Các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu ở Việt Nam - Pdf 64

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ( SME ) đã đóng một
vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng GDP ở Việt
Nam.
Trong xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong
khu vực và trên thế gới ngày càng phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng và sâu
sắc, làm cho nền kinh tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, các
quan hệ kinh tế được phát triển đa phương, đa dạng hóa dưới nhiều hình thức.
Trong bối cảnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã tạo ra
những cơ hội cho các doanh nghiệp nói chung và những SME nói riêng như là mở
rộng thị trường xuất khẩu, tiếp nhận vốn và công nghệ thông qua đầu tư trực tiếp,
nhờ đó mà tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập được
công nghệ quản lý mới, nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp Việt Nam vào
tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Thêm vào đó, các doanh nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu ở Việt Nam, đặc biệt là các SME ngoài quốc doanh đang gặp nhiều
khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ trên thị trường quốc tế. Việc khuyến
khích, hỗ trợ các SME nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu là một trong những nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự
phát triển của nền kinh tế.
II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu của SME cũng đã được các nhà nghiên cứu
phân tích và đánh giá và nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau. Nổi bật là dự án US/
VIE/95/004: Báo cáo nghiên cứu hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô và đổi mới
các thủ tục hành chính nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ Việt Nam của nhóm tác giả Lê Đăng Doanh, J.Bentley, Nguyễn Đình Cung,
Trần Kim Hòa, Trần Đình Thái, Lê Viết Thái, Hoàng Văn Thành, Phan Nguyên
Toàn.
1
Đề án: đánh giá vai trò của các hình thức huy động vốn phi chính thức trong
các doanh nghiêp vừa và nhỏ ở Việt Nam của các tác giả Trần Kim Hào. Đề án này

Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Bùi Xuân Lan đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn em nghiên cứu khóa luận này.
Nguyễn Thị Mai
Lớp: A2-CN103
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHÁI NIỆM VỀ SME VÀ VAI TRÒ CỦA SME
TRONG NỀN KINH TẾ
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SME
Hầu hết các nước đều nghiên cứu tiêu thức phân loại SME. Tuy nhiên, không
có tiêu thức để phân loại SME cho tất cả các nước và ngay trong một số nước việc
phân loại cũng có sự khác nhau tùy theo tưng thời kỳ, từng ngành nghề, địa bàn…
Có 2 nhóm tiêu chí phổ biến dùng để phân loại, đó là: tiêu chí định tính và
tiêu chí định lượng.
Tiêu thức định tính: Dựa trên những đặc trưng cơ bản của SME như không
có vị thế độc quyền trên thị trường, chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý ít…
các tiêu thưc này cố ưu thế là phản ánh đúng của vấn đề nhưng thường khó xác
định trên thực tế. Do đó, nó chỉ được làm cơ sở để tham khảo mà ít được sử dụng
trên thưc tế để phân loại.
Tiêu thức định lượng: Thường sử dụng các tiêu thức như là số lao động
thường xuyên và không thường xuyên trong doanh nghiệp, giá trị tài sản hay vốn,
doanh thu, lợi nhuận. Trong đó:
- Số lao động có thể là số lao động trung bình trong danh sách, lao động
thương xuyên, lao động thực tế…
- Tài sản hoặc vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản ( hay vốn ), tài sản hay vốn
cố định, giá trị tai sản còn lại…
- Doanh thu có thể là tổng doanh thu trong năm, tổng giá trị gia tăng trong
một năm (hiện nay có xu hướng sử dụng chỉ tiêu này)
1.1.1. Tiêu thức xác định SME ở một số nước trên thế giói

DNV&N.Ở Đài Loan doanh nghiệp có số lao động dưới 300 người và vốn đầu tư
dưới 1,5 triệu USD SME.Ở Malayxia: doanh nghiệp cố cổ đong dưới 500 nghìn
USD hay tài sản ròng dưới 200 nghìn USD, số lao động dưới 20 nghìn, doanh
nghiệp có vốn cổ đông hay tài sản ròng từ 0,5 -2,5 triệu USD, lao động dưới 100
5
người là SME.Ở Thái Lan: doanh nghiệp có số lao động tối đa là 250 người và vốn
đầu tư không quá 99.500 USD là SME.
Theo các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) trì các
SME là những công ty hạch toán độ là công ty con của của các công ty lớn: tuyển
dụng ít hơn một số lao động đã được quy định. Số lượng này này khác nhau ở các
hệ thống thống kê quốc hạn trần phổ biến nhất là 250 lao động tại các nước thuộc
liên minh Châu Âu (EU). Tuy nhiên, một số nước đặt ra giới hạn ở mức 200 lao
động khi Mỹ coi SME bao gồm các công ty có ít hơn 500 lao động. Tài sản tính
bằng tiền cung đươc sử dụng để xác định SME. Tại EU SME phải có doanh thu
hàng năm bằng hoặc ít hơn 40 triệu EURO hoăc giá trị bảng cân đối tài sản không
vượt quá 27 triệu EURO.
1.1.2. Tiêu thức xác định SME ở Việt Nam
a. Định nghĩa SME ở Việt Nam
Trong luật doanh nghiệp và luật công ty có quy định rõ về doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, các loại công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, hợp tác xã…nhưng lại chưa có một định nghĩa chính xác hay hệ thống như
những chỉ tiêu để phân loại thế nào là SME. SME tồn tại cả trong khu vưc kinh tế
quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong khu vực kinh tế ngoai
quốc doanh vẫn chiếm đa số.
Trong một số nghiên cứu gần đây của các tổ chức kinh tế thế giới về SME ở
Việt Nam, người ta thuờng dựa trên các phân tích do phòng thương mại và Công
nghiệp Việt Nam và kế hoạch và đầu tư cùng tiến hành đưa ra trên cơ sở định nghĩa
về các SME đang sử dụng trước khi thông qua một định nghĩa chính thức. Người ta
sử dụng 2 tiêu thức về số lao động thường xuyên và vốn sản xuất để phân loại
doanh nghiệp. Đây là hai tiêu thức được sử dụng rộng rãi và có thể xác định hai

SMR ở bảng 1 dưới đây:
7
Bảng 2 :Tiêu thức phân loại SME ở Viêt Nam
Lĩnh vực Công nghiệp Thương mại,dịch vụ
Tiêu thức SME Doanh nghiệp nhỏ SME Doanh nghiệp
nhỏ
Vốn sản xuất <5 tỷ <1 tỷ <2 tỷ <1 tỷ
Loa động thường
xuyên (người)
<300 <50 <200 <30
(Nguồn: Học viện chính trị quốc gia và Viện Friedrich Ebert –Đức)
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA SME Ở VIỆT NAM
1.2.1 .Qúa trình hình thành và phát triển SME ở Việt Nam
Sự hình thành và phát triển SME ở Viêt Nam theo nhiều xuât sứ khác nhau:
Các SME được hình thành từ HTX tiểu thủ công nghiệp nông nghiệp có từ
lâu đời, tồn tại và phát triển qua cả thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, từ các
doanh nghiệp của Nhà nước thành lập theo cơ chế cũ (các doanh nghiệp Trung
ương và địa phương).
Hiện nay có thêm một số lượng lớn các SME mới được thành lập trong thời
kỳ đổi mới kinh tế, do sắp xếp lại các doanh nghiệp quốc doanh, thành lập theo các
văn bản quy phạm pháp luật ban hành từ năm 1990 đến nay.
a.Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1995
Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp quy quy định chế độ, chính sách
đối với hộ gia đình, hộ cá thể, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã (HTX), doanh
nghiệp nhà nước (DNNN). Đáng chú ý Nghị quyết 16 của Bộ chính trị Đảng Cộng
sản Việt Nam (1998), Nghị định 27, 28 ,29 của Hội đồng Bộ trưởng (1998) về kinh
tế cá thể, kinh tế hợp tác xã và hộ gia đình… và một loạt các luật như Luật Công ty,
Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Hợp tác xã, Luật DNNN…đã tạo điều kiên và
môi trường thuận lợi cho các SME phát triẻn.
Nhiều cơ quan quản lý, cơ quan khoa học và nhiêù địa phương nghiên cứu về

9
hành Nghi định 90/2001/NĐ-CP vềhỗ trợ SME. Tuy nhiên, tính đến nay việc triển
khai Nghị định còn chậm so với tốc độ phát các SME.
c.Trong giai đoạn hiên nay
SME ở Việt Nam có mặt trong hầu hết các nghành kinh tế. Trong đó phần
lớn tập trung ở 3 lĩnh vực chính: Thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn (46,2%);
Công nghiệp và xây dựng (18%) ; Vận tải, dịch vụ kho bãi (10%). Riêng trong linh
vực Công nghiệp đã cố tới 37,3% số SME hoạt động trong ngành chế biến thưc
thẩm; 11% trong nghành dệt, may, da; 18,6% trong nghành sản xuất các sản phẩm
kim loại.
Sự phân bố SME tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ và ĐBSCL
chiếm 50% tổng số doanh nghiệp cả nước, ĐBSH là 20%, duyên hải Miền Trung
chiếm 12%.
Hiện nay SME đang từng bước xử lý, củng cố lại và tiến hành cổ phần hóa
cho thuê và bán cho các thành phần khác. Đồng thời thưc hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ tư của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng (khoa VIII) theo hướng phát huy
nội lực, đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp và kinh tế nông thôn, SMME sẽ
có xu hướng và điều kiện phát triển mạnh hơn nũa.
1.2.2. Đặc điểm chung của các SME ở Việt Nam
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, các SME ở Việt Nam đã có những đóng
góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân. Phần lớn các SME ở Việt Nam đều mang
những đặc điểm dưới đây:
a. Về số lượng và cơ cấu theo nghành nghề
Tính đến nay cả nước có khoảng 50% DNNN Trung ương và khoảng
70-80% số DNNN địa phương thuộc loại doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Nếu xét đến khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thì các SME chiếm hơn 90%
doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô vừa và nhỏ, trừ loại hình công ty cổ
phần.
b.Về phân bổ SME theo vùng lãnh thổ
10

tập trung vào các công ty TNHH và công ty cổ phần (hơn 80%) .
44% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cán bộ, công nhân viên chức nhà
nước chuyển nghành.
48,4% số chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh không cố bằng chuyên môn.
1.3. VAI TRÒ CỦA SME TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
Các SME có vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế. Họ góp
phần vào sự gia tăng tổng thu nhập quốc dân của các nước trên thế giới, bình quân
chiếm khoảng 70% GDP mỗi nước.
Ở Việt Nam hiện nay SME vừa có diện rộng, phổ cập chiểm tỷ trọng lớn
trong tổng số doanh nghiệp và cố vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển
kinh tế xã hội. Cùng với kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn, SME được xem
như là những nhân tố đảm bảo cho sự tăng trưởng bền vững của nền kinh tế, tạo
việc làm cho người lao động, khai thác tận dụng hiệu quả tiềm năng về vốn, tay
nghề và những nguồn lực tiểm ẩn trong dân cư. Nó còn góp phần phân bổ công
nghiệp trên các địa bàn khác nhau; giữ vai trò bổ sung cho công nghiệp lớn; bảo
tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc.
1.3.1 Mức độ đong góp của SME Viêt Nam trong nền kinh tế
Cho đến nay, chưa có số liệu chính thức được công bố về đóng góp của khu
vực SME trong nền kinh tế Việt Nam. Tuy vậy, theo ước tính, DNNN và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 43-45% GDP, sản xuất nông
nghiệp chiếm khoảng 27-30%, thì phần còn lại là sản phẩm của khu vực SME. Như
vậy, các SME không kể sản xuất nông nghiệp đã tạo ra khoảng 25-28% GDP. Theo
báo cáo gần đay của Tổng Cục Thông kê thì DNTN, công ty TNHH,công ty Cổ
phần đã tạo ra 8% GDP; Hộ kinh doanh cá thể đã tạo ra 8-9% GDP và các Hợp tác
xã đã tạo ra khoảng 9% GDP.
Do số lượng SME tăng nhanh nên mặt hàng phong phú, đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của xã hội, tính cạnh tranh tăng lên làm cho chất lượng hàng hóa và
12
dịch vụ tăng cao, thị trường sôi động hơn. SME còn góp phần khai thác tiềm năng
của đất nước để phát triển kinh tế như tài nguyên, lao động, vốn thị trường, đặc biệt

sản xuất thay thế nhập khẩu.
Đầu thập kỷ 60, Chính phủ nhiều nước đã quyết định phát riển SME theo
định hướng xuất khẩu. Bên cạnh việc góp phần lưu thông hàng hóa trong nước, các
doanh nghiệp đều lấy thị trường quốc tế làm thị trường chính.
Trước đây vịêc tiêu thụ sản phẩm ở nước ngoài phải do trung gian làm môi
giới, nhưng trong nhưng năm gần đây SME đã có khả năng tụ thúc đảy tiêu thụ
hàng hóa trên thế giới. Đây cũng là sự tương đồng ở Việt Nam, các doanh nghiệp
có quy mô nhỏ, khả năng lưu thông trong nước lẫn ngoài nước đều hết sức khó
khăn, đặc biệt là lưu thông do bị ép giá. Nhưng với các cơ sơ doanh nghiệp tổ chức
xuất khẩu,giá thu mua dù sao cũng tốt hơn so với thị trường trong nước đã buộc các
SME phải tính các hoạt động xuất khẩu.
1.3.5. Các SME dễ dàng duy trì sự tự do cạnh tranh
Sự tự do cạnh tranh là con đường đúng nhất để phát huy tiềm lực vốn có của
doanh nghiệp. Một quốc gia nào muốn tạo nên các SME đều phải có chế độ tư hữu
và tự do cạnh tranh. Các doanh nghiệp lớn thường cần những thị trường lớn, đòi
hòi phải có sự bảo trợ của Chính phủ và phải có sự độc quyền.
Còn ở SME thì tình trạng độc quyền không xảy ra, họ sẵn sàng chấp nhận tụ
do cạh tranh. So với các donh nghiệp lớn, SME có tính tự chủ cao, họ không ỷ lại
sự giúp đỡ của nhà nước. Vì mưu lợi họ sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển
mà không ngại rủi ro.Ở các nước trong khu vực mỗi năm bình quân có khoảng
203% số SME bị phá sản và cũng có khoảng 3% loại doanh nghiệp này mới được
hình thành.
1.3.6. Các SME có khả năng ứng biến nhanh nhạy
Những biến động kinh tế xã hội trên thị trường quốc tế và trong nước đã
nhiều lần gây cú sôc lớn cho nền kinh tế nhiều nước, như hai cuộc khủng hoảng
14
kinh tế thế giới thập niên 80, 90, nạn lạm phát, ô nhiễm…Nhưng các SME đã thích
nghi nhanh chóng, thay đổi hoàn toàn, tự điều chỉnh sản xuất. Với tư thế nhỏ gọn,
năng động, dễ quản lý, không cần thiết quá nhiều vốn, các SME rất linh hoạt trong
việc đòi hỏi, phát triển và tránh các thiệt hại to lớn do môi trường khách quan tác

thông qua kinh nghiệm.
Với vai trò trong sự nghiệp phát triển kinh tế như vậy, trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế để góp phần cải thiện cán cân thương mại Việt Nam trong thời
gian qua, các SME đã không ngừng tham gia xuất khẩu nhằm duy trì tốc độ tăng
trưởng kim ngạch xuất khẩu cho khu vực này nói riêng và cả nước nói chung. Để
đạt được những kết quả đó là sự nỗ lực của mỗi bản thân doanh nghiệp .

16
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
2.1. Khái quát hoạt động xuất khẩu của SME ở Việt Nam hiện nay
Như chúng ta đã biết, sự tồn tại và phát triển của khu vực tư nhân mới được
chính thức thừa nhận từ năm 1990, khi luật doanh nghiệp và luật công ty được
thông qua. Từ đó đến nay, loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam cũng trở nên phong
phú hơn, với những loại hình như cá nhân và nhóm kinh, doanh nghiệp tư nhân,
công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Hy vọng rằng sau khi Nhà nước
xem xét và sửa đổi lại Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật công ty, Luật Doanh
nghiệp tư nhân thì các hình thức SME ngoài quốc doanh ngày càng phát triển hơn.
2.1.1. Về số lượng SME
Theo số liệu điều tra về khu vực SME tiến hành trong hai năm 1995-1996,
thì đến ngày 31/12/1996, có 1 439 638 đơn vị kinh doanh tư nhân, trong đó gồm 1
412 166 cá nhân và nhóm kinh doanh; 17 535 doanh nghiệp tư nhân, 6 883 công ty
TNHH, 153 công ty cổ phần và 2946 HTX. Điều này phần nào nói lên sự phong
phú của các DNV%N ngoài quốc doanh trong thời gian qua. Như vậy, xét về lượng
đơn vị kinh doanh thì hình thức cá nhân và nhóm kinh doanh và tiếp đến là doanh.
Số lượng đơn vị kinh doanh chủ yếu tập trung ở ba vùng: (1) vùng đồng
bằng sông Cửu Long 24%, (2) vùng Đồng bằng Sông Hồng 21%, (3) vùng miền
Đông Nam Bộ 19%. Tiếp đó là 13% ở vùng Khu bốn cũ, 10% vùng Duyên hải
Miền trung, 9% ở Miền núi và Trung du, và 4% ở vùng Tây Nguyên. Như vậy, 3
vùng [(1) - (3)] đã chiếm hơn 60% tổng số đơn vị kinh doanh tư nhân trên địa bàn

20,64 4,71 7,19 11,2 10,25 10,25
5. Tây nguyên 2,46 1,09 1,31 2,14 3,72 3,68
6. Đông nam bộ 24,8 51,27 53,59 12,8 18,43 18,66
7. Đồng bằng sông
cửu long
40,14 4,00 11,76 4,58 23,63 23,69
Phần trăm tổng số 1,22 0,48 0,01 0,20 98,09 100
Tổng số 100 100 100 100 100 100
18
trong ngành sản xuất các sản phẩm kim loại. Sơ đồ 1 sẽ chứng minh về cơ cấu
ngành nghề kinh doanh của SME.
Sơ đồ 1; Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của SME
1
2
3
4
1
2
3
4
Nguồn:CIME
Chú thích:
1: khách sạn ,nhà hàng (13%)
2: Các ngành khác (19%)
3: Công nghiệp chế biến (22%)
4: Dịch vụ thưông nghiệp (46%)
2.1.3. Xét về doanh thu của các SME
Trong khu vực kinh tế tư nhân, thì cá nhân và nhóm kinh doanh chỉ chiếm
40% tổng doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân. Như vậy, về khía cạnh này, các
SME đăng kí chính thức, gồm các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu

2,97 15,89 7,48 12,90 12,07 11,73
3. Khu bốn cu 1,40 0,62 0,12 25,39 4,48 3,05
4. Duyên hải miền
trung
6,19 4,37 1,34 9,03 7,91 6,12
5. Tây nguyên 1,98 1,85 0,05 4,53 3,22 2,43
6. Đông nam bộ 41,44 68,05 86,01 31,98 38,96 51,46
7. Đồng bằng sông
cửu long
40,14 7,87 4,73 11,49 28,02 22,08
Phần trăm tổng số 17,18 36,04 3,75 2,43 40,60 100
Tổng số 100 100 100 100 100 100
Nguồn: CIEM
Theo bảng 4, điều đáng chú ý là doanh thu của khu vực miền Đông Nam Bộ,
gồm cả Thành phố Hồ Chí Minh, chiếm 51,46% tổng doanh thu của khu vực SME
ngoài quốc doanh trên cả nước. Tiếp đến là Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long
chiếm 22,08%, và Vùng Đồng Bằng sông hồng chiếm 11,7%. Như vậy, xét theo
20
doanh thu, thì hoạt động của SME ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở Miền Nam Việt
Nam.
Khu vực kinh tế tư nhân ở Việt Nam được thực hiện dưới hình thức doanh
nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm tỷ trọng đáng kể. Tổng số
vốn đăng ký của hai loại hình doanh nghiệp chiếm khoảng 60% tổng số vốn đăng
ký của kinh tế tư nhân. Cá nhân và nhóm kinh doanh chiếm khoảng 30%. Điều
đáng chú ý là gần 50% vốn đăng ký của khu vực đăng ký tư nhân ở Đồng bằng
Sông Hồng được thực hiện dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn, trong khi
đó khoảng 60% vốn đăng ký ở Đồng Bằng Sông Cửu Long được thực hiện dưới
hình thức doanh nghiệp tư nhân.
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA SME Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY

doanh nghiệp
1997
Tr USD
1999
Tr USD
Tăng xuất khẩu
của 2 năm (%)
Tỷ lệ đóng góp
vào tăng
trưởng xuất
khẩu
DNNN
DN FDI
Khu chế xuất
SM E
Tổng số
5 207
1790
292
915
7 732
5260
2590
581
1578
9428
4,6
44,7
98,8
72,

-1.00%
0.00%
1.00%
2.00%
3.00%
4.00%
5.00%
1 2 3 4
Series1
Nguồn: Báo cáo không chính thức của WB, phiên họp 6/2000.
1. năm 1996 (3.90%) 4 .năm 1999 (2.40%)
2. năm 1997 (-3,70%)
3. năm 1998 (2,50%)
Bên cạnh đó, những cải cách nhằm mở rộng quyền thương mại và khả năng
tiếp cận với thị trường xuất khẩu cho phép các SME của Việt Nam đã có tác dụng
23
tăng xuất khẩu trong thời gian qua. Nếu tiếp tục có những cải cách nhằm hỗ trợ tự
do hóa khu vực SME và nếu khả năng tiếp cận bình thường với tất cả các thị trường
trên thế giới được mở rộng, các SME sẽ tiến hành đầu tư giúp duy trì tăng trưởng
cao cho xuất khẩu Việt Nam.
Hiện nay, các SME tuy không chiếm một tỷ lệ lớn trong giá trị xuất khẩu,
nhưng lại có một vị trí không kém phần quan trọng trong hoạt động xuất khẩu
thông qua vai trò cung cấp nguồn hàng cho các công ty kinh doan xuất khẩu, tạo ra
công ăn việc làm đáng kể trong lực lượng lao động nhàn rỗi.
2.2.3. Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu SME
Nhìn vào cơ cấu của các thành phần kinh tế trong GDP, có thể thấy các mặt
hàng xuất khẩu chính của các SME hiện nay bao gồm các mặt hàng xuất khẩu
chính của các SME hiện nay bao gồm chủ yếu các loại hàng, nhóm hàng sau:
- Hàng nông lâm, thủy hải sản chế biến và chưa chế biến
- Hàng thủ công, mỹ nghệ ( đồ gỗ trạm, khắc, hàng thêu ren, mây tre, hàng

không lớn so với lương SME hiện nay, nhưng kết quả thông qua cuộc khảo sát đã
phản ánh phần nào về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của SME ở Việt Nam.
Điều đáng lưu ý trog trường hợp hải sản có thể coi là nhưng ngành hàng xuat
khẩu của các SME. Bảng 9, cho thấy rằng về hải sản khu vực quốc doanh chiếm
phàn lớn 73% xuất khẩu năm 1999 nhưng xuất khẩu của khu vực này lại tăng chậm
hơn các SME: 14% so với trên 50% của khu vực các SME. Điều đó khẳng định
rằng mặt hàng xuất khẩu của các SME ngày càng có hiệu qủa trong công tác xuất
khẩu.
Bảng 7: Xuất khẩu thủy sản của SME giai đoạn 1997-1999

25

Trích đoạn Cơ hội của SME trong hoạt đọng xuất khẩu Những thách thức mà SME Việt Nam gặp phải trong hoạt động xuất khẩu. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA SME Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU CHO SME Ở VIỆT NAM HỊÊN NAY TÍNH CẤP THIẾT PHẢI HỖ TRỢ SME TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status