Chuyên đề kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ của công ty bê xây dựng hà nội - Pdf 74


Chuyên đề kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
1. lý do chọn chuyên đề.
Qua quá trình học tập lĩnh hội kiến thức về lý thuyết trên nhà trờng và thời
gian đi thực tế tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội. Trong thời gian áp dụng
những kiến thức đã học vào thực tế để tìm hiểu quá trình điều hành quản lý và công
tác hạch toán của từng phần hành trong công ty. Em nhận thấy rằng hầu hết các
doanh nghiệp dù sản xuất sản phẩm hay kinh doanh dịch vụ nói chung và Công ty Bê
tông Xây dựng - Hà Nội nói riêng (là một công đơn vị sản xuất sản phẩm bê tông)
trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay để có thể tồn tại phát triển đợc, công ty phải
sản xuất ra sản phẩm công ty phải bỏ ra những chi phí ban đầu để mua các yếu tố đầu
vào cho quá trình sản xuất sản phẩm trong đó các yếu tố nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ là một trong ba yếu tố chiếm tỷ trọng lớn và cấu tạo nên thực thể sản phẩm.
Trong thực tế doanh nghiệp nào dù là nhà nớc hay t nhân đều muốn kinh doanh có
lãi. Để có đợc lợi nhuận cao doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý tới công tác quản lý,
các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sản phẩm nh yếu tố nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ. Để làm đợc điều này phải nói đến công tác hạch toán của bộ phận kế
toán trong công ty trong đó có kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ngời làm
nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải hạch toán kịp thơi chính xác,
đầy đủ từng thứ, tùng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình nhập -
xuất - tồn kho vật liệu sử dụng trong công ty rất đa dạng và phong phú về chủng loại
và chiếm tỷ trọng rất lớn nên việc tiết kiệm, quản lý chặt chẽ vật liệu có ý nghĩa rất
lớn trong việc giảm giá thành phẩm sản phẩm. Kế toán cung cấp dầy đủ thông tin
chính xác kịp thời về tình hình thu mua sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho
nhà quản lý và lãnh đạo để đa ra đợc các quyết định điều hành quản lý các khâu đầu
vào có hiệu quả cao.
Từ những nhận thức đợc tầm quan của yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất có một ý
nghĩa lớn quyết định đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy em xin chọn chuyên
đề nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
2. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

cụ sao cho hợp lý và khoa học theo đúng tài khoản quy định của Bộ tài chính và của
công ty. Hớng dẫn kiểm tra nhân viên cấp dới việc chấp hành các nguyên tắc, các
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Thực hiện đầy đủ đúng chế độ hạch toán ban đầu về
vật liệu, công cụ dụng cụ. Mở các loại sổ sach snh thẻ chi tiết, về vật liệu, công cụ
dụng cụ đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định giúp cho việc lãnh đạo và chỉ đạo
công tác kế toán kế toán đa ra những quyết định hữu ích về yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất kinh doanh.
2

2

Kế toán vật liệu phải cung cấp đầy đủ lợng thông tin kinh tế chính xác trung
thực của từng laọi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt lợng và giá trị cho các
nhà quản lý và lãnh đạo công ty.
Tính toán chính xác giá thực tế xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ phân bỏo
vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng đối tợng sử dụng.
Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ , sử dụng vật liệu phát hiện,
ngăn ngừa và đề xuất những biện phát xử lý vật liệu thừa thiếu, ứ đọng, kém hoặc mất
phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lợng và giá trị vật liệu đã tiêu hao trong
quá trình sản xuất kinh doanh, phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao và đối t-
ợng sử dụng.
Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu theo chế độ nhà nớc quy định, lập
các báo cáo về vật liệu phục vụ vông tác lãnh đạo và quản lý, điều hành phân tích
kinh tế.
3. Những quy định chung kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trong công ty luôn đa ra nhứng quy định đối với kế toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ nói riêng để quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ. Những quy định mang tính
chất chủ quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện nền sản xuất ngày
càng mở rộng cà phát triển, việc sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm
hợp lý ngày càng đợc coi trọng. Vật liệu công cụ dụng cụ trong công ty lại chiếm tỷ

cụ dụng cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- Xác định trình tự hạch toán và nhập - xuất - tồn vật t.
- Hạch toán đầy đủ, chính xác kịp thời về số lợng, chất lợng của từng loại vật
liệu, công cụ dụng cụ nhập - xuất - tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm tiết kiệm
đợc vật t trong một đơn vị sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức kỹ
thuật nhằm hạ thấp chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm.
- Dự trữ vật liệu,công cụ dụng cụ hợp lý để đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh đợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây
tình trạng ứ đọng vấn do dự trữ quá nhiều.
- Tổ chức bảo quanne vật liệu, công cụ dụng cụ trong kho cũng nh đang trên đ-
ờng vận chuyển một cách có hệ thống phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng loại
vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm hạn chế những rủi ro sảy ra.
4. Phân loại và đánh giá vật liệu trong công ty.
4.1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ:
4

4

Trong công ty Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội vật liệu, công cụ dụng cụ
gồm chiều loại nh xi măng, sắt, thép, cát đá... có tính năng lý hoá khác nhau, có công
dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Do đó, yêu cầu ngời quản lý phải biết từng loạ
vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đ-
ợc thuận tiện cần phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
- Phân loại vật liệu:
Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị trong công ty vật
liệu chia thành:
+ Nguyên vật liệu chính: là những thứ nguyên vật liệu khi tham giá vào
quá trình sản xuất sẽ là thành phần chủ yếu cấu thành nên thực thể vật chất cảu sản

Giá thực tế
vật liệu nhập
kho
=
Giá mua theo
hoá đơn (cha
có thuế GTGT)
+
Các chi
phí thu
mua
-
Các
khoản
giảm trừ
+
Thuế nhập
khẩu (nếu
có)
- Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Do đặc thù sản xuất của công ty, vật liệu, công cụ dụng cụ thờng có tồn ở trong
kho và lợng vật liệu, công cụ dụng cụ phải nhập kho trong kỳ. Để tính đợc gái trị thực
tế vật liệu xuất kho kế toán công ty đang sử dụng phơng pháp: Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ để hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ
= Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ
Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập trong kỳ
Giá thực tế vật
liệu xuất dùng

- Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê và khi đánh giá tăng nguyên vật liệu
- Kết chuyển giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ (theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ).
Bên có:
- Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ
theo giá thực tế:
+ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ
+ Giá trị nguyên vật liệu trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
+ Giá trị nguyên vật liệu thiếu do phát hiện khi kiểm kê, đánh giá giảm
về nguyên vật liệu.
- Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ).
Số d Nợ:
Phản ánh giá thực tế của vật liệu tồn kho lúc cuối kỳ.
7

7

TK 152 đợc mở chi tiết cho các TK cấp 2 nh sau:
- TK 1521: Nguyên vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu
- TK 1524: Phụ tùng thay thế
- TK 1526: Đầu t xây dựng cơ bản
- TK 1528: vật liệu khác
* TK 153: Công cụ dụng cụ
Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của
công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
TK 153 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ:

ngời bán.
- Số chiết khấu mua hàng đợc ngời bán trừ vào số nợ phải trả.
Bên có
- Số tiền phải trả cho ngời bán vật t hàng hoá, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ
ngời nhận thầu XDCB.
- Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số vật t hàng hoá đã nhận khi
có hoá đơn chính thức.
Số d bên có:
Phản ánh số tiền còn phải trả cho ngời bán, ngời cung cấp, ngời nhận thầu xây
dựng cơ bản.
Số d bên nợ (nếu có).
Phản ánh số tiền đã ứng trớc cho ngời bán nhng cha nhận đợc hàng lúc cuối kỳ
hoặc số đã trả lớn hơn số phải trả.
Ngoài ra còn một số tài khoản khác đợc sử dụng nh:
TK 111: Tiền mặt
TK 112: Tiền gửi ngân hàng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 632: Chi phí sử dụng máy thi công
TK 641: Chi phí bán hàng
9

9

TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 141: Tạm ứng
6. Các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi sổ.
Phiếu giao việc: Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng, phòng kinh tế kế
hoạch sẽ tiến hành làm phiếu giáo việc (Giao khoán) gửi đến các xí nghiệp sản xuất.
Phản ánh số sản phẩm sản xuất theo hợp đồng thời gian bắt đầu thi công cho đến

+ Cột số thứ tự: dùng để ghi th tự các loại hàng hoá dịch vụ.
+ Cột tên hàg hoá, dịch vụ: dùng để ghi tên hàng hoá, dịch vụ mà
doanh nghiệp mua bán.
+ Cột đơn vị tính: dùng để ghi đơn vị tính đặc trng của các mặt
hàng mà doanh nghiệp mua vào hoặc bán ra.
+ Cột số lợng: dùng để ghi số lợng của các mặt hàng mà doanh
nghiệp mua vào hoặc bán ra.
+ Cột đơn giá: cột này để ghi đơn giá của một loại hàng hoá hay nhiều
loại theo đơn giá quy định của doanh nghiệp.
+ Cột thành tiền: để ghi số tièn của một loại hàng hoá, hay nhiều
loại cột này là kết quả của cột đơn giá x số lợng.
+ Dòng cộng tiền hàng: dòng này là tổng cộng của cột thành tiền.
+ Dòng thuế suât, tiền thuế: dòng này để ghi thuế suất đánh vào
mặt hàng là bao nhiêu phần trăm và số tiền thuế của các loại hàng
hoá.
+ Dòng tổng cộng thanh toán: dòng này ghi số tiền hàg cộng cả
tiền thuế GTGT.
+ Số tiền viết bằng chữ: sau khi đã tính toán ra tổng số tiền phải thanh
toán thì số tiền này phải viết bằng chữ, để tránh thêm bớt các số vào
dòng tổng cộng thanh toán (dòng chữ số).
Cuối cùng ngời mua, kế toán trởng , thủ trởng đơn vị phải ký tên và ghi rõ họ
tên để xác nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên.
Phiếu nhập kho
Nội dung cơ bản của phiếu nhập kho bao gồm:
- Ngày tháng nhập kho.
- Số hiệu của phiếu
- Ghi Nợ TK, Ghi có TK
- Họ và tên ngời nhập hàng.
11


kho
+ Lý do xuất vật t: ghi rõ lý do lĩnh dùng vào hoạt động gì ?
12

12

+ Các cột A, B, C, D lần lợt ghi số thứ tự , tên nhãn hiệu. quy cách, mã số, đơn
vị tính của vật t.
+ Cột số 1: Ghi số lơng xuất theo yêu cầu
+ Cột số 2: Thủ kho ghi số lơng thực tế xuất
+ Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá và tính ra thành tiền của từng loại vật t
+ Dòng cộng: ghi tổng số tiền của các loại vật t thực tế xuất kho
Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký của thủ trởng, kế toán trởng, ngời nhận,
thủ kho...
Phiếu xuát kho đợc đặt bằng giấy than viết 1 lần in đều sang 3 liên:
- Liên 1: Lu gi tại kho
- Liên 2: Đa về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ
- Liên 3: Giao cho phòng vật t để theo dõi,
7. Các sổ sách kế toán dùng để ghi chép, phơng pháp ghi sổ, trình tự ghi sổ tại
Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội.
7.1 Sổ sách kế toán dùng để ghi chép tại công ty.
Tại Công ty Bê tông Xây dựng - Hà Nội áp dụng hình thức ghi sổ theo hình
thức nhật ký chung và hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp
thẻ song song.
Toàn bộ công tác vào sổ sách đều đợc thực hiện trên máy vi tính trong công ty
nên hạn chế sổ sách ghi chép. Sổ sách kế toán gồm:
- Thẻ kho.
- Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ
- Sổ tổng hợp nhập - xuất - tồn
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán

hợp từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt giá trị ghi chép, giá trị từng loại vật
liệu theo các cột tồn kho đầu kỳ, nhập kho trong kỳ, xuất kho trong kỳ và tồn cuối kỳ.
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán: Kế toán mở chi tiết cho từng khách hàng
căn cứ vào số tồn cuối kỳ trớc để ghi vào tồn đầu kỳ này, căn cứ vào số chứng từ phát
sinh trong kỳ kế toán ghi vào cột số phát sinh bên nợ, bân có. Đến cuối kỳ kế toán
tổng hợp lại số d cuối kỳ.
+ Sổ nhật ký chung là sổ tổn hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài
chính phát sinh trong kỳ, các nghiệp vụ phản ánh theo quan hệ đối ứng nợ, có của các
tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái.
+ Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài
chính theo từng khoản để kế toán tổng hợp cuối tháng căn cứ vào sổ nhật ký để ghi
14

14

vào sổ cái. Sổ cái của từng tài khoản phản ánh số tồn kho đầu kỳ số phát sinh trong
kỳ và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ là bảng tổng hợp phản ánh vật liệu,
công cụ dụng cụ đã sử dụng cho từng đối tợng. Vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng
cho các đối tợng đợc ghi chi tiết cho từng cột.
7.3. Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất kế toán ghi vào thể kho, sổ
chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, ghi vào sổ nhật ký chung.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu, công cụ dụng cụ . Căn cứ vào sổ nhật ký
chung ghi vào sổ cái.
Khi cần có sự kiểm tra lại kế toán sẽ đối chiếu sổ chi tiết và thẻ kho.
Sơ đồ trình tự ghi sổ
Phiếu nhập, xuất kho vật t
Sổ chi tiết vật t

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331: Tổng giá thanh toán.
* Hàng về nh ng hoá đơn ch a về
Kế toán lu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ Hàng về háo đơn cha về
Nếu cuối tháng hoá đơn cha về kế toán dùng giá tạm tính để ghi sổ.
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Có TK 331: Giá tạm tính.
16

16

Sang tháng sau khi hoá đơn về nếu giá hoá đơn khác giá tạm tính phải điều
chính lại theo một trong các phơng pháp sau:
* Hoá đơn về hàng ch a về:
Kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ hàng mua đang ddi trên đờng
Nếu cuối tháng hàng cha về nhập kho thì cắn cứ vào hóa đơn kế toán ghi.
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đờng
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331,: Tổng giá thanh toán.
* Khi phát sinh chi phí thu mua kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Nợ TK 153: Công cụ dụng cụ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ
Có TK 111,112,331,: Tổng giá thanh toán.
b. Phơng pháp kế toán xuất vật liệu
Cụ thể.
- Xuất vật t dùng cho chế tạo sản phẩm

Nợ TK 142
Có TK 153
Đồng thời phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ theo mức phân bổ.
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 142: Chi phí trả trớc.
Khi báo hỏng công cụ dụng cụ kế toán tính toán số phân bổ nốt giá trị công cụ
dụng cụ vào chi phí sản xuất theo công thức:
Nợ TK 627 (3): Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 (3): Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 (3): Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 153: công cụ dụng cụ.
Số phân
bổ nốt
=
Giá trị thực tế CCDC báo hỏng
-
Giá trị
phế liệu
thu hồi
-
Tiền bồi th-
ờn vật chất
nếu có
Số lần phân bổ
18

18


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status