Tập huấn kĩ năng sống - Pdf 64

TẬP HUẤN
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HSPT
I/ Mục tiêu lớp học:
1. Trình bày được những vấn đề cơ bản về kĩ năng sống(KNS), nội dung,
phương pháp giáo dục KNS cho HS qua một số môn học.
2. Biết cách thiết kế bài soạn và dạy một số bài giáo dục KNS qua môn
Tiếng việt.
3. Có kĩ năng tập huấn về giáo dục KNS qua môn Tiếng việt.
4. Tích cực tăng cường giáo dục KNS cho HS Tiểu học qua môn Tiếng
việt và hoạt động của nhà trường.
Bài 1 Quan niệm về KNS
BÀI 1: QUAN NIỆM VỀ KĨ NĂNG SỐNG
• Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Kĩ năng sống là các khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực.
Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách
thức của cuộc sống 1han ngày.
• UNICEF:
Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.
Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình
thành thái độ và phát triển kĩ năng
• Tổ chức Y tế thế giới (WHO):
Kĩ năng sống là các khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực.
Giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và
thách thức của cuộc sống 1han ngày.
• UNICEF:
Là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới.
Cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình
thành thái độ và phát triển kĩ năng
Kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản 1han của mỗi người, khả năng
ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó
tích cực trước các tình huống của cuộc sống.

- KN giao tiếp - KN Tự nhận thức
- KN Xác định giá trị - KN kiểm soát cảm xúc
- KN thương lượng - KN từ chối
- KN ra quyết định - KN giải quyết vấn đề
- KN ứng phó với căng thẳng - KN quản lí thời gian
- KN tìm kiếm sự hỗ trợ - KN kiên định
- KN đặt mục tiêu - KN tìm kiếm và xử lí 2ang2 tin
- KN tư duy phê phán - KN tư duy 2ang tạo
- KN hợp tác - KN đảm nhận trách nhiệm
- KN giải quyết mâu thuẫn - KN lắng nghe tích cực,…
********************************
BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO
HS PT
1/ Cách tiếp cận GDKNS
2
Việc giáo dục kĩ năng sống (KNS) cho học sinh (HS) không phải là lồng
ghép, tích hợp…mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các
phương pháp và kĩ thuật dạy học để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được
thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập.
- Phương pháp dạy học là lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- Có nhiều quan niệm, quan điểm khác nhau về PPDH.
- Trong tài liệu này, PPDH được hiểu là cách thức, là con đường hoạt
động chung giữa giáo viên (GV) và HS, trong những điều kiện dạy học
xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
- KTDH là những biện pháp, cách thức hành động của GV trong các tình
huống nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
- Các KTDH chưa phải là các PPDH độc lập mà là những thành phần của
PPDH.
- Mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù. Và có những KTDH được sử
dụng trong nhiều PPDH khác nhau.

mức độ khác nhau; cũng như sử dụng các PPDH, KTDH tích cực khác
nhau.
Các bước thực hiện một bài GDKNS
1. Khám phá:
Tìm hiểu kinh nghiệm/ hiểu biết của người học liên quan đến KNS sẽ
học.
PP/KT dạy học thường sử dụng: Động não, Phân loại/ Xác định chùm
vấn đề, Thảo luận, Chơi trò chơi tương tác, đặt câu hỏi,….
2. Kết nối:
Giới thiệu kiến thức, thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế
cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu
nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới =
chương trình học dựa trên thực tiễn/ thực tế).
PP/KT dạy học thường sử dụng: Thảo luận nhóm, phân tích tình huống,
động não, Hỏi chuyên gia, Công đoạn, ...
3. Thực hành:
Gồm các hoạt động để tạo cơ hội cho học sinh luyện tập, thực hành KNS
mới học vào một tình huống/ bối cảnh tương tự.
PP/KT dạy học thường sử dụng: đóng vai, xử lí tình huống, hỏi chuyên
gia, hỏi và trả lời, trò chơi,…
4. Vận dụng:
Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các KNS đã học vào các tình huống/ bối
cảnh mới hoặc tình huống/ bối cảnh thực tiễn .
PP/KT dạy học thường sử dụng: Dự án, hoạt động nhóm, ...
********************************
BÀI 4: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS
QUA MÔN TIẾNG VIỆT
Sau khi được tập huấn bài này, HV có khả năng:
• Nêu được khả năng GD KNS qua môn TV.
4

viên trong xã hội. Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát
thông tin) qua : nghe, nói và đọc, viết.
- Các KNS này của HS được hình thành, phát triển dần, từ những KN đơn lẻ
đến những KN tổng hợp.
2.2. KN nhận thức
KN nhận thức gồm một số KN bộ phận (tự nhận thức, nhận thức thế giới, ra
quyết định,...
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status