Phân tích công ty - xác định cho NHTM CP SACOMBANK - Pdf 67

Mục Lục
MỤC LỤC…………………………………………………..………………….…….1
LỜI MỞ ĐẦU…………………….………………………………...………………3
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH CÔNG TY……………….5

1.1 Phân tích công ty và tầm quan trọng của nó trong việc đầu tư chứng
khoán………………………………………………………………………………..5
1.1.1 Khái niệm phân tích công ty…………………………………………...5
1.1.2 Tầm quan trọng của phân tích công ty………………………………..5
1.2 Nội dung phân tích công ty…………………………………………………....6
1.2.1 Các loại báo cáo tài chính chủ yếu…………………………………….6
1.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính………………………..………………….8
1.2.2.1 Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán………………………..8
1.2.2.2 Nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động………………………....9
1.2.3 Nhóm tỷ lệ về phân tích rủi ro……………………………………….12
1.2.3.1. Rủi ro kinh doanh………………………..………………..12
1.2.3.2. Rủi ro tài chính………………………………..…………..13
1.2.2.3. Rủi ro thanh khoản……………………………………….16
1.2.4 Phân tích khả năng tăng trưởng…………………………………….16
1.2.5 Nhóm tỷ lệ về phân phối lợi nhuận………………………………….16
1.3 Một số phương pháp phân tích công ty……………………………………..18
Chương 2
PHÂN TÍCH CÔNG TY –XÁC ĐỊNH CHO TRƯỜNG HỢP NHTMCP
SACOMBANK…………………………………………………………….19
2.1 Giới thiệu tổng quan về NH SaComBank…………………………………...19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển……………………………..…….19
2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ của NH SaComBank………………..……..19
1
2.1.3 Đối tượng khách hàng……………………………………………....20
2.2 Phân tích báo cáo tài chính………………………………………….……….21

ứng được các mục tiêu sau: Đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua về khả
năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài chính. Ngoài ra , phân tích tài chính còn là
công cụ để kiểm tra kiểm soát hoạt động quản lý trong công ty.
Đối với nhà đầu tư: Nhà đầu tư là người giao vốn của mình cho người khác quản
lý và như vậy có thể có những rủi ro. Vì vậy, cần phải đánh giá khả năng sinh lời của
công ty mà mình có ý định đầu tư . Khi đó phân tích tài chính là để đánh giá công ty, mà
lựa chọn được hướng đầu tư , cơ cấu đầu tư và nơi đầu tư tốt nhất.
Từ những vấn đề nêu ở trên cho thấy: phân tích tài chính là công cụ hữu ích
được dùng để xác định giá trị kinh tế, đánh giá các mặt mạnh, các mặt yếu của doanh
nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho nhà quản lý lựa chọn và
đưa ra những quyết định phù hợp với mục đích mà mình quan tâm.
Xuất phát từ tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phân tích công ty, nhóm chúng
em xin chọn đề tài “Phân tích công ty ”.
Cấu trúc của tiểu luận bao gồm 3 chương:
3
Chương 1: Những vấn đề chung về phân tích công ty
Chương 2:Phân tích công ty – Xác định cho trường hợp của NHTM SaComBank
Chương 3 :Triển vọng phát triển của NH SaComBank
Chương 1
4
Những vấn đề chung về phân tích công ty
1.1 Phân tích công ty và tầm quan trọng của nó trong việc đầu tư chứng
khoán.
1.1.1 Khái niện phân tích công ty
Phân tích công ty là một tập hợp các khái niệm , phương pháp và công cụ cho
phép tập hợp và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác nhằm trợ giúp việc ra
quyết định tài chính. Trọng tâm của phân tích công ty là phân tích báo cáo tài chính và
các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua hệ thống các phương pháp, công cụ và kỹ
thuật, giúp cho nhà phân tích từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, tổng hợp
khái quát, vừa xem chi tiết hoạt động tài chính doanh nghiệp dể nhận biết, phán đoán,

Các báo cáo tài chính là các tài liệu cung cấp thông tin về tình hình hoạt động
kinh tế của doanh nghiệp, được lập dựa vào phương pháp kế toán tổng hợp từ các số
sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài chính sách phát sinh tại những thời điểm hoặc thời kì
nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh có hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại
các thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng tìa sản của doanh
nghiệp trong những thời kỳ nhất định, đồng thời, giải trình, giúp các đối tượng sử dụng
thông tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doang
của doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp.Các báo cáo tài chính chủ yếu bao gồm:
Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả kinh doanh;Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bản
thuyết minh báo cáo tài chính.
*Bảng cân đối kế toán : là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính của
doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo.Bảng cân đối kế toán được chia làm hai
phần:Phân nguồn vốn, phản ánh cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp, bao gồm nợ và vốn
chủ sở hữu.Phần tài sản phản ánh quy mô và két cấu các loại tài sản thuộc quyền sở hữu
hoạc quyền sử dụng của doanh nghiệp, bao gồm tài sản ngắn hạn và dài hạn.Về nguyên
tắc cân đối, nguồn vốn phải bằng tài sản
*Báo cáo kết qủa kinh doanh : là báo cáo tổng hợp, cho biết kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Ngoài ra, báo cáo kết quả kinh
doanh còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước của doanh nghiệp trong
thời kỳ đó
*Báo cáo lưu chuyển tiện tệ : phản ánh lưu chuyển tiên tệ hay các luồng tiền
vào, luồng tiền ra, tình hình tài trợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ nhất định.Một bảng báo cáo lưu chuyển tiện tệ bao gồm ba phần:
6
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền từ
hoạt động kinh
doanh
==

1.2.2 Phân tích các tỷ lệ tài chính.
1.2.2.1 Nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán
Nhóm tỷ lệ này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn của
công ty.
7
Hệ số thanh toán ngắn hạn: Được xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối
tài sản bằng cách lấy giá trị của tài sản ngắn hạn chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả,
phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng cách sử
dụng các tài sản ngắn hạn:
Hệ số thanh toán ngắn hạn càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh
nghiệp càng tốt, song khả năng sinh lời của tài sản càng kém do doanh nghiệp phải đánh
đổi giữa khả năng thanh toán với khả năng sinh lời nhằm tránh rủi ro phá sản doanh
nghiệp, đồng thời, các nhà phân tích phải so sánh với tỷ lệ trung bình ngành cũng như
toàn bộ thị trường để có kết luận chính xác.
Hệ số thanh toán nhanh
Khi xác định hệ số thanh toán ngắn hạn, ngoài tiền mặt, chứng khoán thanh
khoản phải thu, chúng ta đã tính cả hàng tồn trong giá trị tài sản ngắn hạn đảm bảo cho
nợ ngắn hạn.Tuy nhiên, trên thực tế, hàng tồn kho kém thanh khoản hơn vì mất thời
gian chi phí tiêu thụ mới có thể chuyển thành tiền. Do vậy hệ số thanh toán nhanh đươc
sử dụng để phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp mà không cần chịu tổn thất
khi phải bán các khoản tồn kho, loại tài sản kém lỏng nhất trong tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp.
Hệ số thanh toán tức thời
Tỷ lệ đo lường khả năng thanh toán của công ty một cách hữu hiệu nhất phải nói
đến hệ số thanh toán tức thời, nó cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền
chứng khoán dễ bán của doanh nghiệp:
Vòng quay các khoản phải thu:
Để kiểm tra tính thanh khoản của tài sản, các nhà phân tích sẽ đo lường tính
lỏng của các khoản phải thu. Nếu như công ty thu hồi được các khoản nợ của mình càng
nhanh thì công ty càng có khả năng thanh toán các khoản nợ trong ngắn hạn:

đọng quá nhiều trong TSCĐ.
Ngược lại, nếu tỷ lệ này là quá cao so với trung bình ngành thì điều đơn giản
nhất ta thấy được là Công ty đang sử dụng các TSCĐ đã khấu hao hoàn toàn, hoặc đã
lạc hậu cũ kỹ, ngoài ra cũng thể hiện rằng công ty này khó có khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Vốn chủ ở đây bao gồm cả vốn góp cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, thặng
dư vốn và tổng lợi nhuận để lại. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu bị tác động bởi cơ
cấu vốn của doanh nghịêp.
• Nhóm tỷ lệ khả năng sinh lời.
Tỷ suất lợi nhuận biên. Lợi nhuận biên được đo bằng doanh thu bán hàng trừ đi
vốn hàng bán. Từ đó người ta tính được tỷ suất lợi nhuận biên như sau:
Cơ cấu sản phẩm và phương thức tiêu thụ có ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
biên. Một sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hoặc phương thức bán hàng
cũng làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận biên. Tỷ lệ lợi nhuận biên với mỗi ngành khác nhau,
với mỗi ngành ở các giai đoạn tăng trưởng khác nhau cũng khác nhau.
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên: để tính tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên, ta
xác định lợi nhuận bằng cách lấy tổng doanh thu trừ đi chi phí bán hàng, chi phí sản
xuất chung và chi phí quản lý.
10
Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên được tính như sau :
Sự biến động của ty suất lợi nhuận hoạt động biên qua thời gian là một trong
những nguyên nhân căn bản gây nên rủi ro kinh doanh của 1 công ty.
Lợi nhuận trên tổng nguồn vốn (ROA):
ROA là tỷ lệ chỉ ra mối quan hệ giữa lợi nhuận thu về của công ty với tất cả
lượng tài sản tham gia vào sản xuất kinh doanh , hay tổng vốn của doanh nghiệp (nợ,
vốn cổ phần ưu đãi và cổ phần thường). Bởi vậy, lợi nhuận ở đây được hiểu là thu nhập
ròng từ hoạt động tức thu nhập sau thuế( trước khi trả cổ tức) cộng với tổng chi phí trả
lãi cho các khoản nợ.
ROA bao gồm các khoản cho thuê: đối với những công ty mà có sử dụng

liệu đầu vào biến đổi một cách thường xuyên và rất khó lường trước. Rủi ro kinh doanh
của một doanh nghiệp sẽ được đo lường bằng các sai lệch của các dòng thu nhập qua
thời gian. Tức là chúng ta sử dụng độ lệch chuẩn của một chuỗi các bộ sổ liệu về thu
nhập của doanh nghiệp trong quá khứ:
Trong đó : OE
i
là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của công ty năm thứ i và n
là số năm.
12


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status