘT: CƠ HỌC
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 3- Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm của chuyển động thẳng nhanh dần đều và chậm dần
đều.
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được vecto biểu diễn vận tốc tức thời.
- Viết được phương trình vận tốc của chuyển động nhanh dần đều. Nêu được
ý nghĩa các đại lượng trong đó và mối quan hệ về dấu của gia tốc a với vận
tốc ban đầu v
0
.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi
đều.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học.
- Chuẩn bị một số ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thưc bài chuyển động thẳng đều và đọc bài trước khi tới lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tổ chức
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy viết phương trình của chuyển
động thẳng đều?
- Viết công thức tính quãng đường đi
được của chuyển động thẳng đều?

+ GV dựa vào khái niệm chuyển động
thẳng biến đổi đều đưa ra khái niệm về
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời
Vận tốc tức thời:
s
v
t

=

=> Vận tốc tức thời cho biết một vật
đang chuyển động nhanh hay chậm.
2. Vecto vận tốc tức thời
- Vecto vận tốc tức thời là đại lượng
đặc trưng cho chuyển động về sự
nhanh, chậm, phương, chiều.
- Vecto vận tốc tức thời của một vật tại
một điểm là một vecto có gốc tại vật
chuyển động, có hướng của chuyển
động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của
vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào
đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là
chuyển động có quỹ đạo là đường
thẳng và có độ lớn của vận tốc hoặc
tăng dần theo thời gian (chuyển động
thẳng nhanh dần đều) hoặc giảm dần

.
Bước 3
+ GV giao bài tập về nhà cho HS làm:
từ bài 9, 10 SGK.
v
a
t

=

→ Gia tốc của chuyển động là đại
lượng xác định bằng thương số giũa độ
biến thiên vận tốc
v∆
và khoảng thời
gian vận tốc biến thiên
t∆
.
- Đơn vị của gia tốc là m/s
2
.
- Trong chuyển động biến đổi đều a là
không đổi.
0
0
v v
v
a
t t t


- Viết được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Viết được biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng
đường đi được.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi
đều.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn các kiến thức liên quan tới bài học.
- Chuẩn bị một số bài trắc nghiệm đơn giản về chuyển động biến đổi đều.
2. Học sinh
- Ôn tập lại những kiến thức đã học về chuyển động thẳng biến đổi đều.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tổ chức
* Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Viết công thức tính vận tốc tức thời?
- Viết công thức tính vận tốc của
chuyển động thẳng nhanh dần đều và
dạng đồ thị của vận tốc.
* Hoạt động 3: - Giải thích bài học
Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ
4
Ngày soạn:04 / 10 / 2010 Ngày kiểm tra:
- Nội dung bài học
Bước 1
+ GV kết hợp với HS dựa vào những
kiến thức đã học tìm ra công thức tính
quãng đường.

động thẳng nhanh dần đều là một hàm
bậc hai của thời gian.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận
tốc và quãng đường đi được của
chuyển động thẳng nhanh dần đều
2 2
0
2v v as− =
5. Phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng nhanh dần đều
2
0 0
1
2
x x v t at= + +
III. Chuyển động thẳng chậm dần
đều
1. Gia tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều
0
0
v v
v
a
t t


= = <

- Trong chuyển động chậm thẳng chậm

chuyển động thẳng chậm dần đều
0
v v at= +
thì:
A. v luôn âm.
B. a luôn âm.
C. a và v luôn cùng dấu với nhau.
D. a và v luôn trái dấu nhau.
2. Trong các công thức sau công thức
2. Vận tốc của chuyển động thẳng
chậm dần đều
0
v v at= +
Trong đó, a ngược dấu với v
0
.
- Đồ thị vận tốc cũng có dạng đường
thẳng.
3. Công thức tính quãng đường đi
được và phương trình chuyển động
của chuyển động thẳng chậm dần đều
- Quãng đường đi được:
2
0
1
2
s v t at= +
- Phương trình chuyển động:
2
0 0

D. Cả A, B, C đều sai.
+ GV giao bài tập về nhà cho HS: từ bài
11 tới bài 15 SGK
Đáp án: B
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI HỌC
Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ
7
Ngày soạn:04 / 10 / 2010 Ngày kiểm tra:
Tiết 5: BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng các kiến thức đã học từ bài 1 tới bài 3 để giải các bài tập đơn
giản về chuyển động.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng
đường đi được vào việc giải các bài toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- GV chuẩn bị một số bài tập trắc nghiệm và tính toán liên quan tới chuyển
động cơ, chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
2. Học sinh
- Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Tổ chức
* Hoạt đông 2: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy viết biểu thức thể hiện mối
quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng
đường.
- Em hãy viết phương trình chuyển
động của chuyển động thẳng biến đổi
đều.

ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kĩ năng
giải toán.
+ Sau khi đọc câu hỏi GV yêu cầu HS
trả lời và đưa ra nhận xét cho các câu
trả lời đó, với các bài tập yêu cầu tính
toán GV cho HS lên bẳng làm và nhận
xét.
Bài 1. Em hãy cho biết trong các
trường hợp sau đây trường hợp nào vật
chuyển động được coi là chất điểm:
A. Oto đi từ HN tới TP.HCM
B. HS đi từ đầu sân trường tới cuối sân
trường
C. Máy bay bay từ đầu đường băng tới
cuối đường băng.
d. Cả A, B, C đều đúng.
Bài 2. Chuyển động nào sau đây là
chuyển động thẳng:
0
x x vt= +
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều
v
a
t

=

, gia tốc là đại lượng ko đổi
0
v v at= +

D. Viên đá được ném xuống nước.
=> HS tự phân tích các tình huống và
trả lời câu hỏi.
Bài 3. Một chất điểm chuyển động trên
trục Ox với phương trình chuyển động:
2
5 5 2x t t= + − . Trong đó vận tốc có đơn
vị là m/s. thời gian được tính bằng
s.Hãy trả lời các câu hỏi sau.
a. Vận tốc ban đầu của chất điểm là
bao nhiêu?
b. Gia tốc của chất điểm?
c. Trong trường hợp này chuyển động
của chất điểm là nhanh hay chậm dần
đều?
Bài4. Cho đồ thị của vận tốc
Từ đồ thị em hãy viết công thức tính
vận tốc và tính quãng đường đi được
sau 3s?
Đáp án: B
Từ phương trình chuyển động:
2
0 0
1
2
x x v t at= + +
Với x
0
là tọa độ ban đầu, v
0

Đào Lệ Quyên TTGDTX Tiên Lữ
o
V(m/s)
t(s)
10
Ngày soạn:04 / 10 / 2010 Ngày kiểm tra:
Tuần 3
Tiết 6 – Bài 4: SỰ RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm về sự rơi tự do.
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải một số bài toán đơn giản về sự rơi tự do.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị hai tờ giấy để làm thí nghiệm.
- Chuẩn bị giáo án và các kiến thức có liên quan tới bài học.
2. Học sinh
- Ôn lại các kiến thức về chuyển động nhanh dần đều.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Lớp: Sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Bước 1 I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự
do
1. Sự rơi của vật trong không khí

tính vận tốc và quãng đường đi được
của vật rơi tự do.
- Trong không khí không phải lúc nào
vật nặng cũng rơi nhanh hơn và các vật
nặng như nhau sẽ rơi nhanh như nhau.
- Trong không khí khi rơi ngoài việc
chịu tác dụng của trọng lực vật còn chịu
tác dụng của các yếu tố khác như lực
cản của không khí.
2. Sự rơi của các vật trong chân không
- Nếu loại bỏ ảnh hưởng của không khí
thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự
rơi của các vật trong trường hợp này
được gọi là sự rơi tự do.
- Khái niệm: Sự rơi tự do là sự rơi chỉ
dưới tác dụng của trọng lực.
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các
vật
1. Những đặc điểm của chuyển động
rơi tự do
- Phương thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống dưới
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Vận tốc của 1 vật rơi tự do: v = gt.
- Công thức tính quãng đường đi được
của vật rơi tự do:
2
1
2


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status