Luận văn nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện ba vì, tỉnh hà tây - Pdf 80

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
======*** =====

MAI QUYÊN

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ
TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, TỈNH HÀ TÂY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp
Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM VÂN ðÌNH


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
iiLỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế của mình, ngoài sự nỗ lực
cố gắng của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt thành của
nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
GS. TS. Phạm Vân ðình, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô Bộ môn Phát triển
nông thôn, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường ðại học
Nông Nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc ñến Uỷ ban nhân dân huyện Ba
Vì, Uỷ ban nhân dân và các hộ nông dân chăn nuôi dê tại 3 xã Tản
Lĩnh, Khánh Thượng và Minh Quang ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi
giúp tôi thu thập thông tin, số liệu ñể hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên,
giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả Mai Quyên
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
iii

3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp
nghiên cứu 29
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t..
iv3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - x hội huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây 29
3.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện ... 29
3.1.2 Điều kiện kinh tế - x hội của huyện .. 31
3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế x hội của huyện .................................. 35
3.1.4 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế của huyện ................... 41
3.2 Phơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 42
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu ........................................................................ 42
3.2.2 Thu thập tài liệu ................................................................................... 43
3.2.3 Xử lý số liệu ......................................................................................... 44
3.2.4 Phơng pháp phân tích . 44
3.3 Hệ thống chỉ tiêu phân tích . 45
4. Thực trạng và các giải pháp phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện
Ba Vì, tỉnh Hà Tây 47
4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì . 47
4.1.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê trên địa bàn huyện Ba Vì . 47
4.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi dê của các hộ điều tra 55
4.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi dê của huyện Ba Vì 99
4.2.1 Định hớng phát triển chăn nuôi dê . 99
4.2.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi dê 102
5. Kết luận . 111
5.1 Kết luận .. 111
5.2 Kiến nghị ... 112
Tài liệu tham khảo 115
Phụ lục . 118
DANH MC CC BNG BIU

STT Tờn bng Trang

2.1. Số lợng dê trên thế giới và các khu vực (2001 2003) ....................15
2.2. Sản lợng thịt, sữa dê trên thế giới và các khu vực (2001 2003)..........16
2.3. Số lợng và tốc độ tăng trởng đàn dê giai đoạn 2001 2006..........19
2.4. Sản lợng thịt dê giai đoạn 2001 2006............................................20
2.5. Sản lợng sữa dê trên thực tế (SLS Hà Tây + SLS TP. Hồ Chí Minh)........21
2.6. Số lợng dê cho sữa trong thực tế......................................................21
3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Ba Vì (2005 -2007)......................32
3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Ba Vì (2005 -2007) ......33
3.3. Năng suất, sản lợng một sô loại cây trồng chính trên địa bàn
huyện Ba Vì (2005 -2007).................................................................35
3.4. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Ba Vì
(2005 -2007)............................................................................ 36
3.5. Số liệu thống kê chăn nuôi trên địa bàn huyện Ba Vì (2005 -
2007) ................................................................................................37
3.6. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi trên địa bàn huyện Ba Vì (2005
-2007)...............................................................................................38
3.7. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì
(2005 -2007).....................................................................................40
4.1. Biến động đàn dê của huyện Ba Vì qua 3 năm 2005 2007..............47
4.3. Tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm từ chăn nuôi dê của huyện Ba Vì
(2005 2007) ...................................................................................52
4.4. Số hộ chăn nuôi dê điều tra theo quy mô...........................................55
4.5. Số hộ chăn nuôi dê điều tra theo mô hình sản xuất............................56
4.6. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra.................................................57

4.21. Kết quả thăm dò ý kiến của các hộ điều tra về lý do không muốn
mở rộng quy mô chăn nuôi dê sữa.....................................................95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
viiiDANH MỤC BIỂU ðỒ

STT TÊN BIỂU ðỒ TRANG4.1 Biến ñộng số lượng ñàn dên của huyện Ba Vì (2005 – 2007............. 47
4.2. Biến ñộng giá bán các sản phẩm từ chăn nuôi dê các tháng trong năm
2007 ................................................................................................. 78
DANH MỤC SƠ ðỒ

STT TÊN SƠ ðỒ TRANG

4.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi dê thịt......................... 75
4.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm của người chăn nuôi dê sữa......................... 76

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
11. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Công tác quản lý và chỉ
ñạo phát triển chăn nuôi dê còn nhiều bất cập, chưa ñược quan tâm ñúng mức,
giống và quản lý giống dê ít ñược quan tâm. Bên cạnh ñó, công tác nghiên
cứu về thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, phòng trị bệnh tật, chuồng trại hầu như
chưa tương xứng với nhu cầu và tốc ñộ tăng trưởng của nghề chăn nuôi dê.
Thống kê trong chăn nuôi dê còn rất yếu kém, ñiều này ảnh hưởng ñến việc
cập nhật, liên tục ñánh giá tình hình ñể ñịnh hướng phát triển chăn nuôi dê từ
Trung ương ñến ñịa phương. Chính sách thu hút ñầu tư, hợp tác từ các tổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước còn mờ nhạt. Khả năng khai thác thị
trường trong và ngoài nước còn yếu kém [1].
Ba Vì là một huyện thuộc vùng bán sơn ñịa ở phía tây bắc tỉnh Hà Tây,
có diện tích ñất tự nhiên 42804,37 ha ñược chia thành 3 tiểu vùng, vùng núi,
vùng ñồi gò và vùng ñồng bằng sông Hồng. Vùng ñồng bằng sông Hồng ñược
bao bọc bởi sông Hồng và sông ðà nên ñất ñai rất phì nhiêu, màu mỡ phù hợp
với phát triển sản xuất nông nghiệp. Vùng núi và vùng ñồi gò rất phù hợp với
việc phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi ñặc biệt là chăn nuôi
dê. Với ñiều kiện tự nhiên, ñịa hình thuận lợi nên chăn nuôi dê ở Ba Vì ñã có
sự phát triển ñáng kể. Nghề nuôi dê ñã mang lại thu nhập cao cho các nông
hộ, ñặc biệt là nó ñã giúp nhiều hộ dân tộc thiểu số thoát khỏi cảnh nghèo.
Tuy nhiên, chăn nuôi dê còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ gây không ít khó khăn
cho các hộ trong việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ các sản phẩm. Từ ñó ñặt
ra câu hỏi tổ chức, quản lý chăn nuôi, chế biến, thu gom và tiêu thụ các sản
phẩm của ngành chăn nuôi dê như thế nào ñể có hiệu quả hơn, góp phần nâng
cao thu nhập cho người dân ñịa phương?
ðể ñi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, tôi chọn ñề tài: “Nghiên cứu
phát triển chăn nuôi dê trên ñịa bàn huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây” .
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
3
VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI DÊ

2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lợi ích của việc phát triển chăn nuôi dê
Mahatma Gandi nhà lãnh tụ nổi tiếng ở Ấn ðộ ñã nói về vai trò của con
dê là: “Dê sữa là con bò sữa của nhà nghèo”. Hơn thế nữa Peacok còn cho
rằng: “dê sữa là nhà băng cho người nghèo (ngân hàng của người nghèo)” [7].
RM Acharay Chủ tịch Hội chăn nuôi dê thế giới còn bổ sung thêm là: “Dê sữa
chính là cơ quan bảo hiểm ñáng tin cậy của người nghèo”[7]. Trên thế giới
hơn 90% tổng số dê ñược nuôi ở các nước ñang phát triển và mang lại thu
nhập có ý nghĩa cho người dân.
Dê yêu cầu ít thức ăn hơn so với trâu và bò, nhu cầu thức ăn của 10
con dê tương ñương như 1 con bò, 7 – 8 con dê sữa tương ñương như 1 con
bò sữa [7].
Mặc dù dê nhỏ nhưng nếu giống tốt thì có thể sản xuất ra 3 – 3,5 lít
sữa/ngày khi ñược cung cấp thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng [7].
Dê nhỏ bé hiền lành nên ai cũng có thể nuôi số lượng nhiều hơn so với
trâu bò. Nếu nuôi ít dê có thể chăn thả quanh nhà, dọc theo bờ ñê, bờ ruộng.
Có thể nuôi nhốt dê trong chuồng, trong sân bãi ñể cắt cỏ lá về cho ăn hoặc có
thể kết hợp chăn thả dưới vườn cây ăn quả, dưới rừng cây lâm nghiệp. Thức
ăn của dê phong phú, ña dạng (dê có thể ăn ñược hơn 500 loại lá).
Dê có vóc dáng, thể trọng nhỏ hơn các gia súc lớn nhai lại khác nên dễ
vận chuyển, giảm chi phí vận chuyển giống, thịt và giảm chi phí trong xây
dựng chuồng trại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
5 Dê cung cấp nguồn phân bón cho cây trồng và làm nguồn thức ăn cho
cá, nuôi giun ñất có giá trị.

So sánh một dê cái mới sinh ra cùng với một bê cái sau 4
năm thì dê ñẻ ra ñược 23 con với tổng khối lượng là 500kg và 2500kg sữa;
trong khi ñó một con bò chỉ ñẻ ra ñược 1 con với khối lượng khoảng 350 kg
và cho 2000 kg sữa [7].
Dê ít mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nhanh nhẹn dẻo dai, giỏi
chịu ñựng với khí hậu khắc nghiệt ngay cả vùng ñất khô cằn nắng nóng, ở
những vùng này không thể nuôi bò [14].
Do bản năng hoang dã, nghịch ngợm, ăn nhiều loại cây lá khác nhau
nên dê hay phá phách mùa màng, hoa màu, vì vậy khi nuôi dê cần có bãi chăn
thả [22].
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến chăn nuôi dê
2.1.3.1 Khí hậu thời tiết và môi trường sinh thái
ðiều kiện khí hậu và lượng mưa, ñộ ẩm, nhiệt ñộ, ánh sáng, môi trường
sinh thái… có ảnh hưởng trực tiếp ñến chăn nuôi dê. Những nơi có ñiều kiện
môi trường sinh thái tốt, thời tiết, khí hậu thuận lợi ñược thiên nhiên ưu ñãi
ñàn dê phát triển tốt, ít dịch bệnh cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt
từ ñó mang lại giá trị sản phẩm cao và ngược lại.
2.1.3.2 Chuồng trại
Dê là vật nuôi dễ thích nghi với ñiều kiện ngoại cảnh, tuy nhiên khả
năng sản xuất của chúng phụ thuộc rất lớn vào môi trường sống trong ñó có
yếu tố chuồng trại, ñặc biệt ñối với các giống cao sản.
Cần bảo ñảm ñịnh mức sau ñây cho mỗi ñầu dê (m
2
). ðực giống: 1,5 –
2; cái sinh sản: 0,8; dê cái tơ, dê thịt 0,6; cai sữa: 0,3; theo mẹ: 0,2 [7].
Chuồng dê có thể kiêm ñàn hoặc kiêm nền. Với chuồng sẵn, nền
chuồng dưới sàn cũng cần có ñộ dốc, phẳng và láng nhẵn ñể khỏi ñọng phân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
7

Bao gồm tất cả các loại cây cỏ có trong thiên nhiên hoặc gieo trồng mà
dê ăn ñược khi còn tươi xanh như cỏ voi, cỏ Ghinê, so ñũa, bình linh, rau,
bèo... các loại thức ăn xanh có tỷ lệ nước cao (65 - 85%). Tuy nhiên, một số
thức ăn xanh ñược ñánh giá cao về giá trị dinh dưỡng khi tính theo thành phần
vật chất khô. Thức ăn thô xanh có thể coi là nguồn cung cấp vitamin quan
trọng và ngon miệng ñối với dê vì có ít xơ, nhiều nước và mùi vị thơm ngon.
Thức ăn củ, quả
ðặc ñiểm của loại thức ăn này là hàm lượng tinh bột, ñường cao
nhưng nghèo về ñạm, béo và ít xơ. Có thể dùng làm nguyên liệu phối hợp
với khẩu phần thức ăn tinh. Tuy nhiên một số loại củ quả có chứa chất ñộc
acid xianhydric vì vậy cần phải xử lý trước khi dùng hoặc dùng với số
lượng hạn chế.
Các phụ phế phẩm nông - công nghiệp
Một số sản phẩm ngành công, nông nghiệp chế biến lương thực cho ra
một số lượng lớn phụ phế phẩm như cám, bó, rỉ ñường... là nguồn thức ăn rất
tốt cho dê, so với thức ăn thô xanh và củ quả thì các phụ phế phẩm nông,
công nghiệp có giá trị dinh dưỡng cao hơn. Cám gạo có hàm lượng vật chất
khô cao 85-90%, ñạm thô 8-15%, có thể làm nguyên liệu phối hợp trong
khẩu phần cho dê từ 10 -15%. Bã ñậu nành, ñậu xanh cũng là nguồn thức ăn
tốt cho dê. Hèm bia có tỷ lệ nước cao 80-95%, ñạm thấp 2,7 ñến 6,3%, có thể
dùng trong khẩu phần của dê [7].
2.1.3.4 Kỹ thuật chăn nuôi
Do ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của mỗi vùng khác nhau với yêu
cầu giống dê nuôi khác nhau, ñòi hỏi có kỹ thuật chăn nuôi khác nhau. Trong
chăn nuôi dê tập quán của từng vùng, từng ñịa phương có ảnh hưởng trực tiếp
ñến sự phát triển ñàn dê và hiệu quả chăn nuôi của hộ. Dù ñiều kiện các vùng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
9


vốn gây cản trở rất lớn trong sản xuất của hộ. Vì vậy, trong chăn nuôi dê cần
có số vốn ñủ ñầu tư mới bảo ñảm hiệu quả kinh tế cao.
2.1.3.7 Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chăn nuôi dê
Trong chăn dê không tách rời những tiến bộ khoa học kỹ thuật, vì nó
tạo ra những giống dê có năng suất cao, chất lượng tốt. Thực tế cho thấy
những hộ nhạy cảm với tiến bộ kỹ thuật về giống, công nghệ sản xuất trong
chăn nuôi thì họ làm giàu rất nhanh. Nhờ có công nghệ mà các yếu tố sản xuất
như lao ñộng, ñất ñai, sinh vật, máy móc… kết hợp với nhau tạo ra những sản
phẩm có chất lượng tốt từ chăn nuôi dê. Như vậy, việc áp những tiến bộ kỹ
thuật có tác dụng thúc ñẩy chăn nuôi dê phát triển
2.1.2.8 Chính sách vĩ mô của Nhà nước
Chính sách, chủ trương của ðảng và Nhà nước như chính sách miễn
thuế cho sản phẩm mới, chính sách cho vay vốn với lãi suất ưu ñãi, giải quyết
việc làm, hỗ trợ giống mới, kỹ thuật… các chính sách này có ảnh hưởng lớn
ñến phát triển kinh tế hộ và là công cụ ñắc lực ñể Nhà nước can thiệp có hiệu
quả vào sản xuất nông nghiệp nói chung và các hộ chăn nuôi dê nói riêng.
2.1.3 Các hình thức chăn nuôi dê
Hình thức chăn nuôi dê ñược thể hiện bằng chế ñộ nuôi dưỡng và biện
pháp quản lý ñàn dê trong suốt quá trình chăn nuôi. Chăn nuôi dê ở gia ñình
nước ta có thể áp dụng theo một trong ba hình thức sau
2.1.3.1 Nuôi dê thâm canh
ðây là phương thức chăn nuôi dê phổ biến ở những nơi không có ñiều
kiện chăn thả nhưng lại có khả năng ñầu tư thâm canh cao, gần các ñô thị, thị
trường tiêu thụ... với phương thức này dê ñược nuôi nhốt, ñầu tư thâm canh
tại chuồng là chủ yếu. Nguồn thức ăn nuôi dê thâm canh bao gồm các loại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
11
ñược tiến hành theo cá thể. Nuôi dê theo phương pháp quảng canh cho năng
suất thấp nhưng vốn ñầu tư về giống, thức ăn, chuồng trại, công chăm sóc
thấp hơn nhiều so với 2 phương thức trên. Phương thức này thường áp dụng
ñể nuôi dê lấy thịt (giống dê Cỏ và dê lai) [7].
2.1.4 Các biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi dê
2.1.4.1 Về công tác ñiều tra, quy hoạch tổng thể
ðiều tra cụ thể tình hình chăn nuôi dê trên toàn quốc về số lượng và
chất lượng ñàn dê, cơ cấu giống, phương thức nuôi dưỡng, nhu cầu thị trường,
giá cả, sản lượng thịt, sữa hàng năm, sản phẩm chế biến từ thịt, sữa dê, tiềm
năng và khó khăn hiện tại cho chăn nuôi dê, ở từng ñịa phương.
Công tác thống kê cần liên tục, số liệu cần riêng rẽ về dê ở từng ñịa
phương. Từ ñó quy hoạch vùng chăn nuôi dê tập trung, sản xuất hàng hóa
chất lượng cao tiêu thụ nội ñịa và xuất khẩu; vùng chăn nuôi dê nhằm xóa
ñói giảm nghèo.
Căn cứ vào quy hoạch ñể ñầu tư chính xác và hiệu quả, thúc ñẩy thực
sự ngành chăn nuôi dê phát triển bền vững [1].
2.1.4.2 Về công tác giống
Nhân thuần, nuôi dưỡng tốt ñàn giống ñã có, áp dụng các kỹ thuật mới
trong nhân giống, lưu giữ và quản lý giống dê như sản xuất tinh ñông lạnh
cọng rạ, thụ tinh nhân tạo, cấy truyền phôi.
Xây dựng và củng cố các vùng nhân giống trọng ñiểm cung cấp giống
dê cao sản cho cả nước vùng giống dê sữa - thịt Hà Tây, Hoà Bình; vùng
giống dê thịt Thanh Hóa, Ninh Bình; vùng giống dê sữa - thịt Ninh Thuận,
Bình ðịnh; vùng giống dê sữa - thịt Sông Bé, Thành phố Hồ Chí Minh, Tây
Ninh, Bình Phước; vùng giống dê thịt - sữa Tây Nam Bộ, Tiền Giang, Trà
Vinh, Hậu Giang.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
13
canh, thâm canh phù hợp với từng loại giống và từng vùng cụ thể. Giảm dần
phương thức chăn thả tự do, quảng canh và tận dụng. Thử nghiệm chăn nuôi
theo phương thức thâm canh công nghiệp ñối với chăn nuôi các giống dê cao
sản chuyên sữa, chuyên thịt [1].
2.1.4.6 Về ñầu tư và hỗ trợ chăn nuôi dê.
Hỗ trợ người chăn nuôi nhỏ và công tác bảo hiểm chăn nuôi. Khuyến
khích chăn nuôi, giết mổ tập trung; ưu ñãi ñầu tư thích hợp với từng vùng,
miền ñể khai thác hợp lý, nhanh chóng lợi thế vùng cho chăn nuôi dê.
Thiết lập hệ thống thu mua, chế biến và bảo quản sản phẩm. Ưu ñãi
thành lập công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm từ chăn nuôi dê. Hỗ trợ xử
lý chất thải và bảo vệ môi trường trong nghề chăn nuôi dê. ðồng thời hỗ trợ
di dời trang trại khi quy hoạch chăn nuôi.
Về ñào tạo, tuyên truyền và công tác phát triển thị trường
Ưu ñãi trong ñào tạo ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, khuyến nông, quản lý có
trình ñộ chuyên môn sâu, có khả năng tiếp cận nhanh chóng tiến bộ khoa học
công nghệ trong khu vực và trên thế giới về chăn nuôi dê. ðặc biệt ưu ñãi
công tác khuyến nông về chăn nuôi dê từ cấp thôn, bản. Tuyên truyền, quảng
bá chăn nuôi dê. ðồng thời khai thác thị trường trong và ngoài nước, thu hút
ñầu tư trong và ngoài nước vào sự phát triển chăn nuôi dê ở Việt Nam [1].
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi dê ở một số nước trên thế giới
Dê là một trong những ñộng vật ñược con người thuần dưỡng sớm nhất
và hiện nay ñược nuôi khá phổ biến ở khắp các châu lục. Theo số thống kê
của FAO, năm 2004, số lượng dê trong một số năm gần ñây như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ………………………
15 Số liệu bảng 2.1 cho thấy, số lượng dê của thế giới tăng dần qua các
năm và ñến năm 2003 ñạt 764.510.558 con. Trong ñó ñàn dê tập trung chủ

Sản lượng thịt và sữa dê theo số liệu thống kê của FAO, năm 2004 như
bảng 2.2.
Trong năm 2003, sản lượng thịt các loại của toàn thế giới là
249.851.017 tấn, trong ñó, sản lượng thịt dê là 4.091.190 tấn, chiếm 1,64%
tổng sản lượng. Khu vực các nước ñang phát triển là nơi sản xuất nhiều thịt dê
nhất (3.903.357 tấn, chiếm 73,42% tổng sản lượng). Nước sản xuất nhiều thịt
dê nhất là Trung Quốc (1.518.081 tấn), sau ñó là ấn ðộ (473.000 tấn),
Pakistan (373.000 tấn) [1].
ðối với sản lượng sữa các loại năm 2003, toàn thế giới ñạt 600.978.420 tấn,
trong ñó sữa dê là 11.816.315 tấn chiếm 1,97%. Cũng như thịt dê, sữa dê chủ yếu
do các nước ñang phát triển sản xuất 9.277.942 tấn, chiếm 78,52% tổng sản
lượng. Các nước châu Á sản xuất phần lớn lượng sữa này 6.291.364 tấn chiếm
52,34% tổng sản lượng. Trong ñó ñứng ñầu là Ấn ðộ 2.610.000 tấn, sau ñó là
Bangladesh 1.312.000 tấn, Pakistan 640.000tấn, Trung Quốc 242.000tấn.
Ngoài ra, chăn nuôi dê cũng ñã cung cấp một khối lượng khá lớn sản
phẩm về lông, da. Sản lượng trong các năm 2001, 2002 và 2003 tương ứng là
864.055 tấn, 894.934 tấn và 898.960 tấn.
Bảng 2.2. Sản lượng thịt, sữa dê trên thế giới
và các khu vực (2001 – 2003)
ðVT: tấn
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Khu vực
Thịt Sữa Thịt Sữa Thịt Sữa
1. Toàn thế giới 3.895.618 11.679.970 4.047.507 11.755.792 4.091.190 11.816.315
2. Phân bổ theo nước
- Các nước phát triển 182.167 2.584.798 186.904 2.517.059 187.834 2.538.373


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status