giao an theo chuan moi tuan 1-10 - Pdf 69

GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 1 văn bản :
Tiết :1 –VH

( Lí Lan )
A .MỤC TIÊU :
Giúp HS :
-Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng , đẹp đẽ của cha, mẹ đối
với con cái .
-Thấy được ý nghóa lớn lao của nhà trường đố với cuộc đời mỗi con người .
- Thấy tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc
biệt : đêm trước ngày khai trường .
- Hiểu được những tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em
– tương lai nhân loại .
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật
dụng .
B. KIẾN THỨC CHUẨN:
 Ki ến thức :
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà
trường đối với cuộc đời của mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi
đồng .
- Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong văn bản .
 K ĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của một
người mẹ .
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm
chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con .
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm .
B. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
-Đọc , nghiên cứu văn bản “Cổng trường mở ra”.

văn , sau đó hướng dẫn HS đọc
các đoạn còn lại .
-Giọng đọc : đọc với giọng dòu
dàng , chậm rãi, đôi khi thì thầm
( khi nhìn con đang ngủ )
-Sau đó , GV uốn nắn những chổ
HS đọc sai, chưa chuẩn xác .
*Bước 2 : Tìm hiểu chú thích
SGK trang 8 .
-GV cho HS đọc thầm chú thích
SGK
-GV kiểm tra việc đọc chú thích
của HS .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu thể loại, bố cục và đại ý
của bài văn.
*Bước 1 : Tìm hiểu về thể loại
-Hỏi :
Có ý kiến cho rằng văn bản trên
thuộc thể loại truyện – tự sự , kí –
biểu cảm . Em đồng ý với ý kiến
nào ? Vì sao ?
-GV quan sát , nhận xét , bổ sung
-Đọc văn bản theo
hướng dẫn của GV
-Tiếp thu
-HS đọc thầm chú
thích SGK
-Trả lời
-Nêu ý kiến của

Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu chi tiết
*Bước 1 : Tìm hiểu tâm trạng của
mẹ và con trong đêm trước ngày
khai trường.
-Hỏi :
Trong đêm trước ngày khai
trường, tâm trạng của người mẹ
và đứa con có gì khác nhau ?
Điều đó biểu hiện ở những chi
tiết nào?
-GV cho HS thảo luận nhóm ( 1
bàn / nhóm )
- GV quan sát nhắc nhở
-GV yêu cầu HS lên bảng trình
bày
-Phân tích , tìm
hiểu bố cục
-Tiếp thu
-Quan sát ,ghi bài
-Suy nghó , tóm tắt
văn bản theo gợi ý
-Trình bày trước
lớp
-Nhận xét
-Lắng nghe
-HS thảo luận
nhóm , so sánh sự
khác nhau về tâm
trạng của người mẹ

-GV nhận xét , bổ sung , hướng
dẫn HS chốt lại vấn đề trên
-Hỏi :
+Người mẹ không ngủ có phải vì
lo lắng cho con hay vì người mẹ
đang nôn nao nghó về ngày khai
trường năm xưa của mình ? Hay
vì lí do nào khác ?
+Trong bài văn , có phải người
mẹ đang nói trực tiếp với con
không ? Theo em người mẹ đang
tâm sự với ai ? Cách viết này có
tác dụng gì ?
-GV diễn giảng và hướng dẫn HS
chốt lại vấn đề trên .
Tác dụng (nghệ thuật) : Hình
thức tự bạch như những dòng
nhật ký của người mẹ nói với con;
sử dụng ngơn ngữ biểu cảm .
*Bước 2 : Tìm hiểu tầm quan
trọng của nhà trường đối với thế
hệ trẻ .
-Hỏi :
Câu văn nào trong bài nói lên
tầm quan trọng của nhà trường
đối với thế hệ trẻ ?
-GV quan sát ,nhận xét , bổ sung
“ Ai cũng biết …. sau này”
-Hỏi :
Kết thúc bài văn này người mẹ

-Mẹ : Thao thức không
ngủ , suy nghó truyền
miên , nôn nao nghó về
ngày khai trường năm
xưa của mình .
- Con : Thanh thản , nhẹ
nhàng , “vô tư”, …
=> Mẹ thương yêu và lo
lắng cho con .
2.Tầm quan trọng của
nhà trường đối với thế hệ
trẻ.
“Ai cũng biết rằng mỗi
sai lầm trong giáo dục [...]
đi chệch cả hàng dặm sau
này”.
=> Trường mang lại : Tri
thức, tình cảm, tư tưởng,
đạo lý, tình bạn bè, tình
thầy trò, ...
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 4 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
tưởng, tình bạn , tình thầy trò ?
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS
tổng kết và luyện tập .
*Bước 1 : Hướng dẫn HS tổng kết
-Hỏi :
+ Tình cảm của mẹ và con là tình
cảm như thế nào ?
+Vai trò của nhà trường đối với

thân .
-Sau đó , GV hướng dẫn HS đọc
thêm văn bản “Trường học” SGK
trang 9 .
-HS đọc và xác
đònh yêu cầu bài
tập 1,2.
-Suy nghó và giải
bài tập theo hướng
dẫn của GV
-Đọc thêm theo
hướng dẫn . HS đọc
và xác đònh yêu
cầu bài tập
IV . Luyện tập :
-HS thực hiện ở lớp (BT
1-SGK/9)
-HS thực hiện ở nhà (BT
2-SGK/9)
E . DẶN DÒ :
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm cho được nội dung phần phân tích và phần tổng kết
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 5 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Đọc lại và tóm tắt văn bản ( Dựa vào nhân vật chính và sự việc chính )
-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV ( nếu có )
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Mẹ tôi” – Etmônđôđơ A –Mi –Xi bằng cách :
- Đọc văn bản và các chú thích SGK
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản SGK trang 11,12 . Chú ý câu hỏi 5

-Đọc , nghiên cứu văn bản .
- Sưu tầm ca dao nói về công ơn của cha mẹ đối với con cái .
2.Trò :
-Đọc trước văn bản ở nhà
-Soạn bài theo phần dặn dò tiết 1
C. KIỂM TRA :
1. Só số
2.Bài cũ :
-Tâm trạng của người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường giống và
khác nhau như thế nào ? Vì sao có sự khác nhau ấy ?
-Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung lưu bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 7 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Em đã bao nhiêu lần mắc lỗi với
cha mẹ mình ? Thái độ, tình cảm
của cha , mẹ khi ấy ra sao ? Thử
kể vắn tắt ?
-Từ đó GV hướng HS vào nội
dung tiết dạy .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
đọc văn bản và tìm hiểu chú
thích SGK
*Bước 1: Tìm hiểu về tác giả
-Gv yêu cầu HS đọc chú thích *
SGK trang 11
-Hỏi :
+Tác giả là nhà văn nước nào ?

-Suy nghó , xác
đònh
-Trình bày
-Tiếp thu kiến thức
-Chú ý lắng nghe
-Đọc văn bản theo
hướng dẫn của GV
-Tiếp thu
-HS đọc chú thích
SGK
-Trình bày
-Xác đònh , trình
bày
-HS chú ý lắng
I. GIỚI THIỆU:

1.Tác giả .
- Là nhà văn I-ta -li - a
( Ý )
- Tác giả của những cuốn
sách : Những tấm lòng
cao cả ( 1886 ) , Cuộc đời
của những chiến binh
( 1868 ),…
2.Tác phẩm :
Thuộc kiểu văn bản nhật
dụng
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 8 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
thư của người bố gửi cho con .

bố ?
- GV cho HS thảo luận nhóm ( 1
bàn / nhóm), GV giao nhiệm vụ
cho từng nhóm .
-GV quan sát , nhận xét , đánh
giá và rút ra vấn đề chính
nghe
-Suy nghó
-Phân tích giải
thích , trình bày
-Nhận xét
-Lắng nghe , suy
nghó
-HS chú ý tiếp thu
kiến thức
-Đọc bài theo yêu
cầu của GV
-HS thảo luận
nhóm theo hướng
dẫn của GV
-Phân tích , giải
thích
-Quan sát gợi tìm
-Đại diện nhóm
trình bày , nhóm
khác nhận xét bổ
sung
-HS tiếp thu kiến
thức
II. PHÂN TÍCH:

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu
ca dao đã sưu tầm
-GV yêu cầu HS bổ sung và sưu
tầm những câu ca dao nói về
công ơn của cha mẹ đối với con
cái .
*Bước 4 : Tìm hiểu sự xúc động
của En ricô
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4
SGK trang 12 và lựa chọn lí do
trả lời đúng nhất
- GV quan sát, nhận xét
-GV giảng chốt :
+En ricô là đứa con rất hiếu thảo và
thành thật nhận ra lỗi của mình để
sửa chữa
+En ricô rất yêu và tin vào sự săn sóc
dạy bảo của bố.
- Hỏi:
Theo em, tại sao người bố không
nói trực tiếp với Enricô mà lại
viết thư ?
- GV nhận xét, bổ sung
Tình cảm sâu sắc thường tế nhò và
kín đáo, nhiều khi không nói trực tiếp
được . Hơn nữa , viết thư tức là nói
riêng giữ được kín đáo , tế nhò . Đây
-Suy nghó , tìm hình
ảnh chi tiết
-Suy luận, trình

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 10 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
chính là bài học về cách ứng xử trong
gia đình , ở trường và ngoài xã hội .
Hỏi : Người mẹ có vai trò như thế
nào trong gia đình ? như vậy tình
cảm của người con là tình cảm như
thế nào ?
Hỏi : Các em hãy tìm câu nói của
mẹ (A-mi-xi) nói với Emricơ để
giáo dục Enricơ ? em hãy đọc .
=> GV nghi bảng phần ghi nhớ .
- GV liên hệ thực tế mang tính
giáo dục (Tình cảm gia đình, gia
đình là nguồn gốc của xã hội, …).
- HS trả lời : quan
trọng ; thiêng liêng

-HS đtìm và đọc lên
cho cả lớp nghe .
-HS liên hệ thực tế
5. Ý nghĩa của văn bản :
- Người mẹ có vai trò vơ
cùng quan trọng trong gia
đình .
- Tình u thương, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng nhất đối với
mỗi con người .
III . TỔNG KẾT :

-Đọc lại và tóm tắt văn bản ( Dựa vào nhân vật chính và sự việc chính )
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 11 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV
-Sưu tầm ca dao , thơ , bài hát nói về công ơn của ông, bà , cha , mẹ , đối với con
cái .
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ ghép ” SGK trang 13 - 16
-Đọc bài trước ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK
-Xem lại kiến thức lớp 6 về bài “từ ghép”
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
-Đọc văn bản và các chú thích SGK
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK .

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 12 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 1
Tiết : 3 – TV

A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép : Đẳng lập và chính phụ .
-Hiểu được tính chất phân nghóa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của
từ ghép đẳng lập .
-Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép hợp lý .
Lưu ý : học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về các loại
từ ghép .
 Trọng tâm :
 Ki ến thức :

trong 3 từ trên
-GV yêu cầu HS phát biểu đònh
nghóa về từ ghép
-GV nêu khái quát nội dung bài
mới
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu cấu tạo của từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập
* GV treo bảng phụ
-GV yêu cầu HS đọc ví dụ đã
chuẩn bò ở bảng phụ
-GV yêu cầu hS đọc kó mục I.1
SGK
-Hỏi :
+Dựa vào kiến thức đã học , em
hãy xác đònh tiếng chính và tiếng
phụ trong hai từ : Bà ngoại và
thơm phức ?
+Trật tự sắp xếp và vai trò của
các tiếng như thế nào ?
-GV quan sát , nhận xét và hướng
dẫn HS chốt lại vấn đề trên .
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc rõ ,
to phần I.2 và thực hiện theo yêu
cầu của GV
-Yêu cầu : So sánh sự giống nhau
và khác nhau giữa hai nhóm từ :
bà ngoại , thơm phức và quần áo ,
trầm bổng .
-GV quan sát , nhận xét , bổ sung

-Chú ý lắng nghe
tiếp thu kiến thức
I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP.
1.Từ ghép chính phụ .
Vd : Bà ngoại
-> Từ ghép chính phụ có
tiếng chính và tiếng phụ
bổ sung ý nghóa cho tiếng
chính . Tiếng chính đứng
trước , tiếng phụ đứng sau.
2 . Tư ghép đẳng lập .
Vd : Quần áo
-> từ ghép đẳng lập có các
tiếng bình đẳng về mặt
ngữ pháp ( không phân ra
tiếng chính và tiếng phụ )
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 14 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
@Quần áo , trầm bổng : Không phân
biệt được tiếng chính và tiếng phụ .
Hai tiếng có vai trò bình đẳng về mặt
ngữ pháp .
-Từ vấn đề trên , GV yêu cầu HS
xác đònh :
+Có mấy loại từ ghép ? Kể tên ?
+So sánh sự giống nhau và khác
nhau của các loại từ ghép đó ?
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc rõ ,
to phần ghi nhớ .
-GV nhấn mạnh lại vấn đề

phụ .
- HS lần lược đọc
và xác đònh yêu
cầu bài tập 1,2 ,3
-HS giải bài tập
theo hướng dẫn
của GV
-Trình bày
-Nhận xét , bổ
sung
-Suy nghó , lựa
chọn ,điền vào
chổ trống
-Lên bảng trình
bày
3 . Bài tập áp dụng .
+ Bài tập 1. xếp các từ
ghép CP-ĐL vào bảng phân
loại :
Từ ghép CP
lâu đời , xanh
ngắt , nhà máy
, nhà ăn , cười
nụ
Từ ghép ĐL
suy nghó , chài
lưới , cây cỏ ,
ẩm ướt , đầu
đuôi
+ Bài tập 2.

sông
thích
-Ham

đẹp
-Xinh
tươi
tập
- Học
hỏi
đẹp
-Tươi
vui
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu nghóa của từ ghép
- GV yêu cầu HS đọc kỉ phần 1,2
€ II SGK trang 14
-GV hướng dẫn HS xác đònh yêu
cầu của phần 1,2 € II
-GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm theo các yêu cầu sau :
+So sánh nghóa của từ bà ngoại
với nghóa của từ bà , nghóa của từ
thơm phức với nghóa của từ thơm ,
em thấy có gì khác nhau ?
+So sánh nghóa của từ quần áo
- HS đọc kỉ phần
1,2 € II SGK trang
14
- HS xác đònh yêu

nghóa của mỗi tiếng trầm , bổng ,
em thấy có gì khác nhau ?
-GV quan sát , nhận xét , hoàn
chỉnh kiến thức
+ Thơm : Có mùi như hương của hoa
, dễ chòu , làm cho thích ngữi .
+Thơm phức : Có mùi thơm bốc lên
mạnh , hấp dẫn .
+Trầm bổng : Âm thanh lúc thấp,
lúc cao, nghe rất êm tai .
-GV hướng dẫn HS chốt lại vấn
đề và đọc rõ , to ghi nhớ SGK
trang 14 .
-Đại diện nhóm
trình bày
-Nhận xét , bổ
sung
-HS chú ý lắng
nghe tiếp thu
kiến thức
-HS đọc rõ , to ghi
nhớ SGK trang
14
2 .Ghi nhớ
( SGK trang 14 )
 Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghóa. Nghóa của từ ghép chính phụ hẹp
hơn nghóa của tiếng chính .
 Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghóa. Nghóa của từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghóa của các tiếng tạo nên nó .
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS

tại dưới dạng cá thể , có
thể điếm được .
- Còn sách vở là từ ghép
đẳng lập có nghóa tổng
hợp chỉ chung cả loại nên
không thể nói một cuốn
sách vở .
+ Bài tập 5 .
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 17 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
+ Bài tập 5 (th ực hiện ở nhà )
-GV yêu cầu HS đọc và xác đònh
yêu cầu bài tập
-GV hướng dẫn HS giải bài tập
b. Nói như em Nam là đúng vì :
Áo dài là một loại áo như : o sơ mi
, áo cánh,…, ở đây cái áo dài bò ngắn
so với chiều cao của chò Nam
c. Không phải vì :
Cà chua là một loại cà như cà pháo,…
nói như vậy được vì khi ta ăn sống có
vò chua của quả cà chua
+ Bài tập 6
GV hướng dẫn HS về nhà giải bài
tập tương tự bài tập 5
+ Bài tập 7
GV hướng dẫn HS phân tích cấu
tạo của từ theo mẫu
-HS đọc và xác
đònh yêu cầu bài

những từ ghép có ba tiếng
Mẫu :
cá đuôi cờ
E . DẶN DÒ :
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm và phân tích cho được các ví dụ đã cho
-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV
-Đọc bài đọc thêm SGK trang 16
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Liên kết trong văn bản ” SGK trang 17 - 20
- Đọc bài trước ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 17,18,19
- Xem lại kiến thức chung về Văn bản đã học ở lớp 6 : Văn bản là gì ? Văn bản
có những tính chất nào ?
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Từ láy ”
-Xem lại kiến thức về từ láy SGK Ngữ Văn 6
-Đọc bài trước ở nhà
-Nắm cho được các loại từ láy và nghiã của từ láy .
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 18 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 1
Tiết : 4 – TLV

A .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS thấy :
-Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết . Sự liên kết
ấy cần được thể hiện trên cả hai mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghóa .
-Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn
bản có tính liên kết .
-Hiểu rõ liên kết là một đặc tính quan trọng nhất của văn bản .

- Chú ý lắng nghe
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 19 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu về liên kết và phương
tiện liên kết trong văn bản
* Thao tác 1: Tìm hiểu tính liên
kết trong văn bản .
-GV chỉ đònh một HS đọc chậm ,
rõ tình huống 1a SGK trang 17 và
nêu vấn đề để cả lớp trao đổi ,
bàn bạc .
-Hỏi :
Theo em , nếu bố Enricô chỉ viết
mấy câu như đã cho ở tình huống
1a thì Enricô có hiểu điều bố
muốn nói chưa ?
- Gợi ý :
+Tách từng câu ra khỏi đoạn văn
thì vẫn hiểu được ?
+Ghép các câu thành đoạn thì trở
nên khó hiểu ?
+Vấn đề là ở chổ mối quan hệ
giữa các câu với nhau .
-Tiếp đó, GV yêu cầu HS đọc
tình huống 1b và câu hỏi 1c SGK
trang 17 .
-GV hướng dẫn HS cách xác đònh
tình huống và trả lời câu hỏi
-GV hướng dẫn HS tự rút ra kết

-Rút ra kết luận ,
trình bày
-HS chú ý lắng
nghe
-HS tiếp thu kiến
I. LIÊN KẾT VÀ
PHƯƠNG TIỆN LIÊN
KẾT TRONG VĂN BẢN.

1.Tính liên kết trong văn
bản
a. Enricô không thể hiểu
điều bố muốn nói .

b. Vì giữa các câu chưa có
tính liên kết .
c.Muốn đoạn văn có thể
hiểu được thì nó phải có
tính liên kết .
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 20 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
muốn thật sự trở nên văn bản thì
không thể nào không liên kết .
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc rõ ,
to điểm thứ nhất phần ghi nhớ
SGK trang 18
* Thao tác 2 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu phương tiện liên kết trong
văn bản
-GV hướng dẫn HS thảo luận câu

thức
- HS đọc rõ , to
điểm thứ nhất
phần ghi nhớ theo
yêu cầu của GV
-Chú ý lắng
nghe , thảo luận
-So sánh , rút ra
kết luận , trình
bày
-Tiếp thu kiến
thức
-HS chú ý lắng
nghe
-HS đọc ví dụ 2b
SGK trang 18
-Thảo luận
nhóm ,so sánh ,
rút ra kết luận
-Đại diện nhóm
trình bày
-Nhóm khác nhận
xét
- Lắng nghe , suy
nghó
2 .Phương tiện liên kết
trong văn bản
a. Do thiêú ý : “ Sự hỗn
láo của con như một vết
dao đâm vào tim bố vậy

bày
-HS chú ý lắng
nghe
- HS tiếp thu kiến
thức
- HS điểm thứ hai
phần ghi nhớ SGK
trang 18
- HS đọc rõ , to
phần ghi nhớ .
-HS chú ý lắng
nghe
c. Một văn bản có tính liên
kết thì :
- Nội dung phải thống nhất
, gắn bó chặt chẽ với
nhau.
-Phải nối kết các câu bằng
phương tiện ngôn ngữ ( từ,
câu,… ) .
* Ghi nhớ
( SGK trang 18 )
 Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn
bản trở nên có nghóa, dễ hiểu .
 Để văn bản có tính chất liên kết, người viết (người nói) phải làm cho nội dung
của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau ; đồng thời, phải
biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu, …)
thích hợp .
-GV hướng dẫn HS giải bài tập
+ Bài tập 1

@ Lựa chọn và điền từ thích hợp
vào chổ trống để tạo tính liên kết
trong đoạn văn
(th ực hiện ở nhà )
@ GV quan sát, nhận xét , hoàn
chỉnh kiến thức
+ Bài tập 4 ( GV hướng dẫn HS
về nhà thực hiện )
-Xác đònh tính liên kết giữa hai
câu đã cho dựa vào đặc điểm về
+ Nội dung
+Hình thức
-Giải thích vì sao ?
+ Bài tập 5 ( GV hướng dẫn HS
về nhà thực hiện )
GV hướng dẫn HS về nhà thực
hiện tương tự bài tập 4 .
-Sắp xếp câu văn
theo trình tự hợp lí
-Trình bày trước
lớp
-Tiếp thu kiến
thức
-Lắng nghe , suy
nghó và giải bài
tập theo hướng
dẫn của GV
-HS chú ý lắng
nghe
-Suy nghó , lựa

-> Không cần sữa chữa .
E . DẶN DÒ .
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm các kiến thức cơ bản của bài
-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV
-Đọc bài đọc thêm SGK trang 19- 20 theo hướng dẫn của GV
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”
- Đọc văn bản và các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 26- 27
- Xem lại kiến thức chung về Văn bản nhật dụng ( lớp 6 ) , Văn tự sự ( lớp 6 )
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 23 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Bố cục trong văn bản ”
-Xác đònh bố cục của văn bản
-Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
-Các phần của bố cục
Duyệt của BLĐ Trường Duyệt của Tổ trưởng
_____________________________
____________________________
____________________________
_____________________________
Trần Văn Thắng

Nguyễn Hoàng Vân - Trang 24 -
GIÁO ÁN : NGỮ VĂN 7
Tuần : 2 văn bản :
Tiết : 5,6 –VH
-Bài học kinh nghiệm rút ra từ văn bản mẹ tôi là gì ?
D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
Nguyễn Hoàng Vân - Trang 25 -

Trích đoạn Câc bước lăm băi văn biểu cảm MỤC TIÍU CẦN ĐẠT: Phẩm chất của người phụ nữ trong xê hội cũ ( Trả băi : Từ Hân Việt ( t t) Trả băi : Bânh trôi nước
Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status