Luận văn : Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản tỉnh vĩnh phúc - Pdf 70


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
67
Bảng 2.13: KẾT QUẢ SẢN XUẤT NGÀNH LÂM NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC
GIAI ĐOẠN 2003-2007

STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính
Năm
2003
Năm
2005
Năm
2007
Tốc độ
tăng bình
quân 2003-
2007
(%)
I
Giá trị sản xuất ngành lâm
nghiệp (theo giá thực tế)
Triệu
đồng 46543,6 45011,9 44601,7

Chia ra: + Trồng và nuôi rừng “ 6820,1 4999,7 4619,2


1000
cây 1195,6 1131,3 994,9 -7,65
7
Lá cọ 1000 lá 766,6 626,4 707,6 -1,21

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
2.4.2.1 Kết quả trồng rừng
Toàn tỉnh hiện có 18.323,5 ha rừng trồng, chiếm 66% diện tích đất có
rừng. Thực hiện Chương trình trồng mới 5 ha rừng của cả nước, giai đoạn
2003 – 2007 tỉnh Vĩnh Phúc đã trồng mới được 3.726,1 ha rừng tập trung và
675,7 ha cây phân tán. Loài cây trồng chủ yếu là Keo, Bạch đàn, Thông,
Muồng, Lim xẹt…. Hiện tại rừng trồng sinh trưởng và phát triển khá, tỷ lệ cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
68
sống đạt trên 80%. Tuy nhiên, tập đoàn cây trồng chưa phù hợp, người trồng
rừng chưa chú trọng nhiều về môi trường và cải tạo đất nên đất đai dễ bị thoái
hoá, xói mòn rửa trôi. Vốn đầu tư của Nhà nước cho mỗi ha rừng trồng quá
thấp so với thời giá hiện hành. Thu nhập từ rừng còn thấp, chưa khuyến khích
các chủ rừng tự đầu tư và gắn bó với nghề rừng.
2.4.2.2. Công tác bảo vệ rừng
Trong 5 năm qua, ngành Kiểm lâm Vĩnh Phúc đã bảo vệ tốt rừng phòng
hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng và bảo tồn đa dạng sinh học, các động thực vật
quý hiếm. Các trường hợp vi phạm lâm luật như phá rừng, khai thác rừng bừa
bãi, săn bắn động vật rừng trái phép được xử lý kịp thời nên đã giảm nhiều.
Tuy nhiên trong những năm qua, diện tích rừng bị cháy lên tới trên 150 ha,
việc săn bắn trái phép động vật rừng chưa được ngăn chặn, đã làm giảm đa
dạng sinh học của rừng quốc gia Tam Đảo.
2.4.2.3. Khai thác, chế biến, thu mua và tiêu thụ lâm sản
a - Khai thác

khai thác. Xây dựng vườn cây giống đầu dòng, hệ thống giàn phun, khu giâm
hom ở Lâm trường Tam Đảo. Tổ chức liên doanh với Công ty giống cây trồng
lâm nghiệp về nuôi cấy mô cung cấp cây giống chất lượng cao và tiếp thu
công nghệ. Về cơ bản hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt cho công tác trồng và
chăm sóc, bảo vệ rừng.
2.4.3. Kết quả sản xuất ngành thuỷ sản
Thuỷ sản được xác định là khâu đột phá trong chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp của tỉnh, giai đoạn 2003 – 2007, giá trị sản xuất ngành thuỷ
sản có tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân 13,37%/năm. Năm 2002, giá trị
sản xuất thuỷ sản đạt 54,6 tỷ đồng; năm 2007 đạt 102,237 tỷ đồng (giá so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
70
sánh 94), tăng 87,3%. Những huyện có diện tích nuôi trồng thuỷ sản lớn và có
hiệu quả là Lập Thạch, Bình Xuyên, Yên Lạc, Vĩnh Tường (diện tích nuôi
trồng >700ha)[4]. Các giống thuỷ sản mới có năng suất và giá trị kinh tế cao
như chép lai, rô phi đơn tính, chim trắng, tôm càng xanh,... đã được đưa vào
sản xuất và bước đầu đạt những kết quả nhất định.
Bên cạnh việc nuôi theo hình thức quảng canh truyền thống, các hộ
nông dân đã áp dụng các hình thức nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp. Nhiều
dự án cải tạo vùng trũng được triển khai, giai đoạn 2003 – 2007 đã cải tạo
được gần 1 ngàn ha đất chiêm trũng sang nuôi trồng thuỷ sản theo hình thức 1
lúa +1 cá hoặc chuyên cá. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2007 đạt 5.919,6
ha, tăng bình quân 7,51%/năm; Tổng sản lượng thuỷ sản 11,85 ngàn tấn,
trong đó sản lượng nuôi trồng 10,39 ngàn tấn, tăng bình quân 14,3%/năm. Kết
quả cụ thể ở bảng 2.14.
- Sản xuất cá giống: Vĩnh Phúc là tỉnh có truyền thống về sản xuất cá
giống và được đưa đi tiêu thụ ở rất nhiều tỉnh từ Bắc vào Nam. Hiện nay, trên
địa bàn tỉnh có 18 cơ sở cho cá đẻ nhân tạo, hầu hết tập trung ở huyện Vĩnh
Tường. Hàng năm sản xuất trên 1 tỷ cá bột. Đáp ứng đầy đủ cho sản xuất trên
Năm
2003

Năm
2005

Năm
2007

2003-2007
(%) I
Giá trị sản xuất ngành
thuỷ sản theo giá thực tế
Triệu
đồng 74859 169854 199399 25,68
1 Nuôi trồng
triệu
đồng 58009 143544,8 166530 28,52
2 Khai thác thuỷ sản " 11485 12910,5 13275 5,14
3 Dịch vụ thuỷ sản " 5365 13398,7 19594,0 27,70
II
Giá trị sản xuất ngành thuỷ
sản theo giá so sánh 94
Triệu
đồng 62749 98541,6 102238 13,37

công nghệ nuôi lạc hậu, tận dụng thức ăn thiên nhiên và bón phân trực tiếp,
năng suất thấp, bấp bênh. Đối tượng nuôi còn tập trung vào các loài cá truyền
thống, chưa chú trọng sản xuất các loại thủy đặc sản, chưa có vùng cá hàng
hóa tập trung. Quy mô nuôi nhỏ lẻ, trong 6.435 hộ nuôi thuỷ sản thâm canh và
bán thâm canh, thì có tới 4.147 hộ (chiếm 64,44%) có diện tích nuôi dưới 0,2
ha, 1321 hộ(chiếm 20,53%) có diện tích nuôi từ 0,2-0,5 ha, chỉ có 967 hộ
(chiếm 15,03%) có diện tích nuôi trên 0,5 ha[9]. Phát triển thủy sản chưa
được quy hoạch nên sự ô nhiễm môi trường có nguy cơ ngày càng tăng,
nhiều bệnh cá phát triển; công tác thú y thuỷ sản và các dịch vụ phục vụ sản
xuất thuỷ sản còn nhiều hạn chế.
2.4.4. Hợp tác xã nông nghiệp
Theo kết quả điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006, toàn tỉnh có
283 hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp đang hoạt động, trong đó có 15 hợp tác
xã thành lập mới và 268 hợp tác xã chuyển đổi. Hoạt động của các hợp tác xã
chủ yếu đảm nhiệm một số khâu dịch vụ sản xuất nông nghiệp như: Dịch vụ
thuỷ nông 256 hợp tác xã (chiếm 90,5%), 157 hợp tác xã làm dịch vụ Bảo vệ
thực vật (chiếm 55,5%) 109 hợp tác xã làm dịch vụ giống (38,5%), 16 hợp tác
xã đảm nhiệm dịch vụ làm đất (chiếm 5,6%). Có 40 hợp tác xã chỉ đảm nhiệm
1 khâu dịch vụ (chiếm 14,4%), 65 hợp tác xã đảm nhiệm 2 khâu dịch vụ
(chiếm 22,9%), 121 hợp tác xã đảm nhiệm 3 khâu dịch vụ (chiếm 42,8%), 55
hợp tác xã đảm nhiệm 4 khâu dịch vụ (chiếm 19,4%).


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status