Luận văn: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Kim Khí Thăng Long” - Pdf 76



TRƯỜNG..........................
KHOA……………………

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI
Một số biện pháp nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm tại
Công ty Kim Khí Thăng
Long
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

LỜI NÓI ĐẦU

Trong cơ chế thị trường để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì
các doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, chất
lượng sản phẩm quyết định sự thàng bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào
có chất lượng sản phẩm tốt hơn, có giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu của
khách hàng hơn sẽ có khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại
sẽ rất kho đứng vững trên thị trường.
Đối với ngành cơ khí, nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, thì vấn đề của nâng cao chất lượng sản phẩm lại cựu kì quan trọng. Để
thực hiện được mục tiêu của Đảng đề ra:” Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì ngành cơ khí trong nước
phải dủ năng lực sản xuất được phần lớn thiêt bị, máy móc cung cấp cho nền
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG
CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG
1.
Khái niệm về chất lượng sản phẩm

Trên thực tế tuỳ theo góc độ quan điểm, xem xét của mỗi nước trong

của người sử dụng”.
Theo tiêu chuẩn AFNOR 50 -109 (Pháp) “Chất lượng sản phẩm là năng
lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn nhu cầu của người sử
dụng”.
Theo J.Juran (Mỹ): “ Chất lượng sản phẩm là sự thoả mãn nhu cầu thị
trường với chi phí thấp nhất”.
Theo cơ quan kiểm tra chất lượng ở Mỹ: Chất lượng sản phẩm là toàn bộ
đặc tính và đặc trưng của sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đã đặt
ra.
Để phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các
quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế(ISO) đã đa ra khái niệm:
Theo ISO 9001:2000: “ Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu,
những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, thực hiện được sự thoả mãn nhu cầu
trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng, tên gọi của sản
phẩm mà người tiêu dùng mong muốn”.
Dựa vào khái niệm này Cục Đo Lường Chất Lượng Việt Nam đã đưa ra
khái niệm: “ Chất lựơng sản phẩm của một sản phẩm là một tập hợp các đặc
tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu
đã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn” (Theo TCVN 5814 – 1994)
Về thực chất những khái niệm này đều phản ánh: Chất lượng sản phẩm là
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

sự kết hợp giữa đặc tính nội tại khách quan của sản phẩm, các chủ quan bên
ngoài, là sự phối hợp với khách hàng. Vì vậy những khái niệm hiện nay được
chấp nhận khá phổ biến và rộng rãi.
Chính vì vậy cần thiết phải nhìn nhận chất lượng dưới quan điểm của
người tiêu dùng. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên các doanh nghiệp không thể
theo đuổi chất lượng với bất kì giá nào mà luôn co giới hạn về kinh tế, xã hội,
công nghệ.

động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải sữa chữa.
Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tính năng sản phẩm, tuổi thọ, độ
an toàn của sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm còn làm tăng khả năng của sản phẩm, tạo
uy tín cho Công ty thâm nhập thị trường, mở rộng thị trường trong nước và
quốc tế, khắc phục được tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ được dẫn đến
ngừng truệ sản xuất, thiếu việc làm đời sống khó khăn. Sản xuất sản phẩm
chất lượng cao độc đáo, mới lạ, đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ kích thích
tăng mạnh nhu cầu đối với sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty tiêu thụ nhanh
sản phẩm với số lượng lớn, tăng giá trị bán thậm chí có thể giữ vị trí độc
quyền đối với sản phẩm có su thế riêng so với sản phẩm cùng loại. Khi đó
Công ty thu được lợi nhuận cao sẽ có điều kiện để ổn định sản xuất, không
ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm làm cho Công ty ngày càng uy
tín hơn, sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất. Khi sản xuất ổn định và lợi
nhuận ổn định, Công ty có điều kiện bảo đảm việc làm cho người lao động,
tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tưởng và gắn bó với Công ty, đóng góp
hết sức mình để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giúp Công ty
sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả.
Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của người tiêu
dùng đối với chính hàng hoá đó, góp phần cải thiện, nâng đời sống, tăng thu
nhập thực tế của dân bởi vì cùng một khoản chi phí tài chính người tiêu dùng
sẽ mua được sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn, thuận tiện hơn.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Đứng trên góc độ của toàn xã hội, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản
phẩm tức là đảm bảo tiết kiệm hợp lý nguồn nguyên liệu, sức lao động, nguồn
vốn của xã hội, giảm sức gây ô nhiễm môi trường để thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng. Sản phẩm làm ra không đạt chất lượng sẽ gây khó khăn cho
Công ty, sau là gây thiệt hại cho người tiêu dùng, không những thiệt hại về
vật chất mà đôi khi còn gây thiệt hại về tính mạng. Sự phát triển của Công ty

phân hệ: sản xuất và tiêu dùng, chu trình này được thể hiện trong sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Vòng tròn chất lượng ISO 9000 – 87, TCVN5204 – 90.
Quá trình 1: Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứ nhu cầu về số lượng, yêu
cầu về chất lượng, mục tiêu kinh tế cần đạt được.
Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, xây dung quy định
chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm.
Quá trinh 3: Cung cấp vật tư kỹ thuật, xác định nguồn gốc, kiểm tra
nguyên vật liệu.
Quá trình 4: Kế hoặch triển khai: Thiết kế dây chuyền công nghệ, sản
xuất thử, đầu tư xây dựng cơ bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán.
Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt.
Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp
Khác
h
hng
ngươi
tiêu
dùng
Nh
sản
xuất
ngườ
i
cung
Triển khai, thiết
kế

4. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm trong Công ty
Kim khí Thăng Long.
Chỉ tiêu sử dụng: Đặc trưng cho các tiêu chuẩn xác định, các chức năng
chủ yếu của sản phẩm và quy định lĩnh vực sử dụng sản phẩm đó.
Chỉ tiêu độ tin cậy: Là một chỉ tiêu phức tạp của sản phẩm hàng hoá, nó
đặc trưng cho tính chất của sản phẩm liên tục giữ khả năng tin cậy trong một
khoảng thời gian.
Chỉ tiêu lao động học: Đặc trưng cho quan hệ giữa con người với sản
phẩm trong hoàn cảnh có lợi nhất.
Chỉ tiêu về độ thẩm mỹ: Đặc trưng cho hình thức mẫu mã của sản phẩm
cua Công ty Kim khí Thăng Long.
Chỉ tiêu về công nghệ: Là khả năng gia công, dễ chế tạo, lắp ráp thành
sản phẩm hoàn chỉnh, bảo đảm tiết kiệm nhất các chi phí.
Chỉ tiêu về sinh thái: Thể hiện mức độ độc hại của việc sản xuất sản
phẩm tác động đến môi trường.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Chỉ tiêu về an toàn: Đảm bảo cho tính an toàn trong sản xuất cũng như
khi sử dụng sản phẩm, đảm bảo sức khoẻ và tính mạng cho người tiêu dùng.
Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm.
Chỉ tiêu tính dễ vận chuyển: Đó là khả năng bố trí sắp xếp các container.
Tiêu chuẩn đảm bảo dễ vận chuyển bằng đường sắt, đường sông, đường hàng
không, đường biển.
Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình chất lượng giữa các bộ phận,
Công ty Kim khí Thăng Long còn sử dụng các chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng trong
sản xuất để so sánh.

Số lượng sản phẩm sai hỏng
Tỷ lệ sai hỏng (theo vật liệu) = x 100
Tổng số sản phẩm sản xuất

KHÍ THĂNG LONG.
Hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn quốc tế ISO 9001:2000
* Công tác hoạch định chất lượng: Lãnh đạo Công ty Kim khí Thăng Long
đặc biệt chú trọng tới công tác hoạch định chất lượng nhằm tạo ra định hướng
thống nhất cho toàn bộ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Xác định chính sách chất lượng của Công ty:
Mục tiêu: Công ty Kim khí Thăng Long phấn đấu trở thành một Công ty
hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng kim khí. Sản
phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra
nước ngoài.
Nguyên tắc: Tìm hiểu thị trường để đảm bảo sản phẩm của Công ty đáp
ứng được yêu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng một
cách có hiệu quả, theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, có sự tham gia của tất cả
mọi người.
Khẩu hiệu của Công ty: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Mục tiêu và kế hoạch, biện pháp hành động cụ thể: Mục tiêu chất lượng
của Công ty là: Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thoả mãn mọi nhu cầu của
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

khách hàng và được thể hiện cụ thể như sau:
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Mục tiêu cụ thể Biện pháp Triển khai
Đầu tư thiết bị
công nghệ hiện đại,
đa dạng hoá sản
phẩm cao cấp như:
xoong inox, đèn

bản chất lượng theo
ISO 9001:2000 và
đưa vào áp dụng.
+Xây dựng kế hoạch cụ thể
để thực hiện, thành lập ban
chỉ đạo. thành lập phòng
ISO.
+Tổ chức truyền đạt 5 buổi
về TC ISO 9001:2000 cho
các đồng chí lãnh đạo công
ty, các cán bộ chủ chốt, tổ
trưởng sản xuất...
+Tăng khả năng nhận thức
về ISO 9001:2000 và lợi ích
của việc áp dụng nó.
+Xây dựng các bản
chính sách chất lượng và
đóng ở mọi nơi trong
công ty.
+Truyền đạt tiêu chuẩn
ISO 9001:2000 cho tất cả
mọi người.
+Cử người đại diên lãnh
đạo về chất lượng.
+Thành lập phòng ISO.
Thống kê hàng lỗi
và tìm biện pháp
giảm tỷ lệ phế
phẩm
Tìm nguyên nhân sai hỏng

QC cho từng khu vực, theo dõi quá trình sản xuất, phát hiện kịp thời nhiều
khuyết tật để sử lý ngay, ghi chép cập nhật hàng ngày, tránh lần sau không
mắc lỗi.
Bán thành phẩm từ khu vực này chuyển sang khu vực khác được kiểm
tra, kiểm soát chặt chẽ, kiểm tra cuối cùng viết phiếu thừa nhận để nhập kho.
Khâu kiểm tra thành phần cuối cùng, kiểm tra 100% theo tiêu chuẩn chất
lượng.
Tất cả quy trình sản xuất đều được xây dựng theo tiêu chuẩn kiểm tra và
quy trình kiểm tra, hướng dẫn công việc kiểm tra, lưu hồ sơ kiểm tra chất
lượng sản phẩm.
Xây dựng mô hình kiểm tra chất lượng, tỷ lệ sai hỏng tới tận nguyên
công, làm đồ gá kiểm, dưỡng kiểm phát hiện tới tận máy cho nhân công tự
kiểm. Chính nhờ tổ chức khá tốt công tác kiểm tra,kiểm soát chất lượng mà tỉ
lệ phế phẩm giảm dần, tiết kiệm được nguyên liệu vá thời gian, nâng cao chất
lượng, nâng cao năng suất.
* Hoạt động điều chỉnh, cải tiến
* Sơ đồ lưu trình : Nhận biết,phân tích quá trình, phát hiện các hoạt động
thừa, các hạn chế để loại bỏ kịp thời
Sơ đồ sương cá: Tìm kiếm, xác định những vấn đề nào được ưu tiên giảI
quyết trước
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Sổ tay chất lượng: để mọi người nắm rõ được nhận thức tổ chức chính sách
chất lượng, công ty kim khí thăng long đã lập sổ tay chất lượng và phân phối
tới các bộ phận, phòng ban theo lãnh đạo của công ty
Quản lý chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh của các khâu:
Khâu thiết kế.
Khâu cung ứng nguyên vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm đầu vào
Công tác kiểm tra
Khi sản xuất

KIM KHÍ THĂNG LONG

I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY.
1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Kim Khí Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước, trực
thuộc sở công nghiệp Hà nội, được thành lập theo quyết định số 522/QĐ-
TCCG ngày 13/3/1969 của uỷ ban Hành Chính Hà Nội trên cơ sở sát nhập 3
Xí nghiệp: Xí nghiệp Đèn Pin, Xí nghiệp Khoá, Xí nghiệp Đèn bão. Với tên
gọi ban đầu là: Nhà Máy Kim Khí Thăng Long.
Khi mới thành lập, Công ty có gần 300 lao động, trong đó lao động thủ
công chiếm hơn 60%. Cán bộ lãnh đạo không được đào tạo chuyên sâu, chủ
yếu đều trưởng thành từ công nhân hoặc từ quân đội chuyển ngành sang. Cả
Công ty có 9 cán bộ trung cấp, không có người tốt nghiệp đại học. Trang thiết
bị, máy móc nghèo nàn, công nghệ thì lạc hậu chủ yếu do trong tự nước chế
tạo. ở giai đoạn này sản phẩm chính của Công ty là: Đèn bão, Đèn pin, khóa
và một số mặt hàng nhôm như Xoong, ấm. . .
Thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, sắp xếp lại doanh nghiệp
nhà nước theo quyết định 338/QĐ-HĐBT ngày 23/11/ 1992, UBND thành
phố Hà Nội ra quyết định số 2950/ QĐ-UB cho phép thành lập lại doanh
nghiệp.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Ngày13/ 9/1994, doanh nghiệp được UBND thành phố hà nội ra quyết
định số 1996/QĐ-UB cho phép đổi tên thành: Công Ty Kim Khí Thăng
Long. Kể từ đó đến nay mọi giao dịch trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty đều sử dụng tên:
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG.
Tên quan hệ Quốc Tế: THANG LONG METAL WARES
COMPANY.

Biểu số 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong các năm qua.

Năm thực hiện

Chỉ tiêu

Đơnvị
tính
1999 2000
2001 2002 2003 2004
1, Giá trị sản xuất
C.N
Tỷ vnđ 69.353 100 121 135 206 315
2, Doanh Thu
XK
Nt 70.980
101
25.5
113
42
134
23
205
53
312
98
3, Nộp ngân sách

Công ty liên tục được công nhận là đơn vị sản xuất-kinh doanh giỏi của
thành phố và bộ công nghiệp.
Để tiếp tục phát triển và thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trường, với quan
điểm mở rộng hợp tác, Công ty Kim Khí Thăng Long đã cùng các tập đoàn
HonDa, Goshi Giken của nhật Bản, ASEAN Motor, Co.ltd của Thái Lan
thành lập liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô xe máy Goshi-Thang Long với
tổng vốn đầu tư là 13.780.000 USD, trong đó Công ty 30 % vốn.
Trong điều kiện những năm qua có rất nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ
Công ty Kim khí Thăng Long đã có nhiều cố gắng, tích cực lãnh đạo Công ty
hoàn thành suất sấc mọi nhiệm vụ. Thành tích đó là công lao của toàn đảng
Bộ, tập thể CNVCN Công ty

2. Chức năng kinh doanh – mặt hàng chủ yếu.
Chức năng: Công ty Kim khí Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nứơc có tư
cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng,
được vạn dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước, chức năng chủ yếu
là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng cơ khí, kim khí gia dụng và chi tiết sản
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

phẩm cho các nghành công nghiệp khác từ kim loại lá mỏng bằng công nghệ
đột dập. Sản phẩm được bảo vệ và trang trí bề mặt bằng các công nghệ mạ,
men, sơn, nhuộm kim loại bằng nhiều công nghệ khác… Với trang thiết bị
hiện đại và quy trình công nghệ khép kín hàng năm Công ty có thể sản xuất từ
2.5 - 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh.
Mặt hàng chủ yếu:
Mặt hàng truyền thống: Bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ đăng đèn
bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng…
Mặt hàng gia dụng cao cấp: Các loại đèn trang tri, bồn chứa nước, xoong
chảo inox đáy 3 lớp, ấm điện, bếp điên, vỏ bếp ga, bồn rửa, ca nước…
Ngoài ra, sản phẩm Công ty đã tham gia vào chương trình nội địa hoá các

- Ngoài ra, Công ty còn tham gia vào chương trình nội địa hoá các sản
phẩm tiêu dùng cao cấp như: Phụ tùng xe máy Super Dream, xe máy
FUTURE, phụ tùng máy bơm nước SHiNiL . . .( Nhóm Mặt hàng thay thế)
Sản phẩm của Công ty hiện được tiêu thụ trên cả nước thông qua 30 đại lý
tại các tỉnh thành phố, và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như: Hà nội,
T.P Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cần Thơ, Đà Nẵng . . .và một số
thị trưòng nước ngoài như: CHLB Đức, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn
Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Bêlarut. .
Do đảm bảo được chất lượng, thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng, sản
phẩm của Công ty đã có uy tín không chỉ trên thị trường trong nước mà ca thị
trường nước ngoài, đã gành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển
lãm. Năm 1998, Công ty được Tổng cục Tiêu Chuẩn-Đo Lường-Chất Lượng
Tặng giải thưởng Bạc. Mặt hàng bếp dầu tráng men của Công ty được xếp
hạng 37/2000 mặt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm.

3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
a. Tổ chức sản xuất.
Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
Phân xưởng chuẩn bị Phôi.
Phân xưởng Đột I: Đột dập tạo hình các chi tiết sản phẩm.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Phân xưởng Đột II: Sản xuất các bán thành phẩm, thành phẩm như:
xoong, chảo inox, đèn đường các loại, các chi tiết xe máy như:WGBG,
KFLG…
Phân xưởng Đột III: Sản xuất đèn nến ROTERA.
Phân xưởng mạ sơn: Mạ hoặc sơn bề mặt của các chi tiết , cum chi tiết
sản phẩm như: mạ niken, crôm, mạ kẽm, sơn,… bảo vệ các loại chi tiết và
trang chỉ sản phẩm
Phân xưởng hàn: Hàn các loại chi tiết riêng lẻ thành các cum chi tiết

nhằm thực hiện các hợp đồng với khách hàng.
Kết hợp với các phó Giám đốc chỉ đạo các đơn vị liên quan giải quyết các
vấn đề phát sinh trong sản xuất nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch.
Phê duyệt quy định trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên trong
Hệ thống quản lý chất lượng.
* Quyền hạn:
Chỉ đạo, điều hành các hoạt động nhằm đạt được chính sách, mục tiêu
chất lượng và mục tiêu các dự án hoạt động chất lượng của Công ty.
Chỉ đạo việc điều hành sản xuất, tổ chức sản xuất của các phân xưởng
công nghệ đảm bảo đúng tiến bộ kế hoạch.
Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của Hệ thống chất lượng.
Điều hành các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về Hệ thống chất lượng.
Định kỳ tổ chức các cuộc họp xem xét Hệ thống quản lý chất lượng.
Phụ trách các phòng: Vật tư, Tài vụ, Tổ chức, bảo vệ, Kế hoạch và các
phân xưởng công nghệ.
Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuật.
* Trách nhiệm:
Thực hiện mọi sự uỷ quyền của Giám đốc.
Xây dựng kế hoạch kỹ thuật nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Hệ
thống chất lượng.
Chỉ đạo việc nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, nghiên cứu áp dụng tiến
bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

Chỉ đạo việc xác lập qui trình công nghệ sản xuất.
Chủ tịch hội đồng an toàn lao động.
Kết hợp với các Phó Giám đốc chỉ đạo các đơn vị có liên quan giảI quyết
các vấn đề có liên quan, giải quyết các vấn đề phát sinh trong công tác kỹ
thuật, chất lượng, khuôn mẫu và cơ điện.
* Quyền hạn:


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status