Đề KT HK I lớp 11 môn Sinh NC - Pdf 65

Câu 1-Sự hấp thụ bị động theo cách hút bám trao đổi là hình thức:
A)- thải ion không cần thiết từ rễ ra môi trường đất và lấy các ion cần thiết từ đất vào rễ.
B)- trao đổi ion giữa rễ và đất, cần được cung cấp năng lượng. C)- cần có enzim hoạt tải của màng tế bào lông
hút.
D)- các ion khoáng hút bám trên bề mặt keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi rễ tiếp xúc với dung dịch
đất.
Câu 2-Lông hút rất dễ gẫy và sẽ tiêu biến ở môi trường:
A)-Quá ưu trương, quá axit hay thiếu O
2
B)-Quá nhược trương, quá axit hay thiếu O
2

C)-Quá ưu trương, quá kiềm hay thiếu ôxi D)-Quá ưu trương, axit hay thừa ôxi
Câu 3-Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là: A)-Lá B)-Rễ C)-Thân D)-Rễ, thân ,
lá.
Câu 4-Quá trình hấp thụ các ion khoáng ở rễ theo các hình thức cơ bản nào?
A)-Hấp thụ bị động và hấp thụ chủ động B)-Cùng chiều nồng độ và ngược chiều nồng độ
C)-Hấp thụ khuếch tán và thẩm thấu D)-Điện li và hút bám trao đổi.
Câu 5-Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý? I. Trời nắng gay gắt kéo dài II. Cây bị ngập úng
nước trong thời gian dài III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn IV. Cây bị thiếu phân: A)-I, IV B)-III, IV
C)-II D)-II, III
Câu 6-Động lực giúp dòng nước và các ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những cây gỗ cao lớn hàng chục mét là:
A)-lực hút và lực liên kết . B)-lực đẩy , lực hút do sự thoát hơi nước ở lá
C)-lực đẩy và lực liên kết . D)-lực đẩy -lực hút - lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau, với thành
mạch gỗ
Câu 35-Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở những điểm nào?
A)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng thấp, điểm bù CO
2
cao. B)-Cường độ QH, điểm bù ánh sáng cao, điểm bù CO
2
cao.

Câu 14-Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng? A)-Ánh sáng B)-Phân bón C)-Nước D)-
Nhiệt độ
Câu 15-Khí khổng mở khi tế bào: A)- no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong
theo thành mỏng.
B)- mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
C)- mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D)- no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
Câu 16-Sự thoát hơi nước qua khí khổng diễn ra gồm 3 giai đoan: I. khuếch tán từ khe qua khí khổng
II. hơi từ bề mặt tế bào nhu mô lá vào gian bào III. khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh.
Thứ tự của 3 giai đoạn trên là: A)-III, II, I B)-I, II, III C)-II, III, I D)-II, I, III
Câu 17-Tại sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lý tuỳ thuộc vào loại đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng?
A)-Giúp cây trồng sinh trưởng tốt, năng suất cao. B)-Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dưỡng cho cây.
C)- Hiệu quả phân bón cao nhưng giảm chi phí đầu vào và không gây ô nhiễm. D)-Giúp cây trồng sinh trưởng tốt,
Câu 18-Biểu hiện triệu chứng thiếu kali của cây là:
A)-sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng. B)-lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và nhiều chấm đỏ ở mặt lá.
C)-lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm. D)-lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân không bình thường.
Câu 19-Năng suất sinh học khác năng suất kinh tế ở chỗ:
I. Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
II. Năng suất kinh tế chỉ là 1 phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế hạt, quả, lá... tùy vào
mục đích đối vơi từng cây trồng. III. Năng suất kinh tế là năng suất của cây trồng có giá trị kinh tế đối với con người.
IV. Năng suất sinh học chất khô của cây trồng trên 1ha trong một đợt thu hoạch. A)-I, II B)-III, IV. C)-I, III. D)-
II, IV.
Câu 20-Năng suất kinh tế của cây trồng là:
A)-năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan , chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người.
B)-tổng lượng chất khô tích luỹ được mỗi ngày trên một ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng.
C)-một phần của năng suất sinh học được tích luỹ trong các cơ quan ,chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với
con người .
D)-toàn bộ sản phẩm sinh học được tạo ra trong quá trình quang hợp của cây trồng.
Câu 21-Cho các nguyên tố : clo, đồng, canxi, magiê, photpho, coban, lưu huỳnh, kali. Các nguyên tố vi lượng gồm:
A)-Clo, đồng, sắt và coban B)-Clo, đồng, magiê, coban, lưu huỳnh và kali

-
NH
4
+

B)- cố định nitơ không khí. C)- được thực hiện nhờ enzym nitrogenaza. D)- bao gồm phản ứng khử NO
2
-

->NO
3
-.

Câu 25-Nguyên tố vi lượng nào hoạt hóa các enzim tham gia vào quá trình khử NO
3
-
?
A)-Mo và Fe. B)-Mo và Ca. C)-Ca và Mg. D)-Fe và Ca.
Câu 26-Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A)-Clorophyl a và clorophyl b B)-Clorophyl a và phicôbilin C)-Clorophyl a và carôten D)-Clorophyl a và
xantôphyl Câu 27-Trong các loại VK cố định nitơ khí quyển: Azotobacter, Rhizobium, Clostridium, Anabaena. Loại sống
trong nốt sần các cây họ đậu: A)-Rhizobium B)-Clostridium C)-Azotobacter
D)-Anabaena
Câu 28-Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( NO
3
-

N
2
) là:

A)-Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. B)-Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung
bình.
C)-Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. D)-Máu đến các cơ quan nhanh
Câu 35-Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì:
A)-Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô, đi vào khoang cơ thể, máu chảy với áp lực thấp và
chảy chậm.
B)-Chưa có tim để đẩy máu đi đến các tế bào mà chỉ có xoang tim.
C)- Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch trộn lẫn với nước mô đến tế bào.
D)-Tim chưa cấu tạo hoàn chỉnh nên máu chảy dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.
Câu 36-Những động vật có hệ tuần hoàn kép là: A)-Lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B)-Cá, lưỡng cư và bò sát.
C)-Mực ống, bạch tuộc, giun đốt và cá. D)-Mực ống, bạch tuộc, giun
đốt.
Câu 37-Máu trao đổi chất với tế bào ở đâu? A)-Qua thành động mạch và mao mạch. B)-Qua thành tĩnh mạch và
mao mạch.
C)-Qua thành mao mạch. D)-Qua thành động mạch và
tĩnh mạch. Câu 38-Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở?
A)-Tim động mạch tĩnh mạch khoang cơ thể. B)-Tim khoang cơ thể động mạch tĩnh mạch
C)-Tim tĩnh mạch khoang cơ thể động mạch D)-Tim động mạch khoang cơ thể tĩnh mạch.
Câu 39-Hệ tuần kín là hệ tuần hoàn có: A)-máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi
chất.
B)tốc độ nhanh, máu đi được xa. C)máu lưu thông liên tục trong mạch kín D)-máu trong ĐM với áp lực cao hoặc
trung bình.
Câu 40-Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất.
A)-Phổi và da của ếch nhái. B)-Phổi của bò sát. C)-Phổi của động vật có vú. D)-Da của giun đất.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status