NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế - Pdf 70

11
Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại

1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế đối với NGâN HàNG THơNG MạI
1.1.1 Khái niệm và đặc trng về hội nhập tài chính quốc tế.
1.1.1.1. Hội nhập quốc tế.
Hội nhập quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng
của từng nớc với kinh tế khu vực và và thế giới, thông qua các nỗ lực tự do
hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng.
Hội nhập quốc tế có nhiều khía cạnh. Về mặt chính sách nhằm khuyến
khích hội nhập quốc tế, các hành động thờng là mở cửa khả năng tiếp cận thị
trờng, đối xử quốc gia, và đảm bảo môi trờng chính sách trong nớc hỗ trợ cho
cạnh tranh. Mức độ hội nhập quốc tế đạt đợc trên thực tế tuỳ thuộc vào sự phản
hồi của các ngân hàng nớc ngoài và các ngân hàng trong nớc đối với các cơ
hội do sự thay đổi chính sách tạo ra. Do đó, các biện pháp hội nhập quốc tế trong
lĩnh vực ngân hàng - tuỳ thuộc vào vấn đề đang nghiên cứu - có thể gồm:
- Đánh giá các rào cản đối với sự tham gia hoặc độ mở cửa (khả năng
chống đỡ);
- Mức độ khác biệt về giá tài sản tài chính và dịch vụ ở các nớc (li suất
thị trờng sẽ phản ánh sự khác biệt về rủi ro giữa các nớc);
- Mức độ tơng tự giữa các chuẩn mực và các nguyên tắc quy định hoạt
động của các ngân hàng ở các nớc khác nhau;
- Mức độ cạnh tranh trong khu vực ngân hàng, trong khi các biện pháp
khác nh chênh lệch giữa li suất tiền gửi và cho vay và các tỷ lệ về mức độ
tập trung đợc sử dụng không phải lúc nào cũng đáng tin cậy;
- Thị phần cho vay của các ngân hàng nớc ngoài;
- Mức độ của các luồng vốn quốc tế (và thanh toán dịch vụ, kể cả chuyển
lợi nhuận về nớc).
12

Tự do hoá tài chính là quá trình để cho cơ chế tài chính phát triển tự do
theo những nguyên tắc của thị trờng. Tự do hoá tài chính trong bối cảnh hội
nhập còn có nghĩa là mở cửa thị trờng vốn trong nớc nhằm tranh thủ cơ
hội từ việc khai thác các dòng vốn quốc tế. Xét ở góc độ mở của thị trờng
trong quá trình hội nhập, tự do hoá tài chính ở tầm mức quốc tế chính là hội
nhập tài chính.
Đánh giá mức độ hội nhập tài chính
Hội nhập tài chính đ mang lại nhiều lợi ích to lớn cho các nớc nói riêng
và nền kinh tế toàn cầu nói chung. Những thành quả mà các nớc đang phát
triển nhận đợc từ hội nhập tài chính rất đáng khích lệ. Vấn đề đầu tiên cần
làm rõ là làm thế nào để đo lờng mức độ hội nhập tài chính của một quốc
gia. Ngân hàng thế giới (WB) đ từng sử dụng nhiều thớc đo để xây dựng chỉ
số tổng quát của hội nhập. WB đ tính toán chỉ số cho thời kỳ 1985 - 1987 và
1992 - 1994 để đánh giá mức độ hội nhập tài chính ở một số quốc gia giữa
thập niên 1980.
Tiếp cận rủi ro. Thớc đo này xem xét cách tiếp cận của quốc gia đến
các thị trờng tài chính quốc tế.
Tiếp cận dòng vốn t nhân. Thớc đo này đánh giá khả năng của quốc gia
thu hút các nguồn tài trợ t nhân bên trong quốc gia bằng cách xem xét tỷ số
giữa dòng vốn t nhân so với GDP.
Tiếp cận mức độ đa dạng hoá dòng vốn. Thớc đo này xem xét mức độ
đa dạng hoá nguồn tài trợ của từng nớc dựa trên kết cấu của dòng vốn, bởi lẽ
kết cấu các dòng vốn khác nhau có những hiệu ứng khác nhau tự do hoá tài
chính: FDI mang lại những lợi ích cho các nhà tiếp nhận trong nớc và đến
lợt nó những chủ thể tiếp nhận FDI có khả năng tiếp cận các nhà đầu t vốn
cổ phần quốc tế để thu hút nguồn vốn tài trợ cho các dự án đầu t tăng trởng.
Giữa FDI và FPI có mối quan hệ tơng quan với nhau rất lớn.
14
Xoá bỏ các hạn chế vng lai trên tài khoản vng lai và tài khoản vốn.
Các chuyên gia kinh tế thuộc WB còn đa ra một tiêu chuẩn nữa để đánh giá

cải cách lại hệ thống ngân hàng đ bị tổn thất nghiêm trọng. Trớc cuộc
khủng hoảng châu á phần lớn các nớc Đông nam á đ tự do hoá tài khoản
vốn nhng chỉ cho phép sự tham gia hạn chế của các nớc ngoài, đặc biệt là về
hiện diện thơng mại. Indonesia là trờng hợp ngoại lệ, nớc này cho phép
hiện diện của nhiều ngân hàng nớc ngoài, mặc dù các ngân hàng này chỉ
chiếm thị phần nhỏ trong các hoạt động của khu vực ngân hàng. Đ đạt đợc
những tiến bộ vững chắc trong quá trình dỡ bỏ các hạn chế trong hệ thống
ngân hàng nh trần và sàn li suất và khuôn khổ quản lý phản ánh phần lớn
các chuẩn mực quốc tế. Quá trình thực hiện các qui định này đ gặp một số
khó khăn, nh ít khi tuân thủ giới hạn tín dụng, kế toán rủi ro yếu kém, và mối
quan hệ phức tạp giữa các ngân hàng và các chủ sở hữu. Mối quan hệ chặt chẽ
giữa chính phủ và chủ các ngân hàng đ ngụ ý rằng chính phủ sẽ là ngời cho
vay cuối cùng, điều đó đ làm giảm đáng kể rủi ro thua lỗ cho các chủ ngân
hàng và khuyến khích các hành vi mạo hiểm.
Thái lan, Indonesia và Hàn quốc là những nớc bị ảnh hởng nặng nề
nhất trong cuộc khủng hoảng châu á, tuy nhiên Malaysia và Philippiness cũng
bị ảnh hởng. Tác động đối với các nớc ASEAN khác chủ yếu là tác động
thứ cấp do sự sụt giảm nghiêm trọng các hoạt động kinh tế ở các nớc bị ảnh
hởng nặng nề nhất. Singapore và Anh đợc bảo vệ nhờ sự lành mạnh của hệ
thống tài chính, trong khi vào thời gian đó Cambodia, Lào, Việt Nam và
Trung Quốc có ít nguồn vốn ngắn hạn và do đó ít chịu ảnh hởng bởi việc rút
vốn. Cuộc khủng hoảng không phải là hậu quả của quá trình hội nhập quốc tế
trong hệ thống ngân hàng, mà là sự thất bại của các nớc bị khủng hoảng
trong quá trình hội nhập quốc tế và tiến tới các chuẩn mực quốc tế cao hơn khi
mở cửa tài khoản vốn.
16
1.1.2 Thời cơ và thách thức đối với hoạt động của ngân hàng thơng
mại trong tiến trình hội nhập quốc tế
1.1.2.1. Thời cơ
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng tạo động lực thúc đẩy công

cạnh tranh khốc liệt, chấp nhận tham gia vào luật chơi chung bình đẳng áp
dụng cho tất cả các nớc. Các NHTM sẽ phải đối mặt với nhiều loại rủi ro với
mức độ lớn hơn.
- Khi hội nhập một sân chơi bình đẳng, tính cạnh tranh cao, với những
luật chơi theo thông lệ quốc tế sẽ đợc hình thành. Khi đó đòi hỏi NHNN phải
thể hiện đợc đúng nghĩa vai trò của một NHTW, khi đó là vai trò ổn định
kinh tế vĩ mô, ổn định giá trị đồng tiền, kìm chế lạm phát..., thực sự mang
đúng nghĩa và tầm quan trọng.
- Cải thiện môi trờng pháp lý, phải cải thiện đợc hệ thống luật pháp cho
phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu của hội nhập, tiến tới môi
trờng luật pháp và ổn định.
- Hội nhập tức là giảm thiểu tiến tới xoá bỏ hoàn toàn các rào cản, các
hàng rào bảo vệ, điều này sẽ làm cho hệ thống NH các nớc phải đơng đầu
với những cú sốc của hệ thống kinh tế toàn cầu, đặt hệ thống NH mỗi nớc
vào khả năng dễ bị tổn thơng hơn từ những biến động từ bên ngoài.
- Thách thức đối với các NH có tiềm lực tài chính yếu, năng lực cạnh
tranh thấp mà biểu hiện rõ nhất là vốn tự có thấp, sản phẩm dịch vụ còn nghèo
nàn, với sân chơi bình đẳng. Điều đó đ đặt các NH vào cuộc cạnh tranh
không cân sức với các NH có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm dịch vụ đa
dạng hiện đại mà phần lớn các nớc đang phát triển vẫn còn mới lạ nh;
Factoring, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ, hoán đổi giá cả, hoán đổi li suất, từ
các nớc phát triển trên thế giới.
18
- Một số nớc đang phát triển, xuất phát điểm và trình độ phát triển của
nền kinh tế nói chung và hệ thống NH nói riêng còn thấp, đó là sự yếu kém về
công nghệ, tổ chức, trình độ quản lý so với các nớc tiên tiến trên thế giới. Tiến
trình hội nhập quốc tế sẽ phải mở cửa lĩnh vực tài chính NH, điều đó có nghĩa là
phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng với các NH nớc ngoài mạnh hơn.
1.2 Khái quát về hoạt động của Ngân hàng thơng mại
1.2.1 Khái niệm ngân hàng thơng mại

vì nó là vốn khởi đầu cho uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Việc sử dụng
nguồn vốn này chủ yếu để xây trụ sở, mua sắm các phơng tiện hoạt động.
- Nhận tiền gửi và vay các loại
NHTM nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, ủy thác...
của mọi doanh nghiệp, cá nhân và tổ chức. Khi cần tiền, NHTM vay NHTW,
các ngân hàng khác, và vay trên thị trờng bằng cách phát hành các giấy nợ.
Tiền gửi không kỳ hạn có ý nghĩa quan trọng đối với các hoạt động kinh doanh
của các tổ chức tín dụng do li suất thấp. Tiền tiết kiệm có phạm vi rộng cũng
là nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao đối với tổ chức tín dụng.
NHTM gia tăng các khoản nợ (tiền gửi và vay) đặc biệt là tiền gửi bằng
cách đa dạng hóa các hình thức huy động và gia tăng các tiện ích trên mỗi sản
phẩm. Công nghệ thanh toán ngày càng hiện đại giúp cho khách hàng tiết
kiệm chi phí thanh toán, đảm bảo nhanh, nhiều hơn, chính xác, thuận tiện, an
toàn hơn. NHTM huy động tiết kiệm dới nhiều hình thức nh nội tệ, ngoại tệ,
áp dụng nhiều kỳ hạn và hình thức trả li linh hoạt, khuyến mại hấp dẫn. Các
chi nhánh và phòng giao dịch, ATM, các điểm chấp nhận thẻ POS, dịch vụ
ngân hàng điện tử... đợc gia tăng không ngừng. Với các biện pháp này, ngân
hàng thơng mại đ tập trung đợc nguồn vốn chủ yếu và rất quan trọng trong
hoạt động kinh doanh của mình.
Theo xu hớng phát triển, nguồn vốn huy động từ các nguồn tiền gửi ngày
càng chiếm tỷ lệ trọng lớn và gia tăng theo nhịp độ phát triển của nền kinh tế.
20
Sau khi sử dụng hết các nguồn vốn, nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu vay
vốn, hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do có nhiều khách hàng đến rút tiền, Ngân hàng
thơng mai phải bù đắp nguồn vốn bị thiếu hụt bằng biện pháp đi vay.
Nguồn vốn đi vay chiếm tỷ trọng nhỏ trong kết cấu nguồn vốn, nhng nó
giữ vị trí rất quan trọng, vì nó đảm bảo thanh khoản cho tổ chức tín dụng hoạt
động kinh doanh một cách bình thờng.
Tất cả những nguồn vốn huy động: vốn chủ sở hữu, vốn tiền gửi các loại,
vốn vay Ngân hàng thơng mại phải hoàn trả một khoản lợi tức cho ngời

cao song rủi ro cao. Các chứng khoán đầu t có thể đợc ghi chép trong sổ
sách của ngân hàng theo chi phí gốc hoặc giá trị thị trờng. Hầu hết các ngân
hàng ghi nhận việc mua chứng khoán theo chi phí gốc. Tất nhiên, nếu li suất
tăng sau khi ngân hàng mua chứng khoán, thì giá trị thị trờng của chúng sẽ
nhỏ hơn chi phí gốc (giá trị ghi sổ). Do đó, những ngân hàng phản ánh giá trị
của các chứng khoán trên Bảng cân đối kế toán theo chi phí gốc thờng phải
kèm theo mục ghi chú về giá trị thị trờng hiện hành. Ngân hàng cũng nắm
giữ một lợng nhỏ các chứng khoán trong tài khoản giao dịch. Số lợng đợc
phản ánh trong tài khoản giao dịch cho biết những chứng khoán ngân hàng dự
định bán theo giá thị trờng trớc khi chúng đến hạn.
Hiệu quả sử dụng chứng khoán đầu t đợc đo bằng tỷ lệ sinh lời bình
quân của chúng sau khi đ trừ đi dự phòng giảm giá.
Cho vay
Trong các hoạt động về sử dụng vốn, hoạt động cho vay vốn giữ vị trí đặc
biệt quan trọng bởi lẽ hoạt động này tao ra cho NHTM các khoản thu nhập
chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập.
- Hoạt động cho vay vốn thực hiện trên các nguyên tắc :
+ Cho vay có mục đích, có hiệu quả kinh tế.
+Tiền vay phải đợc hoàn trả cả vốn lẫn li khi đến hạn.
22
Dựa theo các nguyên tắc đó ngân hàng thơng mại phải tìm mọi biện
pháp để cho vay vốn có hiệu quả. Hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng có
thể đợc thực hiện thông qua các hình thức sau đây:
- Cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế:
Đặc điểm của loại cho vay này, vốn cho vay của ngân hàng sẽ tham gia
hình thành nên một phần vốn ngắn hạn ở các doanh nghiệp, hay nói một cách
khác trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nghiệp sử dụng
một phần vốn vay của ngân hàng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh dới
các hình thức:
+ Vay để trả tiền để nhập vật t, hàng hoá nguyên liệu

thu nhập trên cơ sở kinh nghiệm về tổn thất tín dụng (dựa trên phân loại nợ)
để bù đắp cho những khoản vay bị kết luận là không thể đợc thu hồi.
Tài khoản dự phòng tổn thất tín dụng đợc tích luỹ dần dần theo thời gian
thông qua hoạt động trích quỹ từ thu nhập hàng năm của ngân hàng. Những
khoản trích quỹ này xuất hiện trên Báo cáo thu nhập của ngân hàng nh một
khoản chi phí không bằng tiền đợc gọi là Phân bổ dự phòng tổn thất tín dụng
(Provission for loan losses - PLL). Những khoản bổ sung cho Dự phòng
thờng đợc thực hiện khi quy mô danh mục cho vay của một ngân hàng phát
triển, khi bất cứ khoản cho vay nào bị xem là hoàn toàn hay một phần không
thể thu hồi đợc, hay khi tổn thất tín dụng xảy ra với một khoản cho vay mà
ngân hàng cha lập dự phòng. Tổng số dự trữ tốn thất tín dụng tại thời điểm
lập Bảng cân đối kế toán của ngân hàng đợc khấu trừ khỏi tổng số cho vay để
xác định khoản mục cho vay ròng - một thớc đo giá trị của d nợ cho vay.
Một khoản mục khác đợc khấu trừ khỏi tổng số cho vay để tạo ra số cho
vay ròng là thu nhập li trả trớc. Khoản mục này bao gồm li từ những khoản
cho vay mà khách hàng đ nhận nhng cha thực sự là thu nhập li theo
phơng pháp kế toán hiện hành của ngân hàng. Trong sổ sách sách kế toán
24
ngân hàng còn có một khoản mục cho vay nữa là nợ quá hạn. Đây là những
khoản tín dụng không còn tích luỹ thu nhập li cho ngân hàng hoặc đ phải cơ
cấu lại pho phù hợp với điều kiện thay đổi của khách hàng. Theo quy định
hiện hành, một khoản cho vay đợc coi là nợ quá hạn khi bất kỳ khoản trả nợ
tiền vay theo kế hoạch nào quá hạn từ 90 ngày trở lên. Khi một khoản cho vay
đợc phân loại là nợ quá hạn thì tất cả các khoản tiền li tích luỹ trong sổ sách
kế toán của ngân hàng nhng trên thực tế cha đợc thanh toán sẽ đợc khấu
trừ khỏi thu nhập từ cho vay. Ngân hàng không đợc ghi chép thu nhập li từ
khoản cho vay này cho đến khi một khoản thanh toán bằng tiền mặt thực sự
đợc thực hiện.
Hiệu quả hoạt động cho vay đợc đo bằng thu nhập ròng mà hoạt động
này mang lại. Thu nhập ròng từ hoạt động cho vay = doanh thu từ hoạt động

tới một số vốn nhất định trớc khi hợp đồng hết hiệu lực.
- Hợp đồng về tỷ giá hối đoái, trong đó ngân hàng đồng ý giao hay nhận
một lợng ngoại tệ nhất định.
Những giao dịch ngoài Bảng cần đối kế toán mang lại thu nhập cao gắn
với rủi ro cao. Mặc dù NHTM không trực tiếp sử dụng vốn cho các hoạt động
này song thu nhập và tổn thất của hoạt động này luôn đợc hạch toán vào bản
cân đối của NHTM.
1.2.2.3 Hoạt động khác
- Thanh toán (trong nớc và quốc tế)
+ Thanh toán quốc tế:
Về bản chất thanh toán quốc tế là quan hệ thanh toán giữa ngời chi trả ở
nớc này với ngời thụ hởng ở nớc khác thông qua trung gian thanh toán
của ngân hàng ở các nớc phục vụ ngời chi trả và ngời thụ hởng.
26
Thanh toán quốc tế bao gồm: Thanh toán mậu dịch và thanh toán phi mậu
dịch. Thanh toán mậu dịch phát sinh trên cơ sở thanh toán tiền hàng hoá dịch
vụ xuất nhập khẩu. Thanh toán phi mậu dịch phát sinh trên cơ sở các khoản
chuyển giao vốn đầu t, chuyển giao thu nhập, chuyển giao lợi nhuận
Xét ở góc độ quan hệ thanh toán giữa các ngân hàng, các ngân hàng có
thể thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại các ngân hàng đại lý.
Các ngân hàng có nhiều quan hệ tiền gửi với nhiều ngân hàng đại lý thì khả
năng phục vụ trong thanh toán quốc tế càng tăng lên. Tuy nhiên khi mở tài
khoản ở nhiều ngân hàng thì vốn bị phân tán, cũng nh tăng rủi ro với đối tác.
Vì vậy khi tham gia vào nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các ngân hàng thờng
mở tài khoản tiền gửi và thanh toán tại các đại lý lớn, có uy tín tại các thị
trờng có nhiều giao dịch, quan hệ kinh tế. Các ngân hàng có nhiều chi nhánh
cũng sẽ tập trung thanh toán qua một hoặc một số đầu mối tại TW hoặc tại các
chi nhánh lớn để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
+ Thanh toán trong nớc:
Séc

khách hàng trớc về trị giá và ngày thanh toán;
- Mỗi tổ chức tham gia hệ thống phải đảm bảo với ngân hàng trong
trờng hợp có nhầm lẫn thì ngân hàng sẽ truy đòi khách hàng nếu sẽ ghi nợ
vào tài khoản của khách hàng không theo đúng hớng dẫn.
Thanh toán nội địa bằng thẻ tín dụng: thẻ tín dụng do các ngân hàng, hội
tiết kiệm nhà ở, các tập đoàn bán lẻ hay các tổ chức phát hành. Thẻ này giúp
cho việc mua hàng hoá và các dịch vụ trả tiền sau. Mỗi ngời có thể đợc cấp
một hạn mức tín dụng theo tài khoản thẻ tín dụng của anh ta, các tài khoản
này hoàn toàn tách khỏi tài khoản thông thờng của NH và chỉ dành cho các
thẻ do ngân hàng phát hành; thẻ tín dụng đợc mở tại phòng thẻ tín dụng của
NH. Việc thanh toán hàng hoá và dịch vụ đợc thực hiện tại những nơi có máy
28
đặc biệt để lập các hoá đơn ghi các giao dịch bán hàng và tại các điểm bán lẻ
có các ký hiệu của loại thẻ tín dụng mà chúng chấp nhận.
Thanh toán nội địa bằng EFTPOS và thẻ ghi nợ: Chuyển tiền điện tử tại
điểm bán hàng EFTPOS là một bớc tiến tới x hội phi tiền mặt, khi đó
không cần phải mang theo một lợng tiền lớn mà chỉ cần một ít tiền lẻ. Hệ
thống này cho phép các cửa hàng bán lẻ ghi Nợ vào tài khoản ngân hàng hay
tài khoản thẻ tín dùng của ngời mua tại điểm bán hàng, đồng thời ghi Có vào
tài khoản của nhà bán lẻ.
Thẻ đợc dùng trong hệ thống EFTPOS là thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng hay
các loại thẻ khác đợc chấp nhận nh thẻ của hội tiết kiệm nhà ở, của một hệ
thống siêu thị. Thông thờng chức năng của thẻ ghi nợ là sự kết hợp giữa séc
và thẻ rút tiền tự động TAM.
Thanh toán nội địa bàng hối phiếu ngân hàng: Hối phiếu ngân hàng là
công cụ thanh toán, tơng tự nh séc, đợc một ngân hàng chi nhánh ký phát
theo yêu cầu của khách hàng để thực hiện một khoản thanh toán đợc đảm
bảo, tức là nó đợc sử dụng trong trờng hợp ngời thụ hởng yêu cầu đảm
bảo chắc chắn séc sẽ đợc thanh toán khi xuất trình. Hối phiếu ngân hàng là
phơng tiện thanh toán hữu hiệu sau tiền mặt vì nó giúp tránh phải mang một

- Dịch vụ kinh kỷ: Đó là việc mua và bán các chứng khoán cho khách hàng.
Mặc dù quyền hạn trong dịch vụ tài chính của các ngân hàng đợc nâng lên nhng
không đợc vợt quá

giới hạn các hoạt động bảo hành hoặc cung ứng các dịch vụ
nghiên cứu, đầu t vốn thông thờng, kết hợp với các hoạt động môi giới.

1.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng thơng mại
1.3.1 Quan niệm về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Phạm trù hiệu quả và hiệu quả sử dụng vốn đợc sử dụng khá phổ biến
trong đời sống x hội. Tuy vậy, trên phơng diện lý luận và thực tiễn vẫn còn
nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về vấn đề này.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status