Luận văn :Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Pdf 75

Luận văn

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
1
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, hội nhập đã trở thành một xu thế tất yếu, một nước không
thể phát triển nếu không tham gia hội nhập kinh tế quốc tế. Đứng trước tình
hình đó, nền kinh tế Việt Nam đang có cơ hội đầu tư, phát triển. Nhưng đối

2

CHƯƠNG I :
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
I. HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI:

1. Sự cần thiết của hội nhập:
1.1. Khái niệm hội nhập:
Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào
các tổ chức quốc tế khu vực và toàn cầu, trong đó các thành viên quan hệ
với nhau theo những quy định chung.
1.2. Xu thế thế giới:
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nề
n kinh
tế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới. Đó là
xu thế phát triển cách mạng khoa học và công nghệ, quốc tế hoá, toàn cầu
hoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế chuyển từ đối đầu sang đối thoại giúp
cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Thương mại quốc tế phát
triể
n mạnh mẽ và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong việc tăng
trưởng kinh tế thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của thế giới đã
tăng từ 50 tỷ USD trong đầu những năm 50 lên hơn 5500 tỷ USD năm 1999;
tốc độ tăng trưởng mậu dịch thế giới tăng bình quân từ 1,2 đến 1,5 lần so với
tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đầu tư
đang trở thành trục đỡ cho sự tăng trưởng
kinh tế của thế giới với tỷ lệ tăng trưởng đầu tư bình quân hàng năm cao hơn
tỷ lệ tăng trưởng của hảng thương mại.
Các công ty xuyên quốc gia ngày càng được nâng cao, ảnh hưởng to
lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới; tầm hoạt động mới của các

nghiệm qua thực tế, thể hiện ở sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
Thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam trước đây yếu kém, chậm
phát triển. Sau đó tư tưởng đươc khai thông, Nhà nước đã đề ra nhiều chính
sách kinh tế mới phù hợp với tiến trình lịch s
ử, đã góp phần lớn vào sự phát
triển kinh tế của đất nước. Bắt đầu từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Đảng và
Nhà nước chủ chương phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng
XHCN, cho phép tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Từ đó đến nay nền kinh
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
4
tế Việt Nam ngày càng năng động hơn. Nhiều đơn vị kinh doanh có hiệu
quả, nhiều ngành nghề đạt và vượt mức kế hoạch đặt ra. Lĩnh vực có thành
tích ấn tượng nhất là ngoại thương, với kim ngạch xuất khẩu tăng 10% năm
2002 gần gấp đôi năm 2001. Đã có 20 mặt hàng xuất khẩu đạt kim ngạch
xuất khẩu trên100 triệu USD/ năm. Năm 2002 kim ngạch xuấ
t khẩu hàng
may mặc sang thị trường Mỹ đạt 900 triệu USD, xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,
03 tỷ USD. Hội nhập đã làm tăng sự năng động trong bản thân người sản
xuất, do đó, trong lĩnh vực nông nghiệp cũng có nhiều triển vọng, nhiều lĩnh
vực mới được chú trọng đầu tư như nuôi thuỷ sản, năng suất lúa liên tục
tăng.
N
ước ta ngày càng mở rộng quan hệ quốc tế, điều đó là hết sức cần
thiết và phù hợp với tiến trình phát triển của lịch sử, giúp chúng ta hạn chế
đước những yếy kém như đã kể trên. Như vậy, có thể nói nền kinh tế nước
ta phát triển vượt bậc gắn liền với quá trình hội nhập quốc tế.
2. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập th
ị trường thế giới:
Với một nước có nền kinh tế thấp kém như Việt Nam thì hội nhập

trong quá trình phát triển kinh tế.
Trên thực tiễn nhièu công ty nước ngoài vào Việt Nam, một trong
những lý do quan trọng là tận dụng nguồn lực lao động dồi dào, rẻ và có khả
năng tiếp thu công nghệ mới của Việt Nam. Theo đánh giá của các công ty
Nhật Bản khi phân tích lợi thế môi trường kinh doanh của các quốc gia
ASEAN, Việt Nam đứng thứ 7 trong tổng số các quốc gia (10 quốc gia) lớn
hơn Lào, Campuchia và Myanma
1
.
Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để nguồn lực của nước ta
khai thông giao lưu với thế giơí bên ngoài. Việt Nam đã xuất khẩu lao động
qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu lao động
kỹ thuật công nghệ mới rất cần thiết. Như vậy với lợi thế nhất định về nguồn
lao động cho phép lựa chọn dạng hình phù hợp tham gia vào hội nhập và
qúa trình hội nhập đã tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn lao động
Việt Nam. 1
Nguån:Thêi b¸o kinh tÕ, n¨m 2001
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
6
Thứ tư: Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
trong điều kiện đất nước hoà bình, chính trị-xã hội ổn định. Đây là cơ hội rất
quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại.
Với sự đổi mới phát triển hơn 17 năm qua Việt Nam đã thu được kết
quả rất đ
áng tự hào. Sau gần hai thập kỷ tăng trưởng GDP đã tăng lên gấp 2
lần, từ nước nhập khẩu lương thực trở thành nước có mức xuất khẩu gạo

Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
7
chỗ năng lực tiếp cận khoa học công nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi thế của
nước đi sau trong việc tiếp cận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài để nâng cao
cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành “bãi rác”
của các công nghệ lạc hậu. Với quy mô vốn nhỏ như các doanh nghiệp vừa và
nhỏ (DNVVN) thì khả năng nhậ
p các công nghệ lạc hậu càng lớn.
Thứ hai, sự cạnh tranh, đặc biệt là cả các sản phẩm công nghiệp
còn quá thấp do đó việt nam gặp nhiều khó khăn trong việc củng cố và phát
triển các thị trường mới trong điều kiện nhiều nước đang phát triển cùng chọ
chiến lược tăng cường hướng về xuất khẩu nên việt nam sẽ bị áp lực cạnh
tranh ngay t
ại thị trường nội địa; việc mở rộng thị trường nội địa theo
AFTA, WTO có thể biến việt nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước
ngoài. Hàng hoá nước ngoài chất lượng cao lại được cắt giảm thuế, điều này
khiến cho hàng hoá của các DNVVN bị cạnh tranh gay gắt.
Thứ ba, do tri thức và trình độ kinh doanh của các goanh nghiệp
còn thấp, cộng với hệ thống tài chính và ngân hàng còn yếu kém nên d
ễ nị
tổn thương và bị thao túng nếu tự do hoá thị trường vốn sớm; từ kinh
nghiệm của các nước ngoài và quốc tế ngày càng tăng.
Thứ tư, hệ thống thông tin viến thông toàn cầu hoá với tư cách là
một thứ quyền lực siêu hàng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động
tiêu cức trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hoá, xã hội theo hướng gây rối
loạn và làm lợi cho các thế lực bên ngoài. V
ấn đề là kiểm soát việc tự do
hoá thông tin, truyền thông như thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai
thác nó mà vẫn hạn chế tối đa nguy cơ gây thiệt hại sảy ra.

500

100
Lĩnh vực sản xuất nông
lâm nghiệp và hải sản
Trong đó DN nhỏ:
10 tỷ

1 tỷ
1000

200
Lĩnh vực thương mại và
dịch vụ
Trong đó DN nhỏ:
5 tỷ

500 triệu
250

50
Nguồn: Những nội dung cơ bản về quản trị DNVVN, tháng
1/2002.
Theo cách chung nhất, phân loại doanh nghiệp phụ thuộc vào số
người lao động hoặc số vốn kinh doanh. Tuy nhiên còn cách phân loại khác
được sử dụng trong các tài liệu phát triển đó là theo lĩnh vực chính quy và
phi chính quy. Theo hướng này thì “phi chính quy” ám chỉ các doanh nghiệp
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
9

thông còn ít (tập trung ở ba ngành: Xây dựng, công nghiệp, nông lâm 3
PGS.TS.§ång Xu©n Ninh: Nh÷ng vÊn ®Ò qu¶n trÞ doanh nghiÖp võa vμ nhá, tr−êng §H KTQD
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
10
nghiệp, thương mại dịch vụ), địa bàn hoạt động chủ yếu ở các thị trấn, thị tứ
và đô thị.
- Công nghệ và thị trường: Các DNVVN chủ yếu có năng lực tài
chính rất thấp, có công nghệ, thiết bị lạc hậu, chủ yếu sử dụng lao động thủ
công. Sản phẩm của các DNVVN chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nộ
i địa, chất
lượng sản phẩm kém; mẫu mã bao bì còn đơn giản, sức cạnh tranh yếu. Tuy
nhiên có một số DNVVN hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông lâm, hải
sản có sản phẩm xuất khẩu với giá trị kinh tế cao.
- Trình độ tổ chức quản lý và tay nghề của người lao động còn thấp
và yếu. Hầu hết các DNVVN hoạt động độc lập, việc liên doanh, liên kết
còn hạn ch
ế và gặp nhiều khó khăn.
3. Vai trò của DNVVN:
Mặc dù có những yếu kém và bất lợi nhất định nhưng do đặc điểm,
tính chất của chúng nên các DNVVN có vị trí, vai trò và tác động kinh tế xã
hội rất lớn.
Thứ nhất, các DNVVN có vị trí rất quan trọng ở chỗ, chúng chiếm
đa số về mặt số lượng trong tổng số các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
và ngày càng gia tăng mạnh. Ở hầu h
ết các nước, số lượng DNVVN chiếm
khoảng 90% tổng số các doanh nghiệp. Tốc độ gia tăng số lượng các

trong kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoá mề
m dẻo,
hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị trường.
Thứ năm, khu vực DNVVN thu hút được khá nhiều vốn trong dân.
Hầu hết các DNVVN dựa vào vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít với 7%
DNVVN có vay không trả lãi và trên 2% vay từ ngân hàng. Do tính chất nhỏ
lẻ, dễ phân tán, đi sâu vào các ngõ ngách, yêu cầu vốn ban đầu không nhiều
cho nên các DNVVN có vai trò, tác dụng rất lớn trong việc thu hút các
nguồn vốn nhỏ lẻ nhàn d
ỗi trong các tầng lớp dân cư đầu tư vào sản xuất
kinh doanh.
Thứ sáu, góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế,
đặc biệt với khu vực nông thôn.Sự phát triển của các DNVVN ở nông thôn
sẽ thu hút người lao động ở nông thôn thiếu hoặc chưa có việc làm vào hoạt
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
12
động sản xuất, kinh doanh, rút dần lực lượng lao động ở nông thôn chuyển
sang làm công nghiệp và dịch vụ.
Thứ bẩy, các DNVVN là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là
nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi
trường kinh doanh. Bắt đầu từ kinh doanh quy mô nhỏ và thông qua điều
hành quản lý kinh doanh quy mô vừa và nhỏ, một số nhà kinh doanh sẽ
trưởng thành, có kinh nghiệm quản lý, biết đưa doanh nghiệp của mình
nhanh tróng phát triển.
III. CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY:
1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh:
1.1. Khái niệm:
Khái niệm về cạnh tranh đã được đề cập đến từ rất lâu, theo các học
giả trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh là một quá trình bao gồm các

phõn loi c bn ú l:
- Xột theo phm vi ngnh kinh t, cnh tranh c chia thnh hai loi:
+ Cnh tranh trong ni b ngnh: L cnh tranh gia cỏc doanh
nghip cựng sn xut, kinh doanh mt loi hng hoỏ, dch v. Trong ú, cỏc
doanh nghip yu kộm phi thu nh hot ng kinh doanh, thm chớ b phỏ
sn, cỏc doanh nghip mnh s chim u th. Cnh tranh trong n
i b ngnh
l cuc cnh tranh tt yu xy ra, tt c u nhm vo mc tiờu cao nht l
li nhun ca doanh nghip.
+ Cnh tranh gia cỏc ngnh: L cnh tranh gia cỏc ch doanh
nghip sn xut, kinh doanh hng hoỏ, dch v trong cỏc ngnh kinh t khỏc
nhau nhm mc tiờu li nhun, v th v an ton. Cnh tranh gia cỏc ngnh
to ra xu hng di chuyn ca vn u t sang cỏc ngnh kinh doanh thu
c li nhun cao hn v t
t yu s dn ti s hỡnh thnh t sut li nhun
bỡnh quõn.
- Xột theo mc cnh tranh:
+ Cnh tranh hon ho: Th trng cnh tranh hon ho l th
trng m ú cú rt nhiu ngi bỏn sn phm tng t nhau v phm
cht, quy cỏch, chng loi, mu mó. Giỏ c sn phm l do cung- cu trờn th 4
Nguyễn Quốc Dũng: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam _ Luận án tiến sĩ kinh tế,
2000, H Nội
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
14
trường quyết định. Các doanh nghiệp được tự do ra nhập, rút lui khỏi thị
trường. Do đó, trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các doanh nghiệp tham

SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
15
giữa cạnh tranh quốc gia với cạnh tranh của các doanh nghiệp, tạo việc làm,
tăng thu nhập và mức sống nhân dân.
- Năng lực cạnh tranh, khả năng dành được thị phần lớn trước các
đối thủ cạnh tranh trên thị trường, kể cả khả năng dành lại một phần hay
toàn bộ thị phần của đồng nghiệp (theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, 2001,
NXB từ điển Bách khoa Hà Nội, trang 349).
2.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh:
Năng lực cạnh tranh có thể được phân biệt thành bốn cấp độ: Năng
lực cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, của sản phẩm hàng hoá. Chúng có mối tương quan mật thiết với
nhau, phụ thuộc lẫn nhau. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị hạ
n chế
khi năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm doanh nghiệp đó đều
thấp. Vì vậy trước khi đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, em
xin được đề cập sơ lược đến năng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản
phẩm. Còn năng lực cạnh tranh cấp ngành có mối quan hệ và chịu ảnh
hưởng của nă
ng lực cạnh tranh cấp quốc gia và của sản phẩm tương tự như
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2.1. Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia:
Trong một báo cáo về tính cạnh tranh tổng thể của Diễn đàn kinh tế
thế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: “ năng cạnh tranh của một quốc gia là
năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân nhằm đạ
t được và duy trì mức
tăng trưởng cao trên cơ sở các chính sách, thể chế bền vững tương đối và
các đặc trưng kinh tế khác”.
Như vậy, năng lực cạnh tranh cấp quốc gia có thể hiểu là việc xây
dựng một môi trường cạnh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bố có hiệu

lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà n
ước sử dụng để chống
độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản
phẩm có chất lượng tốt, giá cả rẻ. Chính vì vậy cạnh tranh là để bảo vệ lợi
ích của người tiêu dùng. Đứng ở góc độ doanh nghiệp, cạnh tranh sẽ là điều
kiện thuân lợi để mỗi doanh nghiệp tự khẳng định vị trí c
ủa mình trên thị
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
17
trường, tự hoàn thiện bản thân để vươn lên dành ưu thế so với các đối thủ
cạnh tranh khác.
Trên thị trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là cuộc cạnh tranh
khốc liệt nhất nhằm dành dật người mua, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, tạo
ưu thế về mọi mặt cho doanh nghiệp nhằm thu được lợi nhuộn lớn nhất.
Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải sả
n xuất và cung ứng những
sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ mà thị trường cần để đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng và phong phú của khách hàng. Cạnh tranh thực chất là cuộc
chạy đua không có đích, là quá trình mà các doanh nghiệp đưa ra các biện
pháp kinh tế đích thực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thương trường và
tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra ưu thế về sản phẩm và giá bán thì phả
i tăng
chất lượng sản phẩm và giá bán phải rẻ. Muốn vậy, mỗi doanh nghiệp, nhất
là DNVVN phải không ngừng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuậtvào sản xuất
kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, bên cạnh đó
phải tố ưu hóa các yếu tố đầu vào của sản xuất để tối đa hoá thành quả của
sản phẩm. Trong cơ
chế thị trường doanh nghiệp nào cung cấp hàng hoá,
dịch vụ với chất lượng tốt nhất mà giá thành rẻ nhất thì sẽ chiến thắng.

chức hướng vào thực hiện nó rất dễ bị phân tán nếu doanh nghiệp cùng một
lúc theo đuổi nhiều mục tiêu. Các chiến lược cạnh tranh cơ bản mà doanh
nghiệp có thể theo đuổi là:
- Chiến lược nhấn mạnh chi phí:
Chiến lược nhấn m
ạnh chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các
điều kiện vật chất, kết hợp được giữa quy mô và tính hiệu quả, theo đuổi
việc giảm chi phí từ kinh nghiệm. Kiểm soát chặt chẽ chi phí trực tiếp và chi
phí gián tiếp, tối thiểu hoá các chi phí về nghiên cứu và phát triển, chi phí
bán hàng, chi phí quảng cáo…
Việc đạt được mức chi phí thấp thường đòi hỏi phải có thị phần
tương đối cao ho
ặc những lợi thế khác. Điều đó cũng đòi hỏi việc thiết kế
sản phẩm phải thuận tiện cho việc sản xuất, duy trì nhiều loại sản phẩm có
liên quan để trải đều chi phí và phục vụ được tất cả các nhóm khách hàng cơ
bản. Thực hiện chi phí thấp thường đòi hỏi việc đầu tư vốn ban đầu lớn. Thị
phầ
n cao, đến lượt nó, có thể tạo ra tính kinh tế cao trong quá trình mua
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
19
nguyên vật liệu,… làm giảm chi phí hơn nữa. Vị trí chi phí khi đã đạt được
sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và như vậy có thể tái đầu tư vào những
phương tiện mới, máy móc hiện đại để duy trì lợi thế về chi phí.
Chiến lược nhấn mạnh chi phí đôi khi có thể làm thay đổi lớn một
ngành nơi mà nền móng lịch sử của cạnh tranh có kiểu khác và các hãng
cạnh tranh ch
ưa chuẩn bị tốt về mặt nhận thức và kinh tế để thực hiện những
bước cần thiết cho việc tối thiểu hoá chi phí.
- Chiến lược khác biệt hoá:

phục vụ thật tốt một thị trường mục tiêu và những chính sách kèm theo đều
được phát triển theo tư tưởng này. Chiến lược dựa vào tiề
n đề cho rằng doanh
nghiệp có thể phục vụ một thị trường chiến lược hẹp của mình một cách tích
cực và hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh. Kết quả là doanh nghiệp có thể đạt
được sự khác biệt hoá qua việc đáp ứng tốt hơn nhu cầu của một đối tượng cụ
thể hoặc đạt được mức chi phí thấp hơn hoặc đạ
t được cả hai.
5. Các yếu tố ảnh hưởng :
Đã có nhiều nghiên cứu, trong đó nghiên cứu của M.E Porter là một
điển hình rất rõ nét, về vai trò tác động của các yếu tố cấu trúc quyết định
cường độ cạnh tranh trên thị trường. Theo M.E Porter thì có 5 yếu tố tham
gia quyết định cường độ cạnh tranh, đó là:

5.1. Sự cạnh tranh giữa các đối thủ hiện tại trong ngành:
Trớc hết các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành quyết định tính
chất và mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi thế trong ngành mà mục đích
cuối cùng là giữ vững và phát triển thị phần hiện có, đảm bảo có thể có được
mức lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh tranh của các đối thủ hiện tạ
i có xu hướng
làm tăng cường độ cạnh tranh và làm giảm mức lợi nhuận của ngành. Có
nhiều hình thức và công cụ cạnh tranh được các đối thủ sử dụng khi cạnh
tranh trên thị trờng, ví dụ như cạnh tranh về giá hoặc cạnh tranh về chất lư-
ợng sản phẩm. Trên thực tế, các đối thủ khi cạnh tranh với nhau thường sử
dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp, trên cơ s
ở cạnh tranh về giá với các hình
thức và công cụ cạnh tranh khác như : chất lượng sản phẩm cùng với áp
dụng sự khác biệt về sản phẩm, marketing…
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A

giá thấp vì vậy sẽ thực hiện việc ép giá, gây áp lực đòi chất lượng cao hơn
hoặc đòi đợc phục vụ nhiều hơn đối với doanh nghiệp khi có điều kiện, điều
này làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệ
p . Để hạn chế bớt quyền thương lư-
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
22
ợng của người mua, các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng hiện
tại và tương lai cùng với các nhu cầu và thị hiếu của họ làm cơ sở định h-
ướng cho kế hoạch marketing và chiến lược kinh doanh nói chung.
5.4. Quyền lực thương lượng hay khả năng ép giá của người cung ứng:
Người cung ứng các yếu tố đầu vào luôn muốn thu nhiều lợi nhuận,
vì vậy họ có thể đe dọa tăng giá ho
ặc giảm chất lượng sản phẩm đặt mua,
nhằm làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp khi họ có điều kiện, ví dụ trong
trường hợp người cung ứng có lợi thế về nguồn nguyên vật liệu hoặc sản
phẩm của người cung ứng là vật tư đâù vào quan trọng của khách hàng.
Trong thực tế, các doanh nghiệp luôn phải ứng phó một cách thờng xuyên
đến nguồn cung ứ
ng ngay trong nội bộ doanh nghiệp, có thể đó là lực lượng
lao động, đặc biệt với những lao động có trình độ cao vì khả năng thu hút và
giữ được các nhân viên có năng lực là một tiền đề quan trọng đảm bảo sự
thành công của doanh nghiệp .
5.5. Nguy cơ đe doạ từ các sản phẩm thay thế:
Các sản phẩm thay thế luôn có thể có tác động lớn đến mức độ lợi
nhuậ
n tiềm năng của ngành, nhất là những sản phẩm có chu kỳ sống ngắn
như máy tính, đồ điện tử…Vì phần lớn các sản phẩm thay thế là kết quả của
quá trình thay đổi công nghệ, nên thường có ưu thế về chất lượng và giá
thành sản phẩm, mặc dù giá thành ban đầu có thể cao hơn so với các sản

thuế ngay (IL), danh mục hàng hoá loại trừ hoàn toàn (GEL), danh mục loại
trừ tạm thời (TEL). Tổ chức thương mại thế giới (WTO) đưa ra một bộ các
luật l
ệ và quy tắc tương đối phức tạp nhằm mục tiêu đưa ra một môi trường
kinh doanh, cạnh tranh quốc tế ngày càng tự do, thuận lợi, bình đẳng giữa
các quốc gia thành viên, nhưng hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam đang
chịu thiệt thòi khi thâm nhập thị trường các nước thành viên của WTO vì ta
chưa phải là thành viên của WTO. APEC yêu cầu tuân thủ 9 nguyên tắc cơ
bản và thực hiện 4 chương trình hoạt động chủ yếu: kế ho
ạch hành động
quốc gia (IAP), kế hoạch hành động tập thể (CAP), hợp tác kinh tế kỹ thuật
(ECOTECH), các sáng kiến hợp tác mới…
Đề án môn học
SV: Phạm Thị Bích Ngọc Lớp QLKT 42A
24
Kinh tế Việt Nam hiện nay ngày càng phụ thuộc nhiều hơn vào nền
kinh tế thế giới được đo bằng “độ phụ thuộc mậu dịch đối ngoại”. Độ phụ
thuộc mậu dịch đối ngoại của nước ta năm 1995 khoảng 65%, năm 2000
tăng lên 100%. Độ phụ thuộc xuất khẩu tương ứng tăng từ 26% lên 48% và
chỉ số nhập khẩu từ
39% lên 52%.
Tuy nhiên thị trường quốc tế của Việt Nam cần được nhìn nhận lại,
mối quan hệ chủ yếu là các nước châu Á.
Bảng 2: xếp hạng khả năng cạnh tranh tổng thể của các nước
Đông Nam Á.
Nước
1998
(53 nước)
1999
(53 nước)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status