giao an toan 6 moi- chuong II - Pdf 77

Ngày soạn :
16/08/2008
Ngày giảng :
18/08/2008
Lớp : 6B, 6D
Chơng i :
ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Tiết 01 (Theo PPCT)
Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Mục tiêu của chơng :
Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức về số tự nhiên đã học ở Tiểu học.
Hiểu đợc một số khái niệm : luỹ thừa, số nguyên tố, hợp số, ớc, bội ...
Có kỹ năng thực hiện đúng phép tính với những biểu thức không phúc tạp.
Biết vận dụng tính chất của các phép tính để nhẩm tính nhanh một cách hợp lý.
Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán.
Biết một số dấu hiệu chia hết.
Bớc đầu vận dụng một số kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn.
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp
trong toán học và đời sống.
- Học sinh nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp
cho trớc.
2. Về kỹ năng :
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí
hiệu thuộc và không thuộc :
,ẻ ẽ
.
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.

- Giới thiệu cách viết tập
hợp A : Ta có thể dùng
chữ cái in hoa để ký hiệu
tập hợp.
- Ví dụ : A, B, C
- Tập hợp A có những
phần tử nào ?
- Giáo viên giới thiệu cách
viết
tập hợp : Các phần tử đợc
đặt trong dấu { } và cách
nhau bởi dấu ; (nếu là
số), dấu , (nếu là chữ).
Mỗi phần tử đợc liệt kê
một lần tuỳ thứ tự.
- Số 5 có phải phần tử của
A không ? Lấy ví dụ một
phần tử không thuộc A.

- Viết tập hợp B các gồm
các chữ cái a, b, c.
- Tập hợp B gồm những
phần tử nào ? Viết bằng kí
hiệu
- Lấy một phần tử không
thuộc B. Viết bằng kí hiệu
- Yêu cầu HS làm bài tập 3
- Giới thiệu cách viết tập
hợp bàng cách chỉ ra tính
chất đặc trng cho các phần

- Phần tử d không thuộc
tập hợp B, ký hiệu : d

B
- Một HS lên bảng trình
bày.
- Học sinh lắng nghe và
ghi chép.
- Học sinh vẽ sơ đồ Ven
vào vở.
- Học sinh thực hiện.
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 4:
A =
{ }
0;1;2;3
hoặc
A =
{ }
0;3;2;1
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử
của A. kí hiệu:
1

A ; 2

A ; 3

A ;. 5

A.
Chú ý: SGK
Ví dụ :
Ta có thể viết tập hợp bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trng cho các
phần tử :
A =
{ }
x N / x 4ẻ <
1
0
3
2
4. Củng cố :
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ? Cho học sinh làm tại lớp bài tập 3; 5 -
SGK
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK- trang 6 vào phiếu học tập ghi sẵn thu và chấm
nhanh :
Cách 1: A =
{ }
19;20;21;22;23
; Cách 2: A =
{ }
x N /18 x 24ẻ < <
5. Hớng dẫn học ở nhà :
Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 SGK (trang 5); bài 1, 2, 4, 7, 9 SBT. (trang 3)
Hớng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trong từ '' TOAN HOC'' là một phần tử.
v. Rút kinh nghiệm



iii. Phơng pháp giảng dạy.
Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :
- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Hoạt động cá nhân
iv. tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : .
Lớp 6D : .
b. Kiểm tra dụng cụ học tập :
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1 :
- Cho ví dụ một tập hợp
- Viết bằng kí hiệu
- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bàng kí hiệu
Học sinh 2 :
- Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách.
3. Tiến trình bài dạy
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
? Hãy lấy ví dụ về số tự
nhiên.
- Giới thiệu về tập hợp số
tự nhiên, ký hiệu là N.
N = {0; 1; 2; 3; ..}
? Hãy cho biết các phần tử
của tập hợp N.
- Giáo viên nhấn mạnh :
các số tự nhiên đợc biểu
diễn trên tia số.
- Giáo viên đa mô hình tia
số và yêu cầu học sinh mô

N
*
=
{ }
x N / x 0ẻ ạ
5

N 5

N
*
0

N 0

N
*
1. Tập hợp N và tập hợp N
*
Tập hợp các số tự nhiên đợc kí
hiệu là N:
N =
{ }
0;1;2;3;....
0 1 2 3
4
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí
hiệu N*:
N
*

tử của nó.
? Hãy tìm số liền sau số 4,
số 4 có mấy số liền sau.
- Giáo viên khẳng định cho
học sinh : mỗi số tự nhiên
có 1 số liền sau duy nhất.
? Số liền trớc số 4 là số
nào, có mấy số liền trớc số
4.
- Giáo viên giới thiệu : 4
và 5 là hai số tự nhiên liên
tiếp.
? Vậy hai số tự nhiên liên
tiếp hơn kém nhau mấy
đơn vị.
- Giáo viên yêu cầu học
sinh thực hiện
?
- Giáo viên nhận xét và sửa
(nếu cha đúng).
- Học sinh trả lời :
+ Quan hệ lớn hơn, nhỏ
hơn
+ Quan hệ bắc cầu
+ Quan hệ liền trớc, liền
sau
- Học sinh :
A =
{ }
6;7;8

liền sau.
- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
- Tập hợp các số tự nhiên có vô số
phần tử.
?
28, ,
, 100,
4. Củng cố :
Yêu cầu học sinh làm vào vở các bài 6 ; 8 SGK
Một số HS lên bảng chữa bài.
5. Hớng dẫn học ở nhà :
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Làm bài tập 14; 15 SBT.
v. Rút kinh nghiệm



.

Ngày soạn : 16/08/2008
Ngày giảng :
20/08/2008
Lớp : 6B, 6D
Tiết 03 (Theo PPCT)
Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt đợc số và chữ số trong hệ
thập phân. Nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí.

3. Tiến trình bài dạy
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
- Cho ví dụ một số tự nhiên.
Chỉ rõ số tự nhiên đó có
mấy chữ số, là những chữ số
nào ?
- Ngời ta dùng mấy chữ số
để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có
mấy chữ số ?
- Yêu cầu học sinh đọc chú
ý SGK.
- Chiếu nội dung Phiếu 1
- Đọc mục 2 SGK
- Giáo viên hớng dẫn học
sinh cách ghi số trong hệ
thập phân.
- Ví dụ :
222 = 200 + 20 + 2
= 2.100 + 2.10 + 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh
biểu diễn các số :
ab
;
abc
;
abcd
;
- Giới thiệu cách ghi số La
mã. Cách đọc :

.10a b+
-
abc
=
.100 .10a b c+ +
-
abcd
=
.1000 .100 .10a b c d+ + +
3. Chú ý Cách ghi số La

VII = 5+1+1 = 7.
XVIII = 10+5+1+1+1 = 8
trị của mỗi chữ số này một
đơn vị, viét bên phải các chữ
số V; X làm tăng giá trị mỗi
chữ số này một đơn vị.
- Đọc các số La mã:XIV ;
XXVII ; XXIX
- Viết các số sau bằng số La
mã: 26 ; 28.
- Mỗi chữ số I ; X có thể
viết liền nhau nhng không
quá 3 lần.
- Giáo viên yêu cầu 2 em
lên bảng viết các số La mã
từ 1 đến 10.
- Lu ý : số La mã có những
chữ số ở vị trí khác nhau nh-
ng có giá trị nh nhau.

*) Các số La mã từ 1 đến 30
:
Học sinh (1); II (2); III (3);
IV (4); V (5); VI (6); VII (7);
VIII (8); IX (9); X (10); XI
(11); XII (12); XIII (13);
XIV (14); XV (15); XVI
(16); XVII (17); XVIII (18);
XIX (19); XX (20);
XXI (21); XXII (22); XXIII
(23); XXIV (24); XXV (25);
XXVI (26); XXVII (27);
XXVIII (28); XXIX (29);
XXX (30).
4. Củng cố :
Làm bài tập 12 ; 13 SGK.
Yêu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong SGK.
Yêu cầu cả lớp làm vào vở, Một số học sinh lên bảng trình bày
5. Hớng dẫn học ở nhà :
Làm bài tập 14; 15; SGK
Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 23; SBT.
Học kĩ lý thuyết.
v. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn : 22/08/2008
Ngày giảng :

{ }
but,thuoc
;
H =
{ }
ẻ Êx N/ x 10
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
2. Học sinh :
- Ôn tập các kiến thức cũ.
- Làm bài tập ở nhà.
iii. Phơng pháp giảng dạy.
Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :
- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
iv. tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : ..
Lớp 6D : .
b. Kiểm tra dụng cụ học tập :
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1 :
Làm bài tập 14. SGK
ĐS: 210; 201; 102; 120
Học sinh 2 :
a. Viết giá trị của số
abcd
trong hệ thập phân
b. Làm bài tập 23 SBT (Cho học sinh khá giỏi)

- Ký hiệu : A =

- Vậy một tập hợp có thể có
mấy phần tử?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
làm nội dung trên bảng phụ.
- Giáo viên chiếu nội dung
tập hợp rỗng, số phần tử của
tập hợp.
- Cho HS làm bài tập 17
- Quan sát hình 11
(tr13_SGK). Giáo viên treo
bảng phụ hinh 11.
- Nhận xét gì về quan hệ giữa
hai tập hợp E và F?
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc định nghĩa.
- Giới thiệu khái niệm tập con
nh SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc chú ý va giới thiệu hai tập
hợp bằng nhau.
- Cho HS làm bài tập 20
8; 9; 10}.
- Tập hợp H có 11 phần tử.
- Không có số tự nhiên nào
mà x + 5 = 2
- Ghi vở.
- Một tập hợp có thể có

nào gọi là tập hợp rỗng. Tập
rỗng kí hiệu

.
- Một tập hợp có thể có một
phần tử, có nhiều phần tử, có
vô số phần tử, cũng có thể
không có phần tử nào.
BT 17.SGK
A =
{ }
ẻ Êx N/ x 20
hay
A =
{ }
0;1;2;...;19;20
Tập hợp A có 21 phần tử
Tập hợp B không có khần tử
nào, B =

2. Tập hợp con.
Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc tập hợp B thì tập
hợp A là tập hợp con của tập
hợp B. Kí hiệu: A
è
B.
?3 M
è
A ; M

5. Hớng dẫn học ở nhà :
Học bài theo SGK
Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19.
Bài 33, 34, 35, 36 SBT
v. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn : 22/08/2008
Ngày giảng :
26/08/2008
Lớp : 6B, 6D
Tiết 05 (Theo PPCT)
Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh biết tìm hiểu số phần tử của một tập hợp (lu ý trờng hợp các phần tử của
một tập hợp đợc viết dới dạng dãy số có quy luật).
2. Về kỹ năng :
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng đúng,
chính xác các ký hiệu :
; ;è ặẻ
- Vận dụng kiến thức toán học vào bài toán thực tế.
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong tính toán.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên :
Bảng phụ

sinh lên bảng trình bày.
- Dới lớp làm vào vở và
kiểm tra với bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, chữa
bài và đánh giá.
- Nêu tiếp bài tập 21
- Hớng dẫn học sinh làm bài
21. SGK
+ Yêu cầu học sinh viết tập
- Học sinh nghiên cứu bài số
22.
- Một học sinh lên bảng trình
bày
- Học sinh lớp làm ra giấy,
so sánh và sửa (nếu cha
đúng).
- Làm việc cá nhân bài 21.
SGK
1. Dạng 1: Viết tập hợp.
Bài 22. SGK
a. C =
{ }
0;2;4;6;8
b. L =
{ }
11;13;15;17;19
c. A =
{ }
18;20;22
d. D =

- Giáo viên đa bài tập
36.SBT lên bảng phụ.
- Trong các cách viết sau,
cách viết nào đúng, cách
viết nào sai ?
1

A
{1}

A
3
è
A
{2; 3}
è
A
- Giáo viên tiếp tục nêu tiếp
bài tập 24.SGK. Yêu cầu 1
em đọc đề bài.
- Gọi 2 học sinh song song
cùng thực hiên bài 24.
- Giáo viên nhận xét và có
thể cho điểm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát vào SGK, nghe
- Hai học sinh lên bảng tính
số phần tử của tập hợp B
- Làm việc cá nhân bài 23.
SGK

A (đúng)
{1}

A (sai)
3
è
A (sai)
{2; 3}
è
A (đúng).
Bài tập 24. SGK
A
è
N ;
B
è
N ;
N
*
è
N.
4. Dạng 4 : Bài toán thực tế.
Bài tập 25. SGK
giáo viên đọc bài tập
25.SGK
- Yêu cầu HS làm việc cá
nhân bài tập 25.SGK
- Gọi 2 em lên bảng một em
lên viết tập hợp A 4 nớc có
diện tích lớn nhất nhất, một

Lớp : 6B, 6D
Tiết 06 (Theo PPCT)
phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân
các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát
viểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy.
2. Về kỹ năng :
- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong tính toán.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên :
- Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ).
- Bảng phụ ghi nội dung ? 1 và ?2
2. Học sinh :
- Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
iii. Phơng pháp giảng dạy.
Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phơng pháp :
- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
iv. tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B :
Lớp 6D :
b. Kiểm tra dụng cụ học tập :
2. Kiểm tra bài cũ

bài của bạn.
- Sau đó giáo viên nhận
xét và đánh giá.
- Giáo viên treo bảng tính
chất.
? Phép cộng số tự nhiên có
những tính chất gì? Phát
biểu các tính chất đó.
- Yêu cầu học sinh làm ?
3a vào giấy.
- Yêu cầu 1 em lên trình
bày.
- Phép nhân các số tự
nhiên có tính chất gì ?
Phát biểu các tính chất đó.
- Làm ?3b
- Có tính chất nào liên
quan tới cả phép cộng và
- Học sinh 1 đọc thông tin và
thực hiện ? 1

a 12 21 1
b 5 0 48 15
a+b
a.b 0
- Học sinh 2 thực hiện ? 2
a. Tích của một số với số 0 thì
bằng ......
b. Nếu tích của hai thừa số mà
bằng 0 thì có ít nhất một thừa

và phép nhân số tự nhiên.
- Bảng phụ ( Kẻ các tính chất
của phép nhân và phép cộng )
?3 a. 46 + 17 + 54
= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17
= 117
b) 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37
= 3700
c) 87 . 36 + 87 . 64
= 87. (36 + 64)
= 87. 100
phép nhân ? Phát biểu tính
chất đó.
- làm ?3c
- Yêu cầu học sinh thực
hiện nhanh phép toán sau :
a. 4.37.25.
b. 87.36 + 87.64
- Yêu cầu học sinh thực
hiện bài tập 30a.SGK
- Giáo viên nhận xét và
chữa bài .
- Học sinh 1 :
4.37.25 = (4.25).37 = 100.37
= 3700.

5. Hớng dẫn học ở nhà :
Hớng dẫn làm các bài tập còn lại
Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK
Bài 44, 45, 51 SBT.
v. Rút kinh nghiệm





Ngày soạn : 05/09/2008
Ngày giảng :
08/09/2008
Lớp : 6B, 6D
Tiết 07 (Theo PPCT)
Luyện tập (tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Về kiến thức :
- Học sinh đợc củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
2. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất đó vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
- Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
3. Về thái độ :
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, nghiêm túc trong tính toán.
ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ máy tính bỏ túi.
- Máy tính bỏ túi.
- Bảng phụ.

_ Giáo viên nhận xét, đánh
giá.
- Nhận xét và cho điểm 2
em, có thể cho điểm một
vài em dới lớp có bài làm
tốt.
- Nêu tiếp bài tập 32.SGK
- Giáo viên : hãy đọc hiểu
cách làm và thực hiện theo
hớng dẫn.
- Làm bài tập ra nháp, mỗi
học sinh làm việc cá nhân.
- Hai em lên trình bày.
- Cả lớp hoàn thiện bài vào
vở
- Nhận xét, sửa lại và hoàn
thiện lời giải.
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày.
- Nhận xét.
1. Dạng 1 : Tính nhanh
Bài tập 31. SGK
a. 600
b. 940
c. HD :
20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 =
(20+30) + (21+29)+ ....+ (24+26)
+ 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 25 =
4. 50 + 25 = 225.
Bài tập 32.SGK

- Gọi một HS lên bảng
trình bày
- Học sinh nhận xét và
hoàn thiện vào vở.
- Đọc thông tin và tìm các
số tiếp theo của dãy số :
13, 21, 34, 55.
- Đọc thông tin và làm theo
yêu cầu
- Một học sinh lên bảng
trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện bài
51.SBT
- Chữ số 1, vì tổng của hai
b. 37 + 198
= (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200
= 235.
2. Dạng 2 : Tìm quy luật dãy số.
Bài tập 33. SGK
Các số tiếp theo của dãy là:
13, 21, 34, 55.
3. Dạng 3 : Sử dụng máy tính
bỏ túi.
Bài 34
c
.SGK
Thực hiện phép tính :

số có hai chữ số luôn nhỏ
hơn 200
- Chữ số 9, vì nếu là 8 thì
lớn nhất cũng chỉ bằng 89
+ 89 = 178, không thoả
mãn.
- Không, vì nếu một số la7
thì tổng lớn nhất của chúng
chỉ bằng 99 + 97 = 196
cũng không thoả mãn.
- ** + ** = 197
- 9* + 9* = 197
- 99 + 98 = 197 hoặc
- 98 + 99 = 197
Vậy kết quả cần tìm chính là phép
tính:
98 + 99 = 197
hoặc
99 + 98= 197.
4. Củng cố :
Xem lại các bài tập đã chữa.
Giải đáp những bài tập còn cha rõ cho học sinh.
5. Hớng dẫn học ở nhà :
Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT
Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34.SGK
v. Rút kinh nghiệm





iv. tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp
a. Kiểm tra sĩ số : Lớp 6B : .
Lớp 6D : .
b. Kiểm tra dụng cụ học tập :
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh 1 :
1. Tập hợp Q =
{ }
1976,1977,...,2004, 2005
có bao nhêu phần tử ?
A. 2005 phần tử
B. 29 phần tử
C. 30 phần tử
D. 31 phần tử
Học sinh 2 :
2. Tính: 81 + 243 + 19
3. Tìm số tự nhiên x, biết: ( x 45). 27 = 0.
3. Tiến trình bài dạy
Giáo viên Học sinh Ghi bảng
1. Dạng 1 : Tính nhẩm.
Bài 35. SGK
- Nêu bài tập 35.SGK yêu
cầu học sinh nghiên cứu và
thực hiện theo yêu cầu.
- Giáo viên hớng dẫn : hãy
tách các thừa số trong mỗi
tích thành tích các thừa số.
Làm tiếp nh vậy nếu có thể
- Nêu tiếp bài 36.SGK và

+ Học sinh 1 : câu a.
+ Học sinh 2 : câu b.
- Chiếu nội dung bài và trình
bày cách làm
- Hoàn thiện vào vở
- Học sinh làm việc cá nhân
- Trình bày trên bảng
- Thực hiện bài tập 38
- Học sinh tiến hành hoạt
động nhóm bài 39
- Thực hiện làm theo từng b-
15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
Bài 36.SGK
a. 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2
= 30.2 = 60
125.16 = 125.(4.4)
= (125.4).4 = 500.4 =2000
......
b. 25.(10+2) = 25.10 + 25.2 =
250+50 =300
47.101 = 47.(100+1)
= 47.100 + 47.1
= 4700 + 47
= 4747.
Bài 37. SGK
16.19 = 16.(20-1)
= 16.20 16.1
= 320 16
= 304


Nhờ tải bản gốc
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status