Đồ án tốt nghiệp Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Pdf 69

Chuyên đề tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp
Tổ chức kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản
phẩm
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
1
Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lời mở đầu ...........................................................................................................................1
PHẦN I - Thực trạng về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp
in Việt Lập Cao Bằng..........................................................................................................3
I. Tổng quan về xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng..................................................3
1. Lịch sử và sự hình thành của xí nghiệp...........................................................3
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh.............................5
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .........................................7
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ................................................................10
5. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán .........................................................................12
II. Kế toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng ..........................15
1. Đối tượng kế toán và phương pháp kế toán chi phí sản xuất........................15
2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất...............................................................16
III. Tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng.........................40
1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm......................................................40
2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm...........................................................42
PHẦN II - Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in
Việt Lập Cao Bằng.............................................................................................................45
I. Đánh giá khái quát thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng................................................................45
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm .................................................................................................................49
KẾT LUẬN.........................................................................................................................61

Chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 2 phần chính sau:
PHẦN I -Thực trạng về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt
Lập Cao Bằng
PHẦN II- Hoàn thiện chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in Việt
Lập Cao Bằng
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
3
Chuyên đề tốt nghiệp
PHẦN I
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP CAO BẰNG
I.Tổng quan về xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
Tên gọi: Xí nghiệp In Việt Lập Cao Bằng
Trụ sở: Phường Tân Giang - Thị xã Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng
Điện thoại: 026 852 303
1. Lịch sử và sự hình thành của Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng
Vào giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống pháp, tháng 10 năm 1951 xí
nghiệp in Việt Lập Cao Bằng được thành lập với nhiệm vụ cơ bản là in, xuất bản tờ báo
Việt Nam độc lập và các tài liệu phục vụ cho nhiệm vụ chính trị, tuyên truyền đường lối,
sách lược của đảng, huy động toàn dân sức người sức của tham gia kháng chiến đánh
đuổi thực dân pháp giành thắng lợi. Trải qua các giai đoạn lịch sử cho đến nay Xí nghiệp
in Việt Lập vẫn mang tên truyền thống: Xí nghiệp In Việt Lập Cao Bằng
Hoà bình lập lại Xí nghiệp được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ tiếp tục in tờ báo
Việt Nam độc lập. Năm 1956 tờ báo được chuyển về khu trị tự Việt Bắc giai đoạn này tại
Cao Bằng in tờ bản tin Cao Bằng. Đến 01/4/1960 tờ báo Cao Bằng ra đời và Xí nghiệp
được giao nhiệm vụ in tờ báo Cao Bằng cho đến nay. Tờ báo – cơ quan ngôn luận của
Đảng bộ tỉnh Cao Bằng, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền nhân dân tỉnh Cao Bằng.
Ngoài ra Xí nghiệp in còn được giao nhiệm vụ in báo vùng cao, tạp san tư pháp của sở Tư
Pháp, tạp chí văn hoá của sở Văn Hoá Thông Tin Cao bằng và các loại sổ sách tài liệu
biểu mẫu phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.

người/tháng
520 580 620
Bằng kết quả sản xuất kinh doanh, sự phát triển của Xí nghiệp in Việt Lập Cao
Bằng những năm qua đã khẳng định vị trí, uy tín của xí nghiệp ngày càng phát triển trong
nền kinh tế thị trường
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của xí nghiệp in
Việt Lập
Xí nghiệp in Việt lập Cao Bằng thuộc loại hình sản xuất hàng loạt theo đơn đặt
hàng, có quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sản xuất ra trên cùng một quy trình công nghệ.
Hiện nay xí nghiệp có 30 cán bộ công nhân viên. Vì vậy tổ chức sản xuất phải xếp thành
từng bộ phận phù hợp với công nghệ và đặc điểm của ngành in
Nhiệm vụ của xí nghiệp in là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo in
kịp thời, chính xác, đẹp gồm các văn kiện của UBND tỉnh Cao Bằng, Báo Cao Bằng, các
tạp chí, tạp san của các ban ngành trong tỉnh và các việc vặt khác
Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng là đơn vị hạch toán độc lập và được quản lý theo
1 cấp. Tổng số cán bộ công nhân viên là 30 người và được chia thành các bộ phận khác
nhau
Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp được sắp xếp như sau:
Ban Lãnh đạo gồm:
- Một giám đốc
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
5
Chuyên đề tốt nghiệp
- Một phó giám đốc
Giám đốc xí nghiệp là người đứng đầu quản lý bộ máy của nhà in.
Ngoài việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó giám đốc, Giám đốc xí nghiệp còn trực
tiếp quản lý thông qua các trưởng phòng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch Vật tư, Kế toán
tài vụ...
Phó giám đốc điều hành các phòng chức năng
Các phòng chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh,

Sơ đồ 1 - SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP IN VIỆT LẬP
CAO BẰNG
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp in Việt
Lập
Quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp in Việt Lập được thể hiện qua các
công đoạn sau:
+ Chuẩn bị khuôn in, giấy in, mực in
+ In và gia công in ấn phẩm
Quá trình in phụ thuộc vào tính chất các sản phẩm in như sách, báo, tạp chí... là
đặc thù của sản phẩm in: kích cỡ, màu sắc, mẫu chữ. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào trang
bị kỹ thuật, phương pháp gia công. Do đó các ấn phẩm khác nhau thì quá trình in cũng
khác nhau:
Bước 1: Chuẩn bị tài liệu in
Bước 2: Phân xưởng chế bản có nhiệm vụ vi tính (đánh máy, phân màu (ảnh
phim), bình bản, phơi bản
Bước 3: Phân xưởng in là khâu trọng tâm của xí nghiệp, là bước thực hiện kết
hợp bản in, giấy mực để tạo ra những trang in theo yêu cầu kỹ thuật đạt tiêu chuẩn chất
lượng
Bước 4: Phân xưởng sách, sản phẩm sau khi in được đưa tra cắt xén, gấp, soạn...
theo yêu cầu cảu sản phẩm và khách hàng
Bước 5: Là bước kết thúc, sản phẩm hoàn thành nhập kho. Từ năm 1997 công
nghệ in của xí nghiệp đã được thay thế từ công nghệ inTypo bằng công nghệ in OFFSET,
các bộ phận thủ công độc hại đã được xoá bỏ thay thế bằng trang thiết bị mới hiện đại,
đảm bảo chất lượng, tiết kiệm lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao động.
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
7
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng kế toán
tài vụ

nợ- có ghi vào NKCT số 1, bảng kê số 1. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt gửi cho ngân
hàng
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ nhiệm chi
cuối tháng vào NKCT số 2, bảng kê số 2
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
8
Dỗ
Tài liệu cần in
Đánh máy
vi tính
Phân màu
(ảnh phim)
Bình bản
Phơi bản
In
Kiểm tra chất
lượng
Dỗ
Nhập kho thành phẩm
Cắt Gấp Soạn Khâu
Vào bìa
Chuyên đề tốt nghiệp
- Thủ quỹ tiền mặt: căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ quỹ
thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt
+ Bộ phận kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ
Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch toán chi tiết vật liệu và công cụ lao động nhỏ
theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày một lần xuống phòng
cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính ra lượng vật
liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng
Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng phân

- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam
• Hệ thống sổ sách kế toán xí nghiệp đang áp dụng hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành được bao gồm:
+ Đối với tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu
- Bảng kê số 4
- Nhật ký chứng từ số 7
+ Đối với tập hợp chi phí Nhân công trực tiếp:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương cho từng bộ phận
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
10
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng hợp
Kê toán
thành
phẩm và
tiêu thụ
Kê toán
tiền
lương
Kê toán
chi phí sản
xuất và
tính giá
thành sản

Sổ quỹ kiêm
báo cáo quý
………………
Sổ chi tiết
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Sổ cái tài khoản
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Chuyên đề tốt nghiệp
II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp in Việt Lập
1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp in Việt
Lập Cao Bằng
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm là liên tục bao gồm ba giai đoạn chính:
sắp chữ, chế bản và in, sản phẩm của xí nghiệp được thực hiện trên dây truyền in
OFFSET. Mặt khác do đặc điểm của xí nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt theo
đơn đặt hàng nên sản phẩm của xí nghiệp là đa dạng
Do vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản
xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải được xác định trên từng phân xưởng, đơn vị
sản xuất sản phẩm mà sản phẩm chính là các trang in ấn, ấn phẩm
Ở Xí nghiệp xác định đối tượng chi phí sản xuất được tính cho từng đối tượng đã
quy định hợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho
công tác tính giá thành. Vì vậy, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất của Xí nghiệp
được xác định bằng phương pháp hạch toán trực tiếp theo đơn đặt hàng, theo từng phân
xưởng sản xuất, đơn vị sản xuất sản phẩm
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện các định mức
chi phí các doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Tại Xí nghiệp in
Việt Lập Cao Bằng chi phí sản xuất không có nhiều loại, tuy nhiên mỗi loại cũng có tính

kế toán ghi theo định khoản :
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
Để tính được bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ của tháng 3/
2006 thì kế toán vật liệu phải căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên liệu, vật liệu, công
cụ dụng cụ dựa trên bảng tổng hợp nguyên vật liệu xuất, kế toán tập hợp phân loại giá trị
vật liệu xuất cho từng chi tiết, từng phân xưởng sản xuất và từng loại sản phẩm để ghi
vào cột hạch toán của tài khoản
Nguyên vật liệu phân màu trong tháng 3/ 2006 có một nguyên vật liệu phụ dùng
cho sản xuất nhưng không xuất kho chính của Xí nghiệp mà xuất từ kho từ bên ngoài vẫn
được hạch toán theo giá thực tế xuất và được ghi ngay vào cột giá thực tế của tài khoản
152,153
Cuối tháng căn cứ vào tình hình biến động nguyên vật liệu, định mức tiêu hao
nguyên vật liệu cho từng sản phẩm và tình hình thực tế sản xuất của từng phân xưởng, kế
toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Để lập “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” - biểu số 03. Kế toán
căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu - biểu số 01, sổ chi tiết nguyên vật liệu - biểu
số 02 và hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Cuối tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phân bổ
cho các đối tượng liên quan vào “Bảng kê số 4” - biểu số 09
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
15
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu 01
Đơn vị: Xí nghiệp in Việt Lập
Địa chỉ: ………

(ký, họ tên)
Người nhận
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Biểu 02
Sổ chi tiết TK 621
Đối tượng tập hợp: Phân xưởng sản xuất chính
Tháng 3 năm 2006
Chứng
từ
Ngày,
tháng
Diễn giải
TK
đối
Số phát sinh Số dư
Nợ Có Nợ Có
1 2 3 4 5 6 7 8
Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
16
Chuyên đề tốt nghiệp
15 15/3
31/3
Số dư đầu kỳ
Số PS trong kỳ
in báo Cao Bằng
…………
Kết chuyển sang
154

17
Chuyên đề tốt nghiệp
PX sản xuất chính 3,850,000 3,850,000
30,35
0 30,350
PX phân màu 275,000 275,000
Cộng 102.283.621 102.577.751
76,13
0 76,130

Triệu Thị Tú Anh - Kế toán A3
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu 04
Đơn vị:
Sổ cái
TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
SD ĐK
Nợ Có
................ ....................
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 3/2006
152 98.432.751
Cộng số phát sinh Nợ 98.432.751
Có 98.432.751
Số dư cuối tháng Nợ

b) Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Xí nghiệp in Việt Lập sử dụng tài khoản 622 “ nhân công trực tiếp” để tập hợp và
có các tài khoản 334 “ phải trả cho nhân viên” và tài khoản 338” phải trả, phải nộp khác”.
Các chứng từ kế toán sử dụng để lập nên bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội là

Phụ cấp độc hại: được quy định là : 100.000 đồng
Lương làm thêm giờ vẫn tính theo chế độ cũ: Nếu làm thêm vào những ngày bình
thường thì tiền lương làm thêm bằng 150% lương chính. Nếu làm thêm vào những ngày
chủ nhật thì tiền lương làm thêm bằng 200% lương chính.
Và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công từ các phân xưởng gửi lên, phònh kế toán
sẽ tiến hành tính lương cho từng công nhân ở phân xưởng theo số ngày làm việc thực tế
trên bảng thanh toán lương và phụ cấp. Trên cơ sở thanh toán lương và phụ cấp kế toán
tiền lương lập “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - biểu số 07 ” và vào sổ cái
TK 622 - biểu số 08.
Đối với các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn xí
nghiệp trích theo đúng chế độ hiện hành là 25% tiền lương thực tế phải trả. Trong đó
19% được trích vàochi phí sản xuất trong kỳ gồm 15% trích lập bảo hiểm xã hội, 2% trích
lập bảo hiểm y tế, 2% trích lập kinh phí công đoàn. Còn lại 6% được trừ vào tiền lương
của công nhân
Đến cuối tháng kế toán căn cứ vào tiền lương cơ bản và tiền lương thực tế để tính
cho từng công nhân trong phân xưởng
Ví dụ: Phân xưởng in (PX sản xuất chính) trong tháng 3/ 2006. Kế toán căn cứ vào
bảng chấm công tiến hành tính lương cho từng nhân viên trong tổ
Cụ thể tính tiền lương cho ông Dương Văn Thành
+ Lương thời gian: 800.000/26*27 = 832.500 đồng
+ Phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng: 100.000 đồng
+ Phụ cấp độc hại: 100.000 đồng
+ Tiền làm thêm giờ: 800.000/ 26*1*200% = 61.500 đồng
Tổng thu nhập mà ông Thành nhận được trong tháng là:
832.500 + 100.000+100.000+ 61.500 = 1.094.000 đồng
+ Số tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là:
800.000 * 6% = 48.000 đồng
Số tiền mà ông Thành nhận được cuối tháng là:
1.094.000 – 48.000 = 1.046.000 đồng

1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7
2
8
2
9
3
0

công
Tổng
PC trách
nhiệm
Phụ cấp
độc hại
Làm
thêm
giờ
1 Dương Văn Thành TT 800.000 27 830.500 100.000 100.000 61.500 1.094.000 48.000 1.046.000
2 Đàm Hồng Minh CN 800.000 26 800.000 100.000 900.000 48.000 852.000
3 Dương Văn Nam CN 800.000 26 800.000 100.000 900.000 48.000 852.400
4 Lê Thi Biền CN 800.000 27 830.500 100.000 930.500 48.000 882.500
5 Đặng Thị Bích CN 800.000 25 769.000 100.000 869.000 48.000 821.000
6 Nông Thành Liêm CN 800.000 27 830.500 100.000 930.500 48.000 882.500
7 Nông Văn Du CN 800.000 24 738.500 100.000 61.500 900.000 48.000 852.000
8 Phan Thị Hiền CN 800.000 27 830.500 100.000 930.500 48.000 882.500
9 Nông Thi Hương CN 800.000 26 800.000 100.000 900.000 48.000 852.000
10 Hoàng Thi Quyên CN 800.000 27 830.500 100.000 61.500 992.000 48.000 944.000
………. ….. …….. …… …… ……. …….. …….. ……….
Cộng 27.626.327 1.647.224 25.979.103
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu số 07
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 3/2006
ĐVT: đồng
S
tt
Ghi có các TK


Phân xưởng
phân màu 2.680.900 18.998
142.4
80. 18.998 180.476
2.861.37
6
Phân xưởng
sách 485.000 485.000
2 TK 642
14,519,
000
14,519,00
0
Cộng
45,311,
227 192.390 1.442.920 192.390 1.827.700
47.138.92
7
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Biểu số 08
Sổ cái
TK 622
SD ĐK
Nợ Có
................ .................
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 3/2006
334 30.792.227
338 1.827.700


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status