Đề và đáp án môn Hoá 9 năm học 2010-2011 - Pdf 71

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
HUYỆN TRỰC NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2010-2011
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm 1 trang.
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM.(3điểm). Mỗi câu sau đây có nêu bốn phương án trả lời, trong đó chỉ
có một phương án đúng (viết vào bài làm chữ cái đứng trước phương án được lựa chọn).
1.Thêm từ từ từng giọt đến hết 100ml dung dịch HCl 0,5M vào 100ml dung dịch Na
2
CO
3
0,6M.
Thể tích khí CO
2
(ở đktc) thu được là :
A. Không thu được khí CO
2
B. 1,12lít C. 0,56lít D. 1,344lít
2. Kim loại có thể điều chế từ quặng boxit là kim loại :
A. Nhôm B. Sắt C. Magie D. Đồng
3. Có 3 chất : Mg ; Al ; Al
2
O
3
. Có thể phân biệt được 3 chất trên chỉ bằng một thuốc thử là chất
nào trong các hoá chất sau đây :
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO
3
C. Dung dịch KOH D. Dung dịch CuSO

2
O
3
và CuO bằng khí hiđro thấy tạo ra 1,26g H
2
O. Khối
lượng kim loại thu được là .
A. 2,74 gam B. 2,88 gam C. 2,78 gam D. Giá trị khác
B. PHẦN TỰ LUẬN.(17điểm)
Câu 1 ( 2,5 điểm) Cho các phản ứng:
A + HCl

B + D + H
2
O
D + E

M + G
M + H
2
O

E + X + Y
Xác định công thức hoá học của A, B, D, E, M, G, X, Y . Viết phương trình hóa học.
Câu 2 (2 điểm). Cho m gam Mg phản ứng với dung dịch HCl (dư 10%). Sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch A và khí hiđro. Để trung hoà dung dịch A cần dùng 25ml dung dịch KOH
1M.
a. Tính m ?
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
Câu 3 (3,5 điểm). X là kim loại hoá trị III.

- Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm
1 2 3 4 5 6
A A C B A B
B. PHẦN TỰ LUẬN.(17điểm)
ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1. ( 2,5 điểm)
A : Fe
3
O
4
B : FeCl
3
D: FeCl
2
E : NaOH
M. NaCl G : Fe(OH)
2
X : Cl
2
Y : H
2
Xác định mỗi chất 0,25đ . Viết được 3 PTHH cho 0,5 điểm.
Câu 2. (2điểm)
Đổi 25 ml = 0,025 lít
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2

H
2
= 0,125 . 22.4 = 2,8 lít
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Câu 3. (4 điểm)
4X + 3 O
2


2X
2
O
3
TH 1 :
số mol O
2
= 6,048/22,4 = 0,27 mol

số mol X phản ứng = 4/3 . 0,27 = 0,36 mol
Mà X dư

số mol X ban đầu phải lớn hơn 0,36

M

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Câu 4.( 5 điểm)
a.
Mg + 2 HCl

MgCl
2
+ H
2
(1)
2Al + 6 HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
(2)
MgCl
2
+ 2 NaOH


0,25đ
0,25đ
0,25đ
2Al(OH)
3

 →
0t
Al
2
O
3
+ 3 H
2
O (7)
b. Đổi 90ml = 0,09 lít

số mol NaOH = 0,09 . 1 = 0,09 mol
Chất rắn không tan là Cu

% Cu = 0,64/1,42 . 100 % = 45,07%
Tổng khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp là
1,42 – 0,64 = 0,78 g
Gọi số mol của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là x và y
24x + 27y = 0,78 (8)
Từ phương trình (1)(3)(6) ta có sơ đồ hợp thức
Mg

MgCl
2

Tổng số mol NaOH ở Pt (3)(4) là : 2x + 3y

số mol NaOH ở phân tử (5) là 0,09 – 2x – 3y

số mol Al(OH)
3
ở PT (4) là 0,09 - 2x – 3y

số mol Al(OH)
3
ở PT (7) là y - 0,09 + 2x + 3y
= 2x + 4y – 0,09

số mol Al
2
O
3
ở PT (7) là 1/2 . (2x + 4y – 0,09)
= x + 2y – 0,045
Ta có 40x + 102(x + 2y – 0,045) = 0,91


142x + 204y = 5,5 (9)
Giải hệ PTPƯ (8)(9)

x = 0,01 y = 0,02
% Mg =
42,1
24.01,0
. 100% = 16,9 %

3
- Nếu có 2 kết tủa thì chất đem thử là BaCl
2
và MgCl
2
( nhóm A)
- Cho H
2
SO
4
vừa nhận được ở trên vào 2 dung dịch ở nhóm A. Nếu xuất hiện kết tủa thì
chất đó là BaCl
2
, không có hiện tượng gì thì chất đó là
MgCl
2

PTHH : 2NaOH + (NH
4
)
2
CO
3


Na
2
CO
3
+ CO

(NH
4
)
2
CO
3
+ MgCl
2


MgCO
3


+ 2NH
4
Cl
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
NaOH NH
4
)
2





MgCl
2




H
2
SO
4


không mùi


(NH
4
)
2
CO
3
+ H
2
SO
4


Gọi số mol khí CO
2
là x suy ra số mol khí O
2
là 3x


32.3a 44a 14
1,2
29.4a 116
+
= ≈

Vậy hỗn hợp khí A nặng hơn không khí 1,2 lần.
0,25
1
0,25
Lưu ý:
1. Cách giải khác với đáp án mà đúng được điểm tương đương
2. Đối với PTHH, nếu viết sai một công thức hoá học trở lên thì không cho điểm; nếu cân bằng
sai hoắc thiếu; hoặc sai điều kiện phản ứng thì được nửa số điểm của phương trình đó.
3. Điểm toàn bài là tổng điểm của từng câu, từng phần, là bội số của 0,25 .


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status