Luận văn thực trạng và giải pháp bồi dưỡng kiến thức cho chủ trang trại ở hà nội - Pdf 80


1
1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ cuối thế kỉ XIX ở châu Âu đã hình thành tổ chức sản xuất Nhà nớc
dựa trên kinh tế trang trại và thể hiện rõ vai trò tích cực của hình thức này.
Thực trạng phát triển KT-XH của nớc ta và thực tiễn phát triển của một số
nớc Đông Nam á trong những năm qua đã khẳng định vai trò quan trọng của
kinh tế trang trại đối với sự ổn định và phát triển KT-XH của mỗi quốc gia.
ở Việt Nam, trong những năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh
mẽ và đa dạng đã có tác dụng tới quá trình phát triển KT-XH và thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên nhiều địa phơng
trong cả nớc.
Đối với Hà Nội trong những năm qua, Thành uỷ, Uỷ ban nhân dân Thành
phố đã ban hành nhiều chủ trơng, chính sách nhằm khuyến khích kinh tế
trang trại phát triển. Do vậy, trang trại của Hà Nội có bớc phát triển với nhiều
mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhiều gơng điển hình làm ăn giỏi.
Sản phẩm sản xuất ra từ các trang trại có chất lợng và tính hàng hoá ngày
càng cao, góp phần quan trọng vào quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu
cây trồng vật nuôi trong nông nghiệp và nông thôn ngoại thành.
Tuy nhiên, trang trại Hà Nội còn bộc lộ nhiều hạn chế, trong đó có sự
hạn chế về trình độ kiến thức của chủ trang trại và ngời lao động trong trang
trại. Chính điều này đã hạn chế đến khả năng ứng dụng khoa học công nghệ
mới, khả năng sử dụng vốn, đất đai, lao động. Trong khi đó với vị trí của Thủ
đô, yêu cầu lớn đợc đặt ra là: Hà Nội phải đi đầu trong CNH-HĐH nông
nghiệp, nông thôn.
Những yêu cầu, đòi hỏi trên đã và đang đặt ra một cách cấp bách về nâng cao
trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của các chủ trang trại nói chung và cần làm
rõ đối với công tác quản lý Nhà nớc của Thành phố là: Kiến thức cần có của các


3
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về bồi dỡng
kiến thức cho chủ trang trại

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về bồi dỡng kiến thức
Bồi dỡng kiến thức (theo định nghĩa trong từ điển bách khoa) là quá
trình tác động đến một con ngời nhằm làm cho con ngời đó lĩnh hội và nắm
vững những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách có hệ thống chuẩn bị cho ngời
đó thích nghi với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định,
góp phần của mình vào sự phát triển của xã hội, duy trì và phát triển nền văn
minh loài ngời. Về cơ bản lĩnh vực bồi dỡng là giảng dạy và học tập ở nhà
trờng gắn với việc giáo dục đạo đức và nhân cách. [dt 31]
Bồi dỡng đợc hiểu là một quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức,
nhằm hình thành và phát triển có hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ
để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân, tạo tiền để cho họ có thể vào đời
hành nghề có kiến thức và đạt năng suất, hiệu quả cao.
Bồi dỡng là sự phát triển có hệ thống những kiến thức, kĩ năng mà mỗi cá
nhân cần có để thực hiện đúng một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể. Sự cần thiết
đó có thể là do nhu cầu cá nhân của ngời đợc bồi dỡng hoặc do nhu cầu phát
triển nhân học của tổ chức. Theo mục đích của ngời đợc bồi dỡng có các tiêu
chí phân loại: bồi dỡng, tơng ứng với nội dung, thời gian bồi dỡng và mức độ
đánh giá kết quả.
Nh vậy, chúng ta có thể hiểu đào tạo là quá trình hoạt động gắn với lao
động nghề nghiệp và chỉ diễn ra sau khi ngời tham gia vào quá trình này đã một
lần đợc đào tạo và công nhận bởi một văn bằng tơng ứng. Bồi dỡng là những
ngời đã có nghề hoặc đang làm một nghề nào đó nhng vì lí do thay đổi hoặc có
những vấn đề mới phát sinh, nghề cũ không còn phù hợp, cần phải bồi dỡng
nhằm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm để có thể đảm nhận công việc và đạt

đào tạo, bồi dỡng để nâng cao năng lực là đặc biệt quan trọng về lập nghiệp
cho tơng lai hoặc khả năng thích ứng với sự thay đổi công việc. Đối với tổ

5
chức, lựa chọn đúng ngời để bồi dỡng sẽ tạo điều kiện cho chính ngời đó
có cơ hội phát triển và sự phát triển đội ngũ lao động nhằm nâng cao hiệu quả
và năng suất lao động cũng nh hiệu quả đầu t. Ngợc lại, sẽ lãng phí về thời
gian, sức lực của ngời học và kinh phí của Nhà nớc. Vì vậy, lựa chọn đối
tợng học cần căn cứ vào nhu cầu và động lực của ngời học.
- Xây dựng nội dung và phơng pháp bồi dỡng: trên cơ sở thực trạng, nhu
cầu, mục tiêu bồi dỡng phù hợp với đối tợng đã đợc xác định. Nội dung bồi
dỡng phải thực hiện tốt các mục tiêu của chơng trình đặt ra. Lựa chọn phơng
pháp bồi dỡng cũng hết sức quan trọng vì nó liên quan đến đối tợng và mục
đích . Phơng pháp bồi dỡng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của bồi dỡng.
- Xác định nguồn lực về bồi dỡng: nguồn lực thiết yếu cho đào tạo, bồi
dỡng bao gồm thời gian, nhân lực, địa điểm, cơ sở vật chất, phơng tiện và
tài chính cho bồi dỡng. Trong tình hình hiện nay, các yếu tố trên giữ vai trò
quan trọng tác động đến tâm lý, nhận thức của ngời học.
- Tổ chức thực hiện bồi dỡng: Đây là khâu quan trọng ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả bồi dỡng. Việc chuẩn bị các bớc trên tốt cũng nhằm phục vụ cho
khâu tổ chức thực hiện bồi dỡng có hiệu quả.
- Đánh giá kết quả bồi dỡng và điều chỉnh hoạt động tiếp theo: qua các lớp
bồi dỡng phải có tiêu chí đánh giá về mức độ đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đặt ra
của khoá bồi dỡng để có sự điều chỉnh phù hợp.
2.1.2 Hình thức bồi d
ỡng kiến thức
Thông thờng có các hình thức bồi dỡng nh sau:
Hình thức bồi dỡng giúp cho mọi ngời vừa làm vừa học, nhằm hoàn
thiện và mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ
để thích nghi với thay đổi công việc và đời sống xã hội. Ngoài ra còn có các

tợng, thích tự học, khám phá mối liên kết và kết hợp giữa ý tởng, sự kiện và
tình huống, thích suy diễn và thách thức những câu hỏi và khảo sát kỹ l
ỡng
những phơng pháp cơ bản, những giả thuyết Honey và Mumford [dt 4].

7
Thực tế cho thấy hầu hết các nhà kinh doanh nằm trong nhóm thứ nhất và
thứ hai (thực dụng và năng động). Họ quan tâm tới những vấn đề trong thế
giới thực và thích quá trình học trao đổi lẫn nhau ở những nơi họ có thể tham
gia các hoạt động.
Hình ảnh ngời học trong các mô hình học tập và giảng dạy thể hiện:
Học là một quá trình chủ động và kiến tạo; việc học tập đợc hoàn cảnh hóa
và tình huống hoá; việc học tập có động cơ nội tại; việc học tập đợc tự tổ
chức và tự kiểm tra.
Bồi dỡng kiến thức ngời lao động nông nghiệp có thể khái quát thành
3 hình thức:
- Hình thức thứ nhất: Gọi là hệ thống học tập và tham quan (T&V) [2], ở
đây gồm 2 phần học ở trên lớp và đi thăm quan khảo sát thực tế tại hiện
trờng. Mô hình này tạo điều kiện liên kết về chuyên ngành, trách nhiệm và
nghiên cứu. Đây là mô hình mang lại thành công ở nhiều nớc nhất là châu á
đợc ngân hàng thế giới áp dụng ở nhiều nớc trong 15 năm qua.
- Hình thức thứ hai: Cán bộ khuyến nông tiếp nhận đề nghị của ngời
dân và trực tiếp giải quyết và huấn luyện tại các trang trại theo định kỳ.
- Hình thức thứ ba: Là nghiên cứu hệ thống canh tác và khuyến nông, theo
hình thức này một nhóm các nhà khoa học đa ngành cùng với cán bộ khuyến nông
cùng tham gia giải quyết khó khăn và thử nghiệm các giải pháp ở ngay trang trại.
Phơng pháp này có hiệu quả ở một khu vực nhỏ, nhng cũng tốn kém.
2.1.3 Phơng pháp bồi dỡng kiến thức cho lao động nông nghiệp
* Đối với giáo viên
- Ngời dạy sáng suốt sẽ thiết kế chơng trình phù hợp dạy học cho

cân nhắc những thuận lợi, khó khăn của kỹ thuật với điều kiện của mình để
quyết định. Đây là bớc rất quan trọng để chứng minh tính u việt và tính hiệu
quả của tiến bộ kỹ thuật.
- Thực nghiệm: Nếu biết đánh giá là khả quan, thông qua mô hình trình
diễn của khuyến nông, ngời nông dân tiến hành thử nghiệm TBKT mà họ
muốn áp dụng.

9
- ứng dụng hoặc phủ định: Kết quả làm thử sẽ là căn cứ để nông dân có áp
dụng và mở rộng TBKT mới hay không và thực hiện mở rộng ở quy mô phù hợp.
2.1.4 Những nguyên tắc học tập của lao động nông nghiệp
Học tập của ngời lao động nông nghiệp là một quá trình ngời dạy
cung cấp một cơ hội cho ngời học giành đợc kiến thức, kỹ năng, nhận thức.
Những đặc điểm của s phạm học ngời lớn, theo Goad Hanson cho rằng
ngời học có thể học tốt nhất khi [dt 4]:
- Họ tham gia tích cực trong thực tiễn quá trình học tập, không nhận
thông tin một cách thụ động.
- Họ có trách nhiệm về việc học tập của chính mình biểu hiện qua hoạt động
tập trung vào khía cạnh xúc cảm, nhận thức có đợc trong quá trình học tập.
- Học thông qua hành, ngời lớn mong muốn đợc tham gia luyện tập,
nếu có thể thực hiện đợc công việc ấy kể cả cần nhiều thời gian.
- Việc học liên quan đến những cái mà họ đã biết. Ngời dạy cần cho ví
dụ thực tiễn, phù hợp và đáp ứng đợc đời sống thực. Từ đó họ có thể hiểu
đợc trong phạm vi những kiến thức, kinh nghiệm có thể tham khảo.
- Ngời lớn thờng chống lại những thông tin mới hoặc kĩ năng mà học
cảm thấy bị ép buộc hoặc phê bình. Môi trờng học tập không cần. Việc đe doạ
ngời lớn chỉ gây ra sự bực bội, căng thẳng và hạn chế tới việc học tập của họ.
- Vai trò của ngời giáo viên là ngời tạo điều kiện học tập tích cực, trình
bày thông tin hoặc kĩ năng tạo ra một hoàn cảnh mà trong đó có thể xảy ra sự
khám phá, tìm tòi. Vì vậy, kỹ thuật dạy học tích cực sẽ nâng cao khả năng áp

không đồng đều, mạng lới giao thông ở nhiều vùng còn yếu kém, thu nhập
của ngời nông dân ở các vùng còn có sự chênh lệch. Vì vậy, cần phải có
chính sách trợ giúp về bồi dỡng mới đảm bảo công bằng trong giáo dục.
Nông thôn nớc ta cũng ở trong tình trạng chung của các nớc đang phát
triển là nhân lực có trình độ cao ở nông thôn luôn khan hiếm. Sinh viên từ nông
thôn qua đô thị học, sau khi tốt nghiệp thờng không muốn về nông thôn mà ở lại

11
thành phố để kiếm việc làm. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hoạt động ở nông thôn
so với thành thị luôn có khoảng cách, ít có cơ hội học tập và thăng tiến.
- Hệ thống giáo dục bồi dỡng
Mạng lới và năng lực của các trờng, các tổ chức bồi dỡng có ảnh
hởng lớn đến hiệu quả bồi dỡng. Do tính chất đặc thù của các vùng miền,
đặc điểm hình thái, địa lý, kinh tế - xã hội, các vùng rất khác nhau nên đòi hỏi
có một mạng lới phù hợp. Một hệ thống phân bố phù hợp, có khả năng
hớng nghiệp và nên thông qua các cấp trình độ sát với nhu cầu. Lao động kỹ
thuật của địa phơng là cơ sở cho việc bồi dỡng có hiệu quả.
Nội dung bồi dỡng cũng phải đợc hiện đại hoá chứa đựng nhiều yếu tố
mới phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển của trang trại hiện nay; đáp ứng kịp
thời những biến chuyển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Cấu trúc lôgic
của nội dung bồi dỡng tạo ra những mối tơng giao chặt chẽ tạo tiền đề cho
việc thích nghi nhanh chóng thực tiễn sản xuất và công tác.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác bồi dỡng đó là: Hệ thống các
trờng các tổ chức có trách nhiệm bồi dỡng, các yếu tố cấu thành điều kiện vật
chất cần thiết cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập. Các phơng tiện kỹ thuật
dạy học tạo nên điều kiện thuận lợi cho việc dạy học nh: âm thanh, ánh sáng,
các phơng tiện nghe nhìn, dụng cụ trực quan, mô hình tham quan, các trang trại
mẫu, các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả.
- Sự phát triển của thị trờng lao động
Tại các quốc gia đang phát triển, có hoàn cảnh gần giống Việt Nam, vấn

bản để một quốc gia vơn lên trong cuộc chạy đua trong thế kỉ XXI. Cạnh
tranh kinh tế thế giới mà trọng tâm là cạnh tranh khoa học và công nghệ, nhất
là công nghệ cao. Các quốc gia phải xây dựng chiến lợc công nghệ, trong đó
chiến lợc giáo dục đợc đặt vào vị trí trung tâm.
Dựa vào những thành tựu mới về công nghệ sinh học, có nhiều chuyên
ngành mới trong nông nghiệp đã ra đời nh công nghệ enzim, công nghệ gien,

13
công nghệ vi sinh. Từ đó, các cơ quan làm nhiệm vụ bồi dỡng , cần cập nhập
tiến bộ khoa học công nghệ , điều chỉnh các loại hình phù hợp với xu thế phát
triển của khoa học công nghệ mới.
2.1.6 Đặc điểm của chủ trang trại và lao động trong trang trại
Đặc điểm của chủ trang trại: Các chủ trang trại là những ngòi nông dân
lao động có vốn, có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất hàng hoá nhất định. Họ
bỏ vốn đầu t khai phá đất hoang, mua sắm máy móc, nông cụ, thuê mớn lao
động, vay vốn d thừa ở nông thôn và lấy sản xuất hàng hoá làm hớng chính.
Trong số các chủ trang trại, có nhiều cán bộ hu trí và đảng viên, là cán bộ lãnh
đạo và quản lý ở địa phơng, là lão nông tri điền. Sự phân biệt giữa họ và ngời
nông dân bình thờng chỉ là kiến thức, kinh nghiệm làm ăn, là quyết tâm cao, ý
chí làm giàu và phơng pháp tiếp cận mới. Điều mấu chốt của mô hình kinh tế
mới này là phải có nhiều chủ trang trại có trình độ kiến thức, biết làm giàu.
Phơng hớng chính của các trang trại là kết hợp sản xuất nông, lâm nghiệp,
thuỷ sản với chế biến và tiêu thụ; sản xuất gắn với thị trờng. Nhiều sản phẩm của
các trung tâm đạt chất lợng cao đợc sơ chế hoặc tái chế đều có khả năng tiếp cận
thị trờng. Để thực hiện đợc phơng hớng đó, các chủ trang trại đã mạnh dạn
đầu t, ứng dụng khoa học công nghệ mới và kỹ thuật hiện đại vào sản xuất và chế
biến. Đặc biệt một số trang trại đã đầu t hàng tỉ đồng để ứng dụng tới tiêu hiện
đại, đầu t chiều sâu để thâm canh cây trồng, vật nuôi, mua sắm máy móc phát
triển công nghiệp chế biến ngay ở vùng nguyên liệu. Nh vậy, trang trại nh là
một mô hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bằng con đờng phát

2.1.7 Sự thay đổi trong nông nghiệp và yêu cầu đặt ra cho công tác bồi
dỡng kiến thức
Nông nghiệp toàn cầu hiện nay đang có sự thay đổi lớn về cấu trúc bao
gồm sự thay đổi trong đặc tính sản phẩm, trong quá trình sản xuất và hành
vi tiêu dùng, trong công nghệ và quy mô hoạt động, trong vị trí địa lý, trong
môi trờng kinh tế chính trị. Sự thay đổi này đang xảy ra ở mức độ cao. Sản

15
xuất đang dịch chuyển từ một hệ thống dựa trên hộ nông dân cá thể nhỏ
bán sản phẩm của họ trong những chợ đông đúc sang hệ thống sản xuất
theo hợp đồng mà nó đợc sắp xếp dọc theo chuỗi liên tục sản xuất, chế
biến và phân phối.
Sonka đã xác định 3 vấn đề quan trọng đối với ngời quản lý kinh
doanh nông nghiệp cần thiết phải nắm bắt. Thứ nhất, một loạt vấn đề mà
trong ngành nông nghiệp đang phải đơng đầu nh quốc tế hoá, công nghệ
sinh học, thay đổi cơ cấu, cấu trúc, chiến tranh thơng mại, tổ chức thơng
mại quốc tế (WTO), công nghệ thông tin và truyền thông [dt 12] Những
vấn đề này không đợc đánh giá một cách riêng rẽ mà phải xem chúng là
một hệ thống quan hệ chặt chẽ với nhau. Thứ hai, về vấn đề ứng dụng công
nghệ thông tin tạo ra sự thay đổi cơ cấu trong một ngành kinh tế. Cuối
cùng, ngời quản lý cần thiết phải học để biết đánh giá, thuê mớn và khai
thác những tài sản vô hình nh thế nào. Trong tơng lai, sự thành công
trong nền kinh tế tri thức sẽ đợc xác định bằng năng lực sáng tạo và quản
lý những tài sản vô hình ví dụ nh khai thác mối quan hệ kinh doanh
(Sonka 2000; Goldsmith và Gow, 2000) [dt 11].
Điều quan trọng hơn là việc xác định những kĩ năng gì mà các đơn vị
kinh tế nông nghiệp và mỗi cá nhân sẽ yêu cầu trong tơng lai và hệ thống
giáo dục sẽ cung cấp các kỹ năng đó một cách tốt nhất.
Sử dụng không đúng mức nguồn nhân lực là một vấn đề cấp bách mà nông
nghiệp trong các nớc chậm phát triển đang phải đơng đầu. Kinh nghiệm của

điểm tập trung vào nhiệm vụ hoạt động sản xuất, dựa trên hiệu quả thông qua
việc chuyên môn hoá tới việc tập trung cả quá trình hoạt động sản xuất trong
đó nó nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ quản lý; làm việc theo
nhóm và khả năng trao đổi tơng tác giữa các nhiệm vụ (Burton- Fines, 1999).
Trong nền kinh tế tri thức mới, giá trị đợc tạo ra từ việc chuyển đổi thông tin
thành tri thức. Tri thức có thể đợc chia thành hai loại; thứ nhất, tri thức là vấn
đề nào đó nh những khái niệm và một lí thuyết nào đó có đợc những kĩ

17
năng thông qua thực hành và việc thực nghiệm những khái niệm và lí thuyết
trong thực tiễn, đôi khi còn gọi là kiến thức [dt 27].
Khả năng quản trị kinh doanh nông nghiệp của một ngời thu đợc thông
qua học tập, lao động thực tiễn, sáng tạo và đổi mới. Tri thức của một đơn vị
kinh doanh tồn tại dới một số dạng: lực lợng lao động (nguồn vốn nhân lực)
[dt 31]; tự hiểu biết về nhu cầu và sở thích của ngời tiêu dùng (nguồn vốn
khách hàng) [dt 31] và hệ thống, sản phẩm chế biến cũng nh năng lực của nó
(nguồn vốn tổ chức) [dt 31]. Chuyển đổi giá trị đợc sáng tạo ra từ tri thức
thành lợi thế cạnh tranh bền vững đòi hỏi một vai trò cơ bản.
2.1.9 Vai trò của kiến thức đối với sự phát triển kinh tế trang trại
Lao động trong trang trại là chủ thể của sự phát triển kinh tế xã hội nông
thôn giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp và dịch vụ nông thôn.
Bồi dỡng kiến thức cho nguồn nhân lực ở nông thôn chính là việc đầu t
vào con ngời để đạt đợc các mục đích sau:
+ Bồi dỡng kiến thức kinh tế, kỹ thuận, quản lý cho lao động nông
nghiệp để nâng cao năng suất và hiệu quả trong nông nghiệp.
+ Chuẩn bị cho thế hệ trẻ nông thôn một nghề ngoài nghề nông nếu họ
muốn làm việc ở một lĩnh vực khác.
Bồi dỡng kiến thức nhằm hớng nông dân tới sự thay đổi, dạy nông
dân cải tiến phơng pháp ra quyết định và cung cấp cho nông dân những

nhất là trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng. Số chủ trang trại có bằng từ
sơ cấp đến đại học mới chiếm 31%. Số chủ trang trại dự các lớp bồi dỡng về
khuyến nông, lâm mới đạt 13,53%, số chủ trang trại chăm chú theo dõi tivi, đài
báo mới chiếm 30,32%, từ các tổ chức xã hội chiếm 12,29% [dt 9].
- Hầu hết trang trại ở Việt Nam vừa mới ra đời và phát triển mạnh khoảng
hơn chục năm trở lại đây nên kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng còn hạn chế. Đặc biệt các trang trại có điểm xuất phát thấp, từ hộ
nông dân sản xuất kinh doanh với quy mô lớn hơn, mục tiêu của trang trại là
sản xuất sản phẩm để bán theo nhu cầu của ngời tiêu dùng, thì chắc chắn với
năng lực quản lí, kiến thức về kinh doanh cha đợc tích luỹ nhiều.

19
- Với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đang diễn
ra từng ngày từng giờ nh giống cây trồng vật nuôi, sử dụng các yếu tố đầu
vào rất đa dạng, công nghệ sản xuất trong khi các chủ trang trại là ngời
trực tiếp thực hiện những công nghệ, kỹ thuật này cần thiết phải đợc tiếp cận
thờng xuyên thông qua đào tạo, bồi dỡng và sách báo.
- Các chủ trang trại xuất thân từ nhiều đối tợng khác nhau là nông dân,
cán bộ, bộ đội, công an và những ngời mất việc làm từ những ngành nghề
khác có ý chí và nguyện vọng làm giàu bằng việc lập các trang trại, hầu hết
cha qua trờng lớp về quản lý kinh tế cũng nh chuyên môn kỹ thuật vì vậy
nhất thiết phải đợc đào tạo để làm ông chủ thực sự có kiến thức quản lý và kỹ
thuật đáp ứng yêu cầu thực tế của sản xuất.
- Cho tới hiện nay chúng ta cha có một hệ thống giáo dục chính thức
cho ngời nông dân nói chung và cho ngời chủ trang trại nói riêng. Vì vậy,
cần thiết phải có những khoá bồi dỡng phù hợp với từng vùng, từng trình độ
của chủ trang trại.
- Mặc dù về lý thuyết khẳng định rằng tri thức là chìa khoá mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, song trong thực tế số các chủ trang trại dám tự bỏ
tiền để tham dự các lớp bồi dỡng về chuyên môn kỹ thuật và quản trị kinh

động, nâng cao thu nhập, ổn định kinh tế và đời sống xã hội nông thôn.
Khoa học công nghệ làm biến đổi tận gốc hàng hoá sản xuất, phơng thức
tổ chức quản lý sản xuất, phong cách t duy của con ngời. Theo số liệu thống kê
phần đóng góp của tiến bộ khoa học công nghệ mới trong tâm tởng nông nghiệp
ở thập niên 70 là 27%, vào cuối thập niên 80 là 40%, trong những năm 2000 là
50%, và dự kiến trong những năm tới mức đóng góp sẽ là 70% [dt 11].
Với mọi điều kiện giống nhau, việc truyền bá những công nghệ mới làm
tăng thêm sự quan tâm của các trang trại. Đối với chủ trang trại và ngời lao
động có nhiều khả năng nhất trong việc tự bồi dỡng kiến thức theo nhu cầu
phát triển chung thì sẽ thích nghi với sự phát triển chung.
Từ những điểm nêu trên, rõ ràng thị trờng sẽ loại trừ những sản phẩm;
những trang trại nào mà ngời lao động không theo kịp và sự biến đổi của
khoa học công nghệ mới, cách thức quản lý mới. Chính vì vậy, tại các nớc
phát triển giáo dục đợc coi là yếu tố quyết định trong cạnh tranh.

21
- Bồi dỡng kiến thức góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa của
trang trại.
Theo các chuyên gia kinh tế và thực tiễn trên thế giới cho thấy kinh tế
trang trại và lợi thế trong việc áp dụng kỹ thuật hiện đại và cách thức tổ chức
và phơng pháp canh tác mới sẽ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo tiền
đề cơ bản nhất để phát triển nông nghiệp hàng hoá. Sự chuyển đổi này sẽ dẫn
đến hiện tợng cấu trúc lại lực lợng lao động trong xã hội. Phần lớn lao động
nông nghiệp sẽ chuyển sang lao động phi nông nghiệp, số lao động nông
nghiệp sẽ đợc chuyên môn cao, nắm vững các công nghệ mới.

2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Trên thế giới
* Kinh nghiệm của các nớc phơng Tây

lại không kiếm đợc việc làm tạm thời nh vậy, cho nên trang trại vẫn là nơi
thu hút học sinh, sinh viên, số ngời hu trí, số ngời thất nghiệp một phần, các
bà nội trợ có thời gian rảnh vẫn muốn đi làm ở trang trại để kiếm thêm tiền.
- ở Tây Âu, hầu hết các trang trại là trang trại gia đình và đều là các
quốc gia phát triển nên nông nghiệp đã đạt tới một trình độ cao. Trong nông
nghiệp chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào GDP và dân số lao động nông
nghiệp cũng chiếm một tỉ lệ nhỏ tơng tự. Song nền nông nghiệp các quốc gia
này không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc mà còn cho xuất khẩu
với khối lợng, chất lợng ngày càng cao.
Vai trò nông nghiệp trong việc bảo đảm sự tồn tại và phát triển nông
nghiệp nông thôn là rất quan trọng. Hàng năm, các quốc gia này phải bỏ ra
một khoản tiền lớn để chi cho công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
và hỗ trợ cho các trang trại. Chẳng hạn, trong khối EU, ngân sách trợ cấp của
chính phủ cho nông nghiệp trong đó có hỗ trợ khá lớn. ở Đức là 13,7% GDP,
Pháp (7.1%), Anh (27,2%), Na Uy (32,5%)[dt 9].
Số lao động canh tác trên mỗi trang trại có xu hớng giảm. Điều này
đợc giải thích bởi cuộc cách mạng KHCN trong lĩnh vực nông nghiệp đang

23
diễn ra mạnh mẽ đi đôi với chất lợng lao động của trang trại và một số lợng
công nhân làm thuê ở mức tối thiểu vẫn có thể tiến hành sản xuất với quy mô
lớn hơn trớc và đạt đợc năng suất cao.
ở Hà Lan, bình quân một trang trại có 2,2 lao động, trong đó lao động
làm thuê chỉ có 0,4 lao động. ở Pháp, một trang trại bình quân có 29 ha chỉ
cần 2,07 lao động trong đó có 0,16 lao động làm thuê [dt 9].
Các trang trại đã đạt tới trình độ sản xuất tiên tiến. Hầu hết các trang trại
đều đợc cơ giới hoá, hiện đại hoá và đang có xu hớng vi tính hoá, tự động
hoá. Điều này tạo ra sức sản xuất mạnh mẽ cho các trang trại đồng thời cũng
giảm dần khoảng cách về trình độ cũng nh điều kiện lao động giữa lao động
công nghiệp và lao động nông nghiệp. ở châu Âu, mỗi trang trại có từ 9-10

theo hớng tổng hợp, không chuyên môn hoá nên họ rất dễ chuyển sang các
ngành khác. Tỉ lệ những ngời mới tham gia lực lợng lao động có trình độ
đại học tăng mạnh, gấp 4 lần từ 1975 đến 1995, các hình thức ở Nhật Bản rất
đa dạng, ngoài hệ thống trờng chính quy nhà nớc còn mở các lớp dài hạn,
ngắn hạn đặc biệt Nhật Bản đã sử dụng chơng trình truyền hình giáo dục để
hớng dẫn cho nông dân và trang trại. Phơng pháp quản lí và áp dụng kỹ thuật
vào sản xuất. Nhật Bản cũng rất quan tâm nâng cao kiến thức và kĩ năng cho
dân chúng. Sách, tạp chí đợc dịch và xuất bản hàng năm. Giáo dục và đào tạo
của Nhật Bản nh trong giáo dục phổ cập với mục tiêu để cho ngời học nắm
đợc kiến thức thực tế, nắm vững bí quyết và phơng pháp sản xuất.
Các nớc khác cũng nhận thức đợc rằng trong điều kiện sản xuất từ nghèo
khổ, lao động rẻ thì điều kiện tiên quyết để tiến hành CNH-HĐH trong sản xuất
nông nghiệp phải coi trọng công tác giáo dục nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
lao động. Do đó các nớc đã có chiến lợc dài hạn cho công tác tăng cờng
ngân sách nhà n
ớc cho lĩnh vực này. Tỉ lệ phần trăm ngân sách dành cho giáo
dục và đào tạo nói chung của các nớc: Singapore (23%), Malaixia (20%), Thái
Lan (21%), Trung Quốc (16%), Việt Nam (11%) [dt 32].

25
Một kinh nghiệm quan trọng của các nớc ASEAN là quan tâm phát
triển hợp lí hệ thống giáo dục, coi trọng việc huấn luyện tại cơ sở sản xuất,
chú trọng tới việc giáo dục văn hoá truyền thống và giáo dục hớng nghiệp
cho ngời lao động. Đặc biệt chính phủ các nớc quan tâm tới việc giáo dục
hớng nghiệp từ phổ thông đến đại học, thúc đẩy ứng dụng khoa học công
nghệ nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật cho ngời lao động.
Hiện tợng chung của các nớc là thiếu nguồn nhân lực có đủ trình độ để
đáp ứng yêu cầu sản xuất, nhất là nguồn nhân lực ở các trang trại. ở đây có
vấn đề đặc biệt là ở các nớc phát triển chậm, điều kiện lao động ở nông thôn
còn khó khăn nhng chính phủ cha có chính sách thu hút lực lợng lao động


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status