BAI 27-40(Ki I) - Pdf 76

Soạn:
Giảng:
Trả bài kiểm tra chơng i
A. Mục tiêu:
- H/s thấy đợc u khuyết điểm của mình khi làm bài kiểm tra. Từ đó bổ sung kiến thức còn cha hiểu
kỹ.
- Thấy đợc kỹ năng đã làm tốt và cần rèn luyện thêm kỹ năng còn yếu.
- Học tập phải nghiêm túc
B. Nội dung
1. Chữa bài kiểm tra (Theo đáp án tiết 22)
2. Nhận xét
_________________________________
Soạn: 28/10/09
Giảng: 29/10/09
Tiết 27: Một số bài toán về đại lợng tỷ lệ nghịch
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỷ lệ nghịch.
- Nắm vững tính chất 2 đại lợng tỷ lệ nghịch.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải toán chia tỷ lệ, tính chất dãy tỷ số bằng nhau.
3. Thái độ:
- Cẩn thân, chính xác trong tính toán.
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập 16
Hs: Bảng nhóm, bút
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HS1: Làm bài tập 19 SBT-45

- Gọi 1 h/s đọc đề bài
? Bài tập cho biết và yêu cầu tìm gì ?
G/v hớng dẫn h/s phân tích đề tìm ra cách giải.
? Gọi vận tốc cũ và mới ô tô là V
1
; V
2
(km/h) thì
thời gian là t
1
; t
2
(h). Hãy tóm tắt đề bài và lập tỷ
lệ thức của bài toán ?
Từ đó tìm t
1
= ?
Bài toán 1:
Giải:
Gọi vận tốc cũ của ôtô là V
1
thì thời gian đi là t
1
.
Vận tốc mới của ôtô là V
1
thì thời gian đi là t
2
. Do vận
tốc và thời gian của 1 vật chuyển động đều trên cùng 1

2
===>=
t
V
Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ôtô đi từ A ; B hết 5h
- Nếu V
2
= 0,8 V
1
thì
8,0
1
2
2
1
==
V
V
t
t
hay
5,7
8,0
6
8,0
6
2
2
===>=
t

1
x
2
; x
3
; x
4
ta có x
1
+ x
2
+ x
3
+ x
4
= 36 và số máy cày và số gnày tỷ lệ nghịch
với nhau nên:
4x
1
= 6x
2
= 10x
3
= 12x
4
VD :
4
1
4
1


Vậy nếu x
1
; x
2
; x
3
; x
4
tỷ lệ nghịch với 4 ; 6 ;
10 ; 12 => x
1
; x
2
; x
3
; x
4
tỷ lệ thuận với các số
12
1
;
10
1
;
6
1
;
4
1

1
4
1
4321
4
3
21
+++
+++
====
xxxx
x
x
xx
60
60
36
36
==

Vậy :
1560
4
1
1
==
x
1060
6
1

Z
b
y
=
=>
a
x Z
b
= ì
có dạng x = k.Z( hệ số tỉ lệ
a
b
)
=> x và y tỷ lệ thuận với Z
b. x và y tỷ lệ nghịch =>
y
a
x
=
y và Z tỷ lệ thuận => y = bZ
=>
bZ
a
x
=
hay x.z =
b
a

Vậy x tỷ lệ nghịch với Z( hệ số tỉ lệ

- Hiểu biết, mở rộng vốn sống qua bt mang tính thực tế, năng suất, chuyển động
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo tính chất dãy tỷ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng.
3. Thái độ:
- Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ, hộp số
Hs: Bảng nhóm, bút
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HĐ1:1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- HS1: làm bài tập 18 (SGK-61)
- HS2: Làm miệng bài 26 (SBT-46)
- HS3: Nêu các t/c của ĐL- TLN
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai - cho điểm
Bài 26 (SBT-46)
x và y là 2 đại lợng TL nghịch
Hãy điền vào ô trống :
x -2 -1 1 2 3 5
y -15 -30 30 15 10 6
Bài 18 (SGK-61)
Gọi thời gian 12 ngời làm cỏ hết cánh đồng là x và y, vì số ng-
ời làm tỷ lệ nghịch với thời gian ta có :
2
3
12
36
12

x
%8551
=
hay
- h/s làm bài tập 21 SGK-61
- 1 h/s đọc bài tập 21
- 1 h/s tóm tắt ?
- Phân tích đề - cho biết số máy và số ngày
là 2 đại lợng nh.thế nào ?
- Vậy x
1
; x
2
; x
3
tỷ lệ thuận với những số
nào ?
- 1 h/s giải ở bảng.
- Các h/s khác làm ra vở nháp
- G/v hớng dẫn h/s yếu kém
- Gọi h/s nhận xét
- G/v sửa sai
Lu ý: Chuyển bài toán tỷ lệ nghịch về bài
toán tỷ lệ thuận ?

60
85
100.51
100
8551

1
2
6
1
4
1
8
1
6
1
4
1
21
3
21
==


===
xx
x
xx
Vậy :
6
4
1
.24
1
==
x

2
?
- G/v chốt : Giải bài toán tỷ lệ thuận, tỷ lệ
nghịch .
- XĐ đúng quan hệ giữa 2 đ.lợng
- Lập đợc dãy tỷ số = nhau V tính bằng
nhau .
- áp dụng t/chất dãy tỷ số = nhau để giải.
Bài số 34 SBT-47
Đổi 1h 20' = 80 phút
1h 30' = 90 phút
- Gọi vận tốc 2 xe máy lần lợt là V
1
; V
2
(m/ph)
Theođiều kiện đề bài ta có :
80V
1
= 90V
2
và V
1
- V
2
= 100
Hay :
10
10
100

3. Thái độ:
-
B. Chuẩn bị
Gv: Thớc kẻ, Bảng phụ ghi bài tập
Hs: Thớc kẻ, bảng nhóm
C. Tiến trình dạy học
T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung
ổn định tổ chức
HĐ1: Một số ví dụ về hàm số
- Trong thực tiễn và trong toán học ta th-
ờng gặp các đại lợng thay dodỏi phụ thuộc
vào sự thay đổi của các đại lợng khác xét
các ví dụ sau:
- Cho h/s đọc VD1
- Chiếu hoặc đa bảng phụ ghi bài tập lên
bảng, màn hình.
? Trong bảng :
Nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ?
thấp nhất khi nào ?
- G/v chiếu đề VD2
- Gọi 1 h/s đọc
? Công thức tính khối lợng m của thanh
kim loại là công thức nào ?
? Công thức này cho ta biết m và V là 2 đại
lợng quan hệ ới nhau nh thế nào ?
- Hãy tính các giá trị tơng ứng của m khi V
= 1,2 ; 3 ; 4
- Nhiệt độ trong ngày cao nhất lúc 12 giờ tra
26
0

thời gian là 2 đại lợng tỷ lệ nghịch vì công
thức có dạng
x
a
y
=
V=(km/h) 5 10 25 50
T(h) 10 5 2 1
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của
thời điểm T
- Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác
định đợc 1 giá trị tơng ứng của nhiệt độ T.
VD: t = 0 (h) T = 20
0
C
- Khối lợng m của thanh đồng phụ thuộc vào
thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta
chỉ xác định đợc 1 giá trị tơng ứng của m .
- Thời gian t là hàm số của vận tốc V
HĐ2: Khái niệm hàm số
? Qua các VD, hãy cho biết đại lợng y đợc
gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x khi
nào ?
- Gọi 2h/s đọc lại kh.niệm hàm số ?
- Lu ý để y là hàm số của x cần đảm bảo 3
điều kiện :
- Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay
đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn XĐ đ-
ợc chỉ 1 giá trị tơng ứng của y thì y đợc gọi
là hàm số của x.

- Cho h/s làm bài tập 25 SGK-64
Cho hàm số y = f(x) = 3x
2
+ 1
Tính
( )
2
1
f
; f(1) ; f(3)
Bài tập 35 SBT-47
a. y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự b'
đ' của x. Với mỗi giá trị của x ta chỉ có 1 giá
trị tơng ứng của y.
Ta thấy x.y = 12
=> x và y là 2 đại lợng tỷ lệ nghịch
b. y không phải là hàm số của x vì ứng với x
= 4 có 2 giá trị tơng ứng của y là 2 và -2.
y là căn bậc 2 của x
c. y là 1 hàm số của x
Đây là 1 hàm hằng vì ứng với mỗi giá trị của
x, chỉ có 1 giá trị t. ứng của y.
Bài số 25 SGK-64
( ) ( )
4
3
13
2
2
1

B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập
Hs: Bảng nhóm, thớc kẻ
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
HS1: Làm bài tập 26 SGK-64)
HS2: Làm bài tập 27 SGK-64
HS3: Khi nào đại lợng y đợc gọi là
hàm số của đại lợng x.
Bài số 26 SGK-64
- Cho hàm số y = 5x-1
Lập bảng giá trị
- Gọi h/s nhận xét
sửa sai
x -5 -4 -3 -2 0
5
1
- G/v chốt trình bày, cách
giải và cho điểm.
y = 5x-1 -26 -21 -16 -11 -1 0
Bài số 27 SGK-64
a. Đại lợng ylà hàm số của đại lợng x vì y phụ
thuộc theo sự b'đ' của x , với mỗi giá trị của x chỉ
có 1 giá trị t.ứng của y .
Công thức :
x
yyx
15

f(0) = 0
2
- 2 = -2
f(-1) = (-1)
2
- 2 = -1
f(-2) = (-2)
2
- 2 = 2
Bài số 30 (SGK-64)
y = f(x) = 1 - 8x
Tính f(-1) ;
( )
2
1
f
; f(3)
f(-1) = 1-8.(-1) = 1 + 8 = 9 => a đúng
( ) ( )
341.81
2
1
2
1
===
f
=> b đúng
f(3) = 1-8.3 = 1-24 = -23 => c sai
Cho h/s làm bài 31 SGK-64
- 1 h/s đọc bài tập

1

-2 0 3 6
a. Sơ đồ a không là hàm số vì ứng với x = 3 có 2
giá trị của y là 0 và 5.

- Nếu còn thời gian cho h/s làm bài 40
SBT
b. Sơ đồ b là hàm số
HĐ3: Hớng dẫn về nhà
- Nắm vững khái niemẹ hàm số
- Bài tập 36 đến 39 ; 43 (SBT-48)
- Nghiên cứu trớc $ 6
- Chuẩn bị trớc thớc kẻ, com pa, bút chì
* Rút kinh nghiệm:
Soạn: 21/11/09
Giảng: 24/11/09
Tiết 31 : Mặt phẳng toạ độ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s thấy đợc sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ
- Biết xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng
- Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định điểm trên MP toạ độ
3. Thái độ:
- Thấy đợc mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
B. Chuẩn bị
Gv: Phấn màu, thớc thẳng, com pa, bảng phụ.

- trong toán học xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng ( MP) đợc
xác định nh thế nào ?
HĐ3: Mặt phẳng toạ độ
- G/v giới thiệu MP toạ độ ( Trên bảng phụ)
- Trên MP vẽ 2 trục số 0x ; 0y vuông góc và cắt nhau tại 0, khi đó ta
có hệ trục toạ độ 0xy .
- Trục 0x ; 0y Các trục toạ độ
0x : Trục hoành ; 0y : Trục tung; 0 : Gốc toạ độ.
- MP có hệ trục toạ độ 0xy gọi là MP toạ độ 0xy.
- Hai trục chia MP thành 4 góc :
Phần t I ; II ; III ; IV
- Lu ý : các đơn vị dài trên 2 trục toạ độ đợc chọn bằng nhau.
0x : Trục hoành; 0y :Trục tung
0 : Gốc toạ độ
- chú ý (SGK-66)
HĐ4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
- Vẽ 1 hệ trục toạ độ 0xy ?
Lấy điểm P nh hình 17( Trên bảng phụ)
- G/v giới thiệu: (1,5 ; 3) là trục toạ độ điểm P.
- Ký hiệu P (1,5 ; 3)
1,5 là hoành độ của P
3 là tung độ của P
- G/v nhấn mạnh: Khi viết toạ độ của 1 điểm bao giờ hoành độ cũng
viết trớc.
- Cho h/s làm bài tập 32 (SGK-67) phần a, b
- 2 h/s ghi M ; N và P ; Q
- Gọi 2 h/s nhận xét
- G/v sửa sai (nếu có)
P(1,5 ; 3)
1,5 là hoành độ

là tung độ
- Đọc 3 ý rút ra (SGK-67)
HĐ5: Luyện tập
- Cho h/s làm bài tập 33 SGK-67
- Gọi 2 h/s xác định A ; C và B
- 1 h/s nhận xét
? Thế nào là hệ trục toạ độ 0xy ?
? Để xác định vị trí 1 điểm trên MP ta cần biết điều gì ?
Bài 33 (SGK-67)( Bảng phụ hình 19)
- Biết toạ độ của điểm đó : Hoành độ
và tung độ
HĐ6: Hớng dẫn về nhà
1. Nắm vững khái niệm Cách xác định tọa độ của điểm trêm mặt phẳng toạ độ
2. Bài tập 34 ; 35; 36 (SGK-68) Bài 45 ; 46(SBT-49)
Hớng dẫn: Bài 34 Muốn xác định hoành độ ( Tung độ) ta sử dụng cách vẽ các đờng thẳng song song xuất
phát từ tung độ cho trớc xuống trục hoành ( hoặc từ hoành độ cho trớc xuống trục tung)
3. chuẩn bị các YC đã giao giờ sau luyện tập.
Soạn:
Giảng:
Tiết 32: Luyện tập
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- H/s biết vẽ hệ trục toạ độ
- Biết xác định vị trí của 1 điểm trong MP toạ độ khi biết toạ độ của nó
- Biết tìm toạ độ của 1 điểm cho trớc
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ ; XĐ vị trí của 1 điểm trong MP toạ độ
3. Thái độ:
- Chính xác, cẩn thận khi vẽ hình
B. Chuẩn bị

a. Các cặp giá trị tơng ứng (x ; y) của hàm số
là :
(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6) ; (4 ; 8)
b. Biểu diễn các cặp giá trị trên 0xy
- Cho h/s làm bài tập 50 SBT-51
- 1 h/s đọc đề bài
- 1 h/s vẽ hệ trục toạ độ 0xy và đờng phân
giác của góc phần t thứ I và III.
Các h/s khác vẽ vào vở nháp trớc
- 1 h/s nhận xét
Bài số 50 SBT-51


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status