Việt nam trước bối cảnh của xu hướng liên kết kinh tế quốc tế và các giải pháp - Pdf 75

Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18
Việt nam trớc bối cảnh của xu hớng liên kết
kinh tế quốc tế và các giải pháp
i. Những cơ hội và thách thức đối với Việt nam tr-
ớc bối cảnh của xu hớng liên kết kinh tế quốc tế
1. Những cơ hội đối với nền kinh tế
1.1. Đẩy mạnh hoạt động th ơng mại với các n ớc ASEAN
Sau 7 năm tham gia thực hiện CEPT (AFTA), quan hệ thơng mại giữa Việt
nam với các nớc ASEAN đã có những bớc tăng trởng vợt bậc. Kim ngạch buôn bán
hai chiều giữa Việt nam và các nớc ASEAN tăng gấp 2 lần: nếu nh năm 1995 tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt nam và các nớc ASEAN mới đạt 3,5 tỷ USD thì
đến năm 2001 là 6,8 tỷ USD. Riêng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995 mới ở mức 1,1
tỷ USD, năm 2001 đạt 2,6 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần. Nhng về mặt tơng đối, tỷ trọng
kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN so với tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam có
xu hớng ổn định trong những năm qua, dao động từ 18% đến 25%.
Về thị trờng xuất khẩu, Singapore là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt nam
mặc dù từ năm 1996 đến nay tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang
Singapore so với tổng kim ngạch xuất khẩu sang ASEAN có xu hớng giảm (năm
1996 là 76,45%, năm 2001 chỉ còn 40,9%). Thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của Việt
nam là Philippines, với gạo và linh kiện máy tính là những mặt hàng chủ lực. Tỷ
trọng của Philippines trong xuất khẩu của Việt nam sang các nớc ASEAN tăng từ
5,34% năm 1996 lên 14,4% năm 2001. Tiếp đến là Indonesia, từ đầu năm 1998 tới
nay, xuất khẩu sang thị trờng Indonesia tăng nhanh nhờ sự tăng trởng đột biến của 2
mặt hàng dầu thô và gạo. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Indonesia trong tổng
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:1 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18

TC18
các mặt hàng này. Điều này tạo động lực để Việt nam chuyển dịch mạnh cơ cấu sản
xuất theo hớng tăng tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm chế biến,
đặc biệt là những mặt hàng nằm trong Danh mục cắt giảm thuế CEPT thì việc tham
gia AFTA mới mang lại lợi ích thực sự cho hàng hoá Việt nam. Nếu không tích cực
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì Việt nam không những không thể đứng vững trên thị
trờng ASEAN mà còn nhờng cả thị trờng trong nớc cho các đối thủ cạnh tranh trong
khối ASEAN.
Việc tăng khả năng xuất khẩu, mở rộng thị trờng do đợc hởng những u đãi và
lợi thế trong khuổn khổ AFTA tạo điều kiện để Việt nam phát triển một số ngành
công nghiệp, dịch vụ theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thu hút và đổi mới
công nghệ trong nhiều ngành kinh tế. Quan hệ thơng mại và đầu t của Việt nam với
các nớc ngày càng mở rộng đã tạo thêm nhu cầu và khả năng phát triển các ngành
dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ cho kinh doanh nh: thông tin liên lạc, giao thông
vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, t vấn, quảng cáo,...Các dịch vụ nh
y tế, giải trí, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, văn hoá, giải trí,... cũng phát
triển với việc mở rộng quan hệ nói trên.
1.3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp th ơng mại theo thông lệ quốc tế
Việc Việt nam mở cửa hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã đặt
chúng ta trớc yêu cầu hình thành một nền kinh tế thị trờng, và Luật Thơng mại đợc
ban hành tháng 5/1997 đã tạo cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc định hớng xã hội chủ
nghĩa. Đến nay, thị trờng không còn bị chi phối bởi sự độc quyền của kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể nữa, cấu trúc thị trờng đã có sự thay đổi phù hợp với nền
kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng và ở đó đã lấy quy luật cạnh
tranh làm tiền đề cho các hoạt động kinh tế trên thị trờng.
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:3 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-

TC18
Mục tiêu chính của AFTA là thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào khu vực ASEAN
bằng việc hình thành một khối thị trờng thống nhất, rộng lớn. Ngoài những tác động
đến hoạt động ngoại thơng của Việt nam, AFTA còn tác động mạnh tới đầu t nớc
ngoài tại Việt nam.
Tham gia thực hiện AFTA của Việt nam không chỉ thu hút các nhà đầu t
ASEAN mà cả các nhà đầu t ngoài khu vực vì họ yên tâm trớc những cam kết hội
nhập AFTA của Việt nam. Các nhà đầu t nớc ngoài nhận thấy rằng khi đầu t vào Việt
nam, họ không chỉ có thị trờng Việt nam mà còn có thêm thị trờng ASEAN với 508
triệu dân, hàng hoá đợc tự do buôn bán trong khối với thuế suất thấp và không có các
hàng rào phi thuế. Nh vậy là đã giải quyết đợc phần lớn đầu ra cho sản phẩm trong
tình hình thị trờng tiêu thụ khó khăn nh hiện nay. Hơn nữa, hàng hoá sản xuất tại
Việt nam nhng đợc gắn nhãn mác hàng hoá ASEAN, ngày càng có uy tín trên thị tr-
ờng quốc tế, u thế này giúp sản phẩm của các nhà đầu t vơn ra các thị trờng khác
ngoài thị trờng ASEAN trong khi họ vẫn tận dụng đợc các lợi thế khác của Việt nam.
Bên cạnh đó, lợi ích mà AFTA mang lại cho Việt nam là chúng ta có thể nhập khẩu
nguyên vật liệu từ các nớc ASEAN với mức thuế suất thấp để sản xuất hàng xuất
khẩu mà vẫn đợc tính thành tích nội địa hoá để hởng u đãi thuế quan theo GSP (hệ
thống u đãi thuế quan phổ cập của các nớc phát triển dành cho các nớc đang phát
triển trong khuôn khổ GATT). Đây sẽ là một động lực khuyến khích các nhà đầu t n-
ớc ngoài đa vốn và công nghệ vào khu vực ASEAN nói chung và Việt nam nói riêng
nhằm thâm nhập vào hai thị trờng rộng lớn và khó tính là Mỹ và EU mà họ vẫn có đ-
ợc những điều kiện thuận lợi khác nh giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên thiên
nhiên,...
Hoạt động đầu t nớc ngoài vào nớc ta trong thời gian qua đã có những kết quả
khả quan: từ tháng 1/1988 đến tháng 7/2002 chúng ta đã cấp 4.047 giấy phép với
tổng số vốn đăng ký lên tới 41,5 tỷ USD. Trong cùng thời gian, 1.432 dự án đã tăng
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:5 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng

Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18
ớc thành viên ASEAN sẽ là nhân tố tác động đến các thành viên còn lại của WTO về
vấn đề gia nhập tổ chức này của Việt nam. Trong các cuộc đàm phán đa phơng về
việc gia nhập WTO, Việt nam có thể dùng sức mạnh tập thể của các nớc thành viên
để tăng khả năng và thế lực thơng lợng, bảo vệ tốt hơn quyền lợi của mình.
2. Những thách thức đối với nền kinh tế
2.1. Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp, nguy cơ tụt hậu xa hơn về
kinh tế trong quá trình hội nhập
Những khó khăn phức tạp đối với Việt nam trong quá trình hội nhập đều bắt
nguồn từ khoảng cách phát triển khá xa về kinh tế, quy mô GDP của Việt nam còn
quá nhỏ bé so với các nớc ASEAN, GDP đầu ngời vào loại thấp nhất trong khu vực
chỉ hơn Lào, Campuchia và Myanma. GDP bình quân đầu ngời của Việt nam năm
2001 chỉ đạt 420 USD, kém xa các nớc dẫn đầu: Singapore (20.847 USD), Brunei
(12.245 USD); Malaysia (3.696 USD), Thái Lan (1.822 USD).
Với quy mô GDP nh trên, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế rất thấp so với nhịp độ
phát triển và yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc
thiếu vốn để đầu t xây dựng và cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc,
đẩy chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh lên cao. Các dịch vụ cung
cấp điện, nớc, thông tin liên lạc, giao thông vận tải,... ở nớc ta vừa thiếu, vừa yếu
hơn về chất lợng, vừa đắt đỏ hơn về giá cả so với các nớc ASEAN.
Thực trạng này tất yếu dẫn đến sự khác biệt và bất lợi về phía Việt nam trong
cạnh tranh thơng mại với các nớc ASEAN.
Hội nhập khu vực là một tất yếu khách quan, Việt nam không thể đứng ngoài
xu thế này nhng với một tiềm lực kinh tế nh hiện nay cũng nh năng lực cạnh tranh
thấp, Việt nam sẽ bị thua thiệt dễ dẫn đến nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế trong
quá trình hội nhập.
2.2. Sự bất cập của hệ thống chính sách cần phải điều chỉnh
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:8 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18
Hơn nữa, những biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho thơng mại đợc các nớc
thừa nhận nhng lại cha đợc quy định và áp dụng ở Việt nam cụ thể là các biện pháp
phòng vệ trong thơng mại hàng hóa với nớc ngoài nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt
đối, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi trờng và các biện pháp chống
chuyển giá đối với một số loại hàng hoá nhập khẩu.
2.2.2. Tính minh bạch và ổn định của hệ thống thuế còn kém
Hệ thống thuế của Việt nam hiện nay còn nhiều quy định cha rõ ràng, tạo khe
hở cho các doanh nghiệp lợi dụng trốn thuế hoặc tạo gánh nặng về thuế cho doanh
nghiệp.
Biểu thuế xuất nhập khẩu của nớc ta còn quá nhiều mức thuế: 13 mức thuế
suất chủ yếu và 6 mức thuế suất phụ. Điều này tuy có u điểm là bảo hộ đến từng
doanh nghiệp và từng nhóm doanh nghiệp sản xuất nhng lại làm cho biểu thuế phức
tạp, gây khó khăn trong quản lý. Biểu thuế có 3 cột: thuế suất thông thờng, thuế suất
u đãi (đối với các nớc có Hiệp định thơng mại với Việt nam) và đặc biệt u đãi (đối
với các nớc trong khối AFTA). Chênh lệch giữa mức thuế suất thông thờng và u đãi
là 50%, trong khi chênh lệch giữa mức thuế suất u đãi và đặc biệt u đãi còn lớn hơn
nữa.
Thời gian ân hạn nộp thuế không khớp với thời gian xét miễn giảm thuế. Theo
quy định hiện hành thời gian ân hạn là 30 ngày, trong khi đó quy trình xét miễn giảm
thuế kéo dài vài tháng. Điều này dẫn đến tình trạng cơ quan Hải quan có thể ra thông
báo cỡng chế thuế trong khi doanh nghiệp đợc miễn thuế, làm thiệt hại đến tài chính
và uy tín của doanh nghiệp.
Ngoài ra, việc thực hiện các văn bản hớng dẫn không đợc thống nhất trong cả
nớc. Chính sách thuế không phân biệt giữa doanh nghiệp t nhân và DNNN nhng do
những quy định về tài chính doanh nghiệp dẫn đến một thực tế mức nộp của các

nghiệp. Nớc ta hiện có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn và dựa vào nông nghiệp
(năm 2001, tổng dân số là 78,69 triệu ngời, trong đó dân c nông thôn là 59,2 triệu
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:10 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18
chiếm 75,24%). Sự suy giảm của sản xuất nông nghiệp cũng có nghĩa là một số lợng
lớn nông dân sẽ trở thành thất nghiệp.
Trong quá trình thực hiện AFTA chúng ta phải tiến hành điều chỉnh cơ cấu nền
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá nếu nh chúng ta không muốn bị thua thiệt. Các
doanh nghiệp cũng phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của mình để chuyển h-
ớng sản xuất ra những sản phẩm hàm lợng công nghệ cao, nâng cao năng suất lao
động để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp lớn của các nớc.
Điều này dẫn đến một lợng lao động sẽ d thừa trong quá trình công nghiệp hoá,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Trớc đây, Việt nam có lợi thế về giá lao động rẻ nhng theo số liệu mới công bố
của văn phòng JETRO tại Việt nam, giá lao động (công nhân, kỹ s, nhà quản lý) tại
thị trờng Việt nam năm 2001 đã tăng hơn 25% so với năm 2000. Trong khi đó, giá
lao động của các nớc ASEAN không tăng, thậm chí một vài quốc gia còn giảm. Cũng
theo điều tra này, lơng trung bình của một công nhân tại thành phố Hồ Chí Minh
trong năm qua là 120USD/tháng (so với 95USD/tháng năm 2000, gồm cả tiền thởng,
trợ cấp, thuế bổ sung,...) và tại Hà Nội là 95USD/tháng (so với 93 USD năm 2000).
Nh vậy, khả năng gia tăng thất nghiệp do tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt
trong quá trình thực hiện AFTA thực sự là một thách thức lớn đối với Việt nam trong
điều kiện nớc ta còn rất nhiều khó khăn. Những hậu quả về mặt xã hội của tình trạng
thất nghiệp càng làm tăng thêm gánh nặng cho nền kinh tế Việt nam.
II. Một số giải pháp của Việt nam trong quá trình
hội nhập trớc bối cảnh của liên kết khu vực
1. Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách kinh tế, th ơng mại

Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:12 -
Trờng Đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng
Khoá luận tốt nghiệp Đinh Thị Kim Dung A2-
TC18
doanh nghiệp ngoài quốc doanh để tận dụng triệt để tiềm năng và khả năng thích ứng
nhanh của họ.
Thứ ba, chính sách thơng mại cũng cần hớng tới một sự thay đổi căn bản về
đối tợng và phơng thức quản lý nhập khẩu. Trớc hết, chúng ta nên bắt đầu bằng các
biện pháp quản lý hành chính, tiếp đến là các biện pháp phi thuế quan phổ thông nh
giấy phép, hạn ngạch. Đối với những mặt hàng vẫn cần duy trì giấy phép, Bộ Thơng
mại tăng cờng phối hợp với các Bộ, ngành chức năng cải tiến các thủ tục cấp giấy
phép, bãi bỏ cơ chế "xin - cho", tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp
Việt nam xuất nhập khẩu.
Việt nam cần tự do hoá hoàn toàn quyền kinh doanh xuất nhập khẩu để tất cả
các mặt hàng không phải chịu hạn chế định lợng (trừ các mặt hàng vì lý do sức khoẻ,
an ninh, môi trờng) và đợc nhập khẩu tự do với mức thuế suất thích hợp. Đối với
những mặt hàng cần đợc bảo hộ để duy trì sự tồn tại và phát triển của các ngành sản
xuất trong nớc cũng cần loại bỏ dần các quy định về giấy phép nhập khẩu và hạn
ngạch, chuyển sang bảo hộ bằng thuế quan cao trong thời gian đầu sau đó, cắt giảm
dần thuế quan để tránh t tởng trông chờ vào bảo hộ của các doanh nghiệp và thực
hiện các cam kết theo CEPT. Đồng thời trong khuôn khổ AFTA, Việt nam cùng với
các nớc ASEAN sẽ ký các Hiệp định thừa nhận các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, an
toàn, chất lợng của nhau, xoá bỏ những rào cản kỹ thuật trong thơng mại nội bộ khối.
Đồng thời, Việt nam cần bổ sung, hoàn thiện chính sách thơng mại bằng các
công cụ quản lý xuất nhập khẩu tiên tiến nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối,
thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, phí môi trờng và các biện pháp chống
chuyển giá đối với một số loại hàng hoá nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo
đảm thơng mại công bằng và bảo vệ môi trờng. Đây là công cụ đợc các nớc dùng phổ
biến và không bị loại bỏ trong quá trình thực hiện CEPT/AFTA. Nh vậy, chính sách

còn tiếp tục thu thuế xuất khẩu sẽ tiếp tục đợc nghiên cứu xử lý theo hớng giảm bớt
mức thuế suất thuế xuất khẩu. Tiếp tục áp dụng thuế giá trị gia tăng 0% và hoàn thuế
Đề tài: Xu hớng liên kết kinh tế quốc tế của các nớc Đông và Đông Nam á
- Trang:14 -

Trích đoạn Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động giải quyết việc làm Tăng cờng các hoạt động hỗ trợ cho ngời thất nghiệp và các đối tợng yếu thế trong thị tr ờng lao động
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status