Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam - Pdf 74

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh
tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam
I - Sự tồn tại khách quan của lĩnh vực kinh tế ngoài
quốc doanh
1. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Đổi mới và cải tổ là xu thế chung của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Từ
đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, với nhịp độ tăng trởng từ 2 đến 3%/năm, kinh tế
thế giới đi vào thời kỳ trì trệ. Để tìm ra lối thoát cho nền kinh tế, mỗi quốc gia có
những chiến lợc và sách lợc riêng, nhng nhìn chung đều sử dụng 3 phơng pháp vĩ
mô chủ yếu, đó là:
1- Đổi mới cơ cấu kinh tế.
2- Vận dụng tiến bộ của khoa học công nghệ.
3- Tham gia vào phân công lao động quốc tế.
ở Việt Nam, ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã khẳng
định đờng lối chính cho phát triển kinh tế - đổi mới cơ cấu kinh tế, cụ thể là:
"Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị tr-
ờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa". Đờng lối
này tiếp tục đợc khẳng định và làm rõ thêm ở các Đại hội Đảng lần thứ VII, VIII
và IX. Cho đến nay, có thể nói, nền kinh tế Việt Nam bao gồm các thành phần
kinh tế sau: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản t nhân, kinh tế hộ gia
đình, kinh tế hỗn hợp và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Các thành phần kinh tế
này đợc chia thành 2 khu vực lớn: khu vực kinh tế nhà nớc và khu vực kinh tế
ngoài nhà nớc (ngoài quốc doanh, t nhân). Khu vực kinh tế nhà nớc bao gồm toàn
bộ các hoạt động kinh tế do nhà nớc trực tiếp quản lý từ trung ơng tới địa phơng.
Đây đợc coi là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. Khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh (NQD) bao gồm các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động bên
cạnh các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) trong nền kinh tế thị trờng đã góp phần
quan trọng vào việc mở rộng giao lu hàng hoá khai thác đợc tiềm năng sẵn có của
các vùng trong cả nớc, phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.
1.1. Đặc điểm hình thức tổ chức
Khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam bao gồm nông dân, doanh nghiệp hộ gia

Một đặc điểm nổi bật của khu vực kinh tế NQD là các SMEs và các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong ngành chế tạo, đặc biệt là các
doanh nghiệp có quy mô tơng đối lớn, hoạt động theo định hớng xuất khẩu cao.
Theo kết quả điều tra 457 doanh nghiệp t nhân với hơn 100 công nhân làm việc
chính thức, hoạt động trong các lĩnh vực sử dụng nhiều lao động nh may mặc,
giầy dép, nhựa, chế biến thuỷ hải sản đợc thực hiện bởi Chơng trình phát triển khu
vực Mêkông MPDF (Mekong programme developement fund)-1999 thì các doanh
nghiệp này xuất khẩu khoảng 3/4 sản lợng.
Bảng 1: Các doanh nghiệp chế tạo t nhân có đăng ký
và định hớng xuất khẩu
STT Ngành Số lợng doanh Xuất
nghiệp
khẩu/sản l-
ợng (%)
1
1.
Dệt may
159 80,5
2
2.
Sản phẩm da
34 85,5
3
3.
Sản phẩm cao su và nhựa
22 75,0
4
4.
Thực phẩm và đồ uống
(Bao gồm cả hải sản)

Trong khu vực kinh tế t nhân, ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài, nguồn tài chính ban đầu chủ yếu dựa vào tích luỹ cá nhân, gia đình, bạn bè.
Trong quá trình hoạt động, nhu cầu vốn đợc huy động phần lớn từ các nguồn: lợi
nhuận gửi lại, vay của ngời thân, vay của khu vực thị trờng tín dụng không chính
thức, chỉ một phần nhỏ đợc tài trợ bởi tín dụng ngân hàng. Nguyên Tổng Bí th Ban
chấp hành Trung ơng Đảng Đỗ Mời đã có lần đề cập vấn đề mà Việt Nam phải đối
mặt trong phát triển kinh tế bằng 3 chữ: Vốn, vốn và vốn". Các doanh nghiệp
thuộc khu vực kinh tế NQD ở Việt Nam cũng có chung quan điểm, họ cho rằng
trở ngại lớn nhất đó là vấn đề: "Tín dụng, tín dụng và tín dụng". Việc tiếp cận
nguồn tín dụng ngân hàng là rất khó khăn đối với khu vực kinh tế NQD, đặc biệt
là nguồn tín dụng trung dài hạn. Nguyên nhân chính là do các thể chế chính sách
liên quan đến vấn đề vốn nh: chính sách đất đai, việc thế chấp quyền sử dụng đất
hoặc tài sản để vay vốn cha đợc hoàn chỉnh. Có thể nói vốn đang là vấn đề khó
khăn nhất đối với hầu hết các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế NQD trong việc
phát triển hơn nữa.
2. Vai trò của khu vực kinh tế NQD
2.1. Phát triển khu vực kinh tế NQD giúp khai thác tối đa nguồn lực
đang có của đất nớc cho sự phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và tạo thêm
việc làm cho ngời dân.
Sự phát triển của khu vực kinh tế NQD trong thời gian vừa qua là kết quả
thực hiện đòng lối Đổi mới của Đảng và Nhà nớc, qua đó khơi dậy và khai thác
tiềm năng to lớn về tiền vốn, sức lao động, tài nguyên và các nguồn lực khác vào
phát triển kinh tế đất nớc. Các nguồn lực bên trong đóng vai trò chủ yếu nhng có
môt phần nguồn lực đợc thu hút từ bên ngoài (vốn, thị trờng,...). Trong nhng năm
qua, khu vực này đã đóng góp vào tổng số vốn đầu t toàn xã hội với một tỷ lệ tơng
đối lớn (năm 1998: 46%, năm 1999: 38,4%, năm 2000: 38,1% - Niên giám thống
kê 2001). Vốn sử dụng, vốn đầu t phát triểnvà vốn đăng ký kinh doanh (đối với
các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh) đều tăng.
Đóng góp nổi trội của kinh tế NQD trong thời gian qua là tạo thêm việc
làm, góp phần quan trọng thu hút nhiều lao động trong xã hội, nhất là số đến tuổi

Kinh tế NQD
60 61,26 61,02
1
1.
Kinh tế tập thể
8,9 8,84 8,53
2
2.
Kinh tế t nhân
3,41 3,37 3,3
3
3.
Kinh tế hộ gia đình
33,83 32,93 32,03
4
4.
Kinh tế hỗn hợp
3,83 3,89 3,9
5
5.
Kinh tế có vốn đầu t NN
10,03 12,24 13,25
Nguồn niên giám thống kê 2001
2.2. Phát triển khu vực kinh tế NQD sẽ thức đẩy mọi thành viên trong
nền kinh tế nỗ lực bỏ sức, bỏ vốn, nhạy bén, năng động trong việc khai thác
mọi nguồn lực làm ra của cải đáp ứng nhu cầu của mình và đóng góp cho xã
hội.
Tác động tích cực này không chỉ đối với những ngời lao động trong khu
vực NQD mà còn có tác động tới các chủ thể kinh tế nhà nớc. Trớc đây, trong cơ
chế cũ, các doanh nghiệp nhà nớc độc quyền cung cấp mọi hàng hoá dịch vụ, đợc

Trong một thời gian dài, chúng ta chỉ coi trọng kinh tế nhà nớc và kinh tế
tập thể, cha chú trọng và thậm chí có những thành kiến với kinh tế t nhân, dẫn đến
đánh giá thấp những ngời tham gia vào khu vực này. Từ thái độ tiêu cực trong
nhận thức dẫn đến thái độ đối xử không đúng với thành phần kinh tế t nhân. Từ
thái độ kỳ thị xã hội dẫn đến thành kiến của bộ máy hành chính. Do đó, nó đã ảnh
hởng không nhỏ đến quyết định của mỗi cá nhân đối với việc tham gia vào khu
vực kinh tế này và cản trở những ai đã tham gia trong việc phát huy hết mọi khả
năng của họ.
3.2. Về khuôn khổ điều tiết dựa vào các quy định của luật pháp
Nhiều vấn đề bất cập trong lĩnh vực này làm ảnh hởng đến sự phát triển,
tính năng động của kinh tế t nhân. Đó là:
Những quy định thờng chung chung, thiếu cụ thể và luôn thay đổi khiến
các doanh nghiệp rất khó thực hiện và là chỗ dựa để các cơ quan chức năng gây
khó dễ cho các doanh nghiệp.
Những thủ tục hành chính phức tạp và quá nhiều quy định (Vài năm trớc
đây, một doanh nghiệp muốn thành lập đợc phải trải qua quá nhiều khâu, nhiều b-
ớc). Hơn nữa những quy định này nhiều khi không nhất quán với luật. Điều này
gây phiền phức và thiệt hại cho các doanh nghiệp.
Có đến 05 bộ luật khác nhau áp dụng cho từng loại doanh nghiệp: Luật
DNNN áp dụng cho các DNNN, Luật Doanh nghiệp áp dụng cho doanh nghiệp t
nhân và hộ gia đình, Luật HTX áp dụng cho loại hình kinh tế tập thể, Luật Đầu t
nớc ngoài áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, Luật Khuyến khích
đầu t trong nớc áp dụng cho các nhà đầu t trong nớc. Đây cũng là biểu hiện cho
một sân chơi cha bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Tình trạng quan liêu, tham nhũng trong bộ máy quản lý cũng là cản trở lớn
đối với các thành phần kinh tế thuộc kinh tế NQD.
3.3. Về quản trị doanh nghiệp
Tình trạng tổ chức thiếu rõ ràng khiến không có sự rạch ròi giữa chủ sở hữu
và ngời quản lý, cha có hệ thống tài khoản kế toán thích hợp là phổ biến ở khu vực
kinh tế NQD. Ngoài ra, đội ngũ quản trị doanh nghiệp ở khu vực này cũng còn

phát. Lực lợng sản xuất xã hội không đợc giải phóng, nền kinh tế đi vào khủng
hoảng, tụt hậu. Chỉ đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), với sự đổi mới
t duy, từ tổng kết thực tiễn đổi mới đó, tháng 8 năm 1986 Bộ Chính trị khẳng định:
"Thừa nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá và một bộ
phận kinh tế t bản t nhân ở mức độ nhất định trong một thời gian tơng đối dài,
coi đó là sự cần thiết khách quan để phát triển lực lợng sản xuất". Và cho đến
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, quan điểm này đã đợc khẳng định một cách rõ
ràng và toàn diện, đó là: ...Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế
nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN,
cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh, kinh tế Nhà nớc cùng
với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
Quốc dân..., kinh tế cá thể tiểu chủ ...đợc Nhà nớc tạo diều kiện và giúp đỡ
phát triển..., kinh tế t bản t nhân ...đợc khuyến khích phát triển rộng rãi trong
những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luật không cấm..., ...tạo điều
kiện thuận lợi cho kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài phát triển. Đây chính là cở sở
và định hớng vững chắc và lâu dài cho khu vực kinh tế NQD tiếp tục phát triển.
Thực tế, trong những năm qua, khu vực này đã phát triển rộng khắp cả về
số lợng và qui mô vốn. Năm 2000, vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp
tăng gấp hơn 4,5 lần so với năm 1996, vốn đầu t của hộ kinh doanh và doanh
nghiệp tăng 13% so với năm 1999. Về các dự án đầu t của nớc ngoài, tính đến
26/12/2000, trên cả nớc có 460 dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp giấy phép với tổng
số vốn đăng ký đạt 2,436 tỷ USD, tăng 22,6% về vốn và 26% về số dự án so với
năm 2000.
Mặt khác, trong sự nghiệp CNH, HĐH nền kinh tế Việt Nam không thể
thiếu các cơ sở kinh doanh ngoài quốc doanh. Các ngành công nghiệp nhẹ sử
dụng nhiều lao động chính là lợi thế so sánh của Việt Nam. Với lợi thế này, rất
nhiều nớc Đông á đã thu đợc thành tựu rực rỡ và tạo nên cái gọi là "Điều kỳ diệu
Đông á". Để nối tiếp thành công của các nớc trong khu vực, Việt Nam cần phải đi
theo hớng mở hay chiến lợc CNH định hớng xuất khẩu. Và nh vậy, khu vực kinh

ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác
và các ngân hàng khác.
Ngày nay, hoạt động của các tổ chức tài chính là môi giới trên thị trờng tài
chính ngày càng phát triển về số lợng và quy mô, đa dạng và phong phú, hoạt
động đan xen nhau. Ngời ta phân biệt ngân hàng thơng mại với các tổ chức môi
giới tài chính khác là ở chỗ ngân hàng kinh doanh tiền gửi, chủ yếu là tiền gửi
không kỳ hạn. Tuy nhiên, nói đến ngân hàng thơng mại không thể không nhắc đến
hoạt động tín dụng, một trọng 3 nội dung chủ yếu của hoạt động ngân hàng. Theo
tổng kết từ các ngân hàng thơng mại (NHTM) thì 70 đến 80% trong tổng thu của
các NHTM Việt Nam là bắt nguồn từ hoạt động kinh doanh tín dụng.
Vậy tín dụng là gì?
1. Tín dụng


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status