CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT 1 TRUNG ƯƠNG - Pdf 63

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN BẢO VỆ THỰC VẬT 1 TRUNG ƯƠNG
I. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương
1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần BVTV 1
TW
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty vật tư bảo vệ thực vật I được thành lập ngày 26/10/1985 theo quyết
định sớ 403/NN/TCCB/QĐ của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm nay là
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Ngày 24/02/2004 Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT có Quyết định số
415/QĐ/BNN-TCHC cho phép Công ty vật tư bảo vệ thực vật 1 tiến hành cổ phần
hoá doanh nghiệp. Đến tháng 06/2006 Công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Bảo
vệ thực vật 1 Trung ương.
Tên gọi: Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ương
Tên giao dịch quốc tế: Central Plant Protection Joint-Stock Company No.1
Tên viết tắt: PSC.1
Trụ sở chính: 145 Hồ Đắc Di, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 84-4-8572764
Fax: 84-4-8572751
Tài khoản: 101200100161 tại Chi nhánh Tây Hà Nội – Ngân hàng
Nông nghiệp và PTNT
Trong giai đầu từ năm 1985 đến 1992 Công ty trực thuộc cục bảo vệ thực vật và
có ba chi nhánh là:
Chi nhánh 1 đóng tại Đà Nẵng
Chi nhánh 2 đóng tại TP.Hồ Chí Minh
Chi nhánh 3 đóng tại Hải Phòng
Trụ sở chính của Công ty đóng tại Hà Nội. Với 110 lao động (trong đó khối văn
phòng chiếm 30 người) mọi hoạt động của Công ty đều bị ảnh hưởng bởi sự chỉ đạo
trực tiếp của cục Bảo vệ thực vật, do đó kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và các
cơ sở trực thuộc luôn kém hiệu quả.
Thực hiện quyết định của Đảng ngày 13/05/1989 Bộ Nông nghiệp và Công

thích tăng trưởng cây trồng
Sản xuất và mua bán giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn cho gia súc, thức ăn cho tôm cá
Sản xuất và mua bán giống cây trồng, vật nuôi, thức ăn cho gia súc, thức ăn cho tôm cá
Sản xuất và mua bán thuốc khử trùng cho nuôi trồng thuỷ sản, thuốc khử trùng và làm dịch vụ khử
trùng cho hàng hoá xuất nhập khẩu và kho tàng.
Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch( không bao gồm kinh doanh
phòng hát karaoke, vũ trường, quán bar)
Kinh doanh bất động sản
Cho thuê cho tàng, bến bãi
Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải khát
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty cổ phần bảo vệ thực vật 1 Trung ương là đơn vị thành viên thuộc Bộ
Nông nghiệp và PTNT thực hiện kinh doanh theo điều lệ tổ chức và hoạt động của
Công ty – Nó cấu tạo gồm:
Hình 2: Sơ đồ Bộ máy tổ chức Công ty cổ phần BVTV.1 TW
(Theo chức năng)
Hội đồng quản trị
Ban
giám
sát
Ban Giám Đốc
Chi
nhánh
TP. Hồ
Chí
Minh
Các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho Giám Đốc trong quản lý và điều
hành mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Các đơn vị trực thuộc Công ty hoạt động theo phương thức hạch toán phụ thuộc

Vốn lưu động: 36 tỷ
b. Trang thiết bị cơ sở vất chất
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tương đối tốt, Công ty hết sức quan
tâm, chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị máy móc. Do đó, đến nay Công ty đã mở
rộng quy mô sản xuất, máy móc thiết bị tương đối nhiều. Hiện nay Công ty đã có 16
máy bao gồm
- Máy đóng sang chai các loại: 08 chiếc
- Máy sản xuất thuốc hạt, bột: 01 chiếc
- Máy sản xuất thuốc bột hoà tan: 02 chiếc
- Máy sản xuất thuốc nước
3.2.Đặc điểm về sản phẩm v à thị trường tiêu thụ
Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển cho nên Công ty tích
cực mở rộng quy mô hoạt động sản xuất. Cho đến nay Công ty đã sản xuất rất đa dạng
và phong phú các loại sản phẩm. Có lúc lên tới 60 loại sản phẩm khác nhau chia thành 5
nhóm chính:
Thuốc trừ sâu có khoảng 27 loại chiếm số lượng lớn nhất
Thuốc trừ bệnh có khoảng 20 loại
Thuốc trừ cỏ có khoảng 6 loại
Phân bón lá có khoảng 2 loại
Thuốc trừ chuột có khoảng 2 loại
Thị trường tiêu thụ: Về thị trường của Công ty là bao toàn quốc bao gồm các Chi
nhánh và cửa hàng ở các địa phương được phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam. Ở các
Chi nhánh và cửa hàng được coi là một Công ty nhỏ làm việc theo sự chỉ đạo của Giám
đốc Công ty Cổ phần bảo vệ thực vật .1 TW.
4. Đặc điểm về lao động của Công ty.
Lao động của Công ty đã có nhiều sự biến động kể từ khi doanh nghiệp chuyển
sang Cổ phần hoá.Năm 2005 số lao động là 267 lao động thì tới năm 2006 là 126. Dự
định sau khi Cổ phần hoá, Số lao động của Công ty chỉ còn lại 116 người.
Việc giải quyết nghỉ việc cho các lao động đã được Công ty hoàn tất theo NĐ
41/CP bên cạnh đó Công ty từng bước hoàn thiện việc quản lý lao động khi Công ty cơ

5 3 2 2 2 1
9 Chi nhánh Tây Nguyên 5 4 1 2 0 3
10 Chi nhánh Phía Nam 6 6 0 4 2 3
11 Chi nhánh Phú Yên 3 1 2 1 2 0
12 Tổ bán hàng Khu vực I 3 3 0 1 0 2
Tổng cộng 116 84 32 51 21 44
Nhìn vào bảng thống kê nhân lực của Công ty ở trên ta thấy số lượng lao động ở
bộ phận khối văn phòng là 33 lao động chiếm hơn 28.5% tổng số lao động của Công ty,
ta thấy rằng số lượng này là tương đối phù hợp để quản lý 8 Chi nhánh phân bố rộng
khắp cả nước.
Về chất lượng lao động ta thấy rằng khối văn phòng có chất lượng lao động là
khá cao. Hầu hết đều đã qua đào tạo, trong số 33 lao động ở khối văn phòng thì có 25
(chiếm 75%) lao động có trình độ đại học trở lên ,1 trung cấp và 7 lao động phổ thông.
Ở các chi nhánh thì chất lượng lao động cũng tương đối cao gồm có 26 lao động có
trình độ đại học trở lên, 20 lao động có trình độ cao đẳng trung cấp và có 37 lao động
có trình độ lao động phổ thông. Nói chung ta thấy về chất lượng lao động của Công ty
là khá tốt và cấn tiếp tục cải thiện thêm về chất lượng.
Về cơ cấu giới tính thì ta thấy rằng, ở khối Văn phòng thì tỷ lệ này là tương đối
đồng đều nam chiếm 27 người còn nữ chiếm 26 người và ta thấy rằng đó là hợp lý. Còn
ở các chi nhánh thì nam chiếm tỷ rất cao trong tổng số 93 người thì nam 67 người
(chiếm 72,043%) thì nữ chỉ có 26,957%, ta thấy rằng đó cũng là tất yếu tại vì đây là
ngành độc hại cho nên họ cần tuyển người có thể lực tốt do đó họ ưu tiên cho nam giới
hơn là nữ giới. Nói chung về cơ cấu giới tính lao động của Công ty là tương đối hợp lý.
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 4.1
chỉ tiêu
2004 2005 2006
Tổng doanh thu 108,040,030,500 112,102,040,500 120,905,042,070
Doanh thu thuần 102,638,028,975 106,496,938,475 114,859,789,967
Giá vốn hàng bán 93,500,000,000 95,550,000,000 102,000,000,000
Lợi nhuận gộp 9,138,028,975 10,946,938,475 12,859,789,967

người lao động. Hiện nay, Công ty đang áp dụng quy chế trả lương được xây dựng từ
năm 2000.
Để đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý, Công ty áp dụng đồng thời hai hình
thức trả lương chủ yếu là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo
sản phẩm.
1. Hình thức trả lương theo thời gian
1.1. Đối tượng áp dụng:
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng với
+ Toàn bộ cán bộ, công nhân viên làm việc tại văn phòng Công ty;
+ Cán bộ, nhân viên làm việc gián tiếp không trực tiếp tạo ra sản phẩm Chi nhánh, các
xưởng sản xuất của Công ty;
+ Công nhân làm vệ sinh, tạp vụ, bảo vệ ...
Công ty áp dụng hình thức này với các đối tượng trên chủ yếu là do công việc mà các
đối tượng này đang làm khó có thể định mức được, trong khi đó chất lượng của công
việc là yếu tố đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên sự hợp lý của hình thức này còn là vấn đề
Công ty luôn chú ý tìm hiểu, nghiên cứu để đạt được hiệu quả cao nhất.
Với lao động quản lý: Giám đốc, Phó giám đốc, các Trưởng, phó phòng...Đặc điểm chủ
yếu của lao động này là lao động trí óc, các quyết định chính là sản phẩm của lao động
này. Đó là công việc khó có thể định mức được. Do đó, trong hầu hết các Doanh nghiệp
thì lao động quản lý được trả lương theo thời gian là hoàn toàn hợp lý.
Với lao động chuyên môn, nghiệp vụ: Kế toán, nghiên cứu &phát triển sản phẩm, bộ
phận kiểm tra hàng hóa, kinh doanh, Tổ chức hành chính, bảo vệ trả lương theo thời
gian là hoàn toàn hợp lý. Vì lao động trong bộ phận này không thể định mức hay khoán
công việc được
1.2.Công thức tính: T
i
= T
1i
+ T
2i

: T
2i
= K
1i
x K
2i
x K
3
x M x N
i
Trong đó: - K
1i
: Hệ số chức danh công việc của người thứ i
- K
2i
Hệ số hoàn thành công việc của người thứ i
- K
3
: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ được giao của đơn vị
(Doanh số, thu hồi công nợ và chuyển tiền về công ty; chấp hành
quy định, nội quy, quy chế của công ty; kết quả thực hiện nhiệm
vụ nghiệp vụ chuyên môn )
Cán bộ, công nhân, viên chức làm việc ở đơn vị nào thì hưởng hệ
số hoàn thành nhiệm vụ được giao của đơn vị đó.
- M: Định mức tiền công / ngày công (áp dụng chung cho các
chức danh công việc). Định mức này phụ thuộc vào kết quả sản
xuất kinh doanh của Công ty trong từng năm ( Theo quyết toán
được duyệt).
- Ni: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của người thứ i
1.2.1.Cách xác định số ngày công lao động và phụ cấp chức vụ

Đối tượng áp dụng Hệ số phụ cấp chức vụ
Giám đốc 0.6
Phó giám đốc 0.5
Trưởng phòng, Kế toán trưởng của Công ty, Giám đốc
Chi nhánh
0.4
Phó trưởng phòng Công ty, Phó giám đốc chi nhánh,
Kế toán trưởng các Chi nhánh, cửa hàng trưởng
0.3
Tổ trưởng tổ sản xuất 0.2
1.2.2.Cách xác định hệ số chức danh công việc cho từng người lao động (K
1i
)
K
1i
= đ
1i
+ đ
2i
đ
1
+ đ
2
Trong đó:
- đ
1i
: số điểm mức độ phức tạp của công việc do người thứ i đảm nhiệm
- đ
2i
: Số điểm tính trách nhiệm của công việc do người thứ i đảm nhiệm


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status