Bài giảng Ôn thi TN THPT môn Vật Lí - Pdf 82

Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
( 5tiết)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1. Các phương trình
- Phương trình dao động (li độ ): x = A cos (
ϕω
+
t.
)
(góc
ϕ
được xác đinh tại thời điểm ban đầu t = 0.Khi đó x = Acos
ϕ
)
- Vận tốc: v = - A
ω
sin (
ϕω
+
t.
)
- Gia tốc: a = -A
ω
2
cos (
ϕω
+
t.
) = -
ω



ω
= 2
π
f
4.Cơ năng trong dao động điều hoà: W = W
d
+ W
t
=
2
1
m
ω
2
A
2
II. CON LẮC LÒ XO
1.Tần số và chu kì dao động:
- Tần số góc:
m
k
=
ω
- Tần số : f =
π
2
1
m

kA
2-
= const
3. Độ lớn lực kéo về : F
dh
= kx
III. CON LẮC ĐƠN
1.Tần số và chu kì dao động:
- Tần số góc:
l
g
=
ω
- Tần số : f =
π
2
1
l
g
- Chu kì: T = 2
g
l
π

2. Năng lượng:
-Thế năng : W
t
= mgz - Động năng: W
d
=

−++=
AAAAA
Pha ban đầu của dao đông tổng hợp

2211
2211
coscos
sinsin
tan
ϕϕ
ϕϕ
ϕ
AA
AA
+
+
=
1
Chương 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
(2 tiết)
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I- SÓNG CƠ
1. Định nghĩa :
- Sóng cơ là dao động lan truyền trong một môi trường
-Sóng ngang : là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với
phương truyền sóng.
-Sóng dọc : là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương
truyền sóng.
2.Các đại lương đặc trưng cho sóng :
• Biên độ sóng (A) : Là biên độ dao động của một phần tử của môi trường có sóng truyền qua.

= kλ.
+ Điều kiện để có cực tiểu giao thoa : những điểm tại đó dao động triệt tiêu là những điểm mà hiệu
đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng một số nửa nguyên lần bước sóng
d
2
– d
1
= (k+ 1/2)λ.
4. Sóng dừng :
a) Định nghĩa : sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng
dừng.
b) Điều kiện có sóng dừng :
* Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định là chiều dài của sợi dây phải bằng
một số nguyên lần nửa bước sóng: l = k
2
λ

k: Số bụng sóng => Số nút sóng = k + 1
* Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do là chiều dài của sợi
dây phải bằng số lẻ lần
4
λ
: l = (2k + 1)
4
λ

k: Số bụng sóng không kể bụng cuối ( hay bó sóng). Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1
* Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng.
* Đầu tự do là bụng sóng
II. SÓNG ÂM :

o
=
Z
U
o
;
Z =
2
CL
2
) Z- (Z R
+
;
* Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
I =
2
o
I
; U =
2
o
U
và E =
2
o
E
.
* Các loại đoạn mạch xoay chiều
Dạng mạch điện Định luật Ôm
Độ lệch pha ϕ

=
1
C
ω
ϕ = -
2
π
u trể fa hơn i
2
π
Mạch R-L-C
U
2
=
2
CL
2
R
)UU(U
−+
I =
Z
U
Z =
2
CL
2
)ZZ(R
−+
tanϕ =

U
, công suất trên
mạch đạt giá trị cực đại P
max
=
R
U
2
, u cùng pha với i (ϕ = 0).
Khi Z
L
> Z
C
thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi Z
L
< Z
C
thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
R tiêu thụ năng lượng dưới dạng toả nhiệt, Z
L
và Z
C
không tiêu thụ năng lượng của nguồn điện
xoay chiều.
* Công suất của dòng điện xoay chiều
+ Công suất của dòng điện xoay chiều:
I
U
R

r
3
P = UIcosϕ = I
2
R =
2
2
Z
RU
.
+ Hệ số công suất: cosϕ =
Z
R
.
+ Ý nghĩa của hệ số công suất cosϕ
Trường hợp cosϕ = 1 tức là ϕ = 0: mạch chỉ có R, hoặc mạch RLC có cộng hưởng điện (Z
L
= Z
C
)
thì P = P
max
= UI =
R
U
2
.
Trường hợp cosϕ = 0 tức là ϕ = ±
2
π

2
N
N
* Truyền tải điện năng
+ Công suất hao phí trên đường dây tải: ∆P = RI
2
= R(
U
P
)
2
= P
2
2
U
R
.
+ Biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải: giảm R, tăng U
Vì R = ρ
S
l
nên để giảm R ta phải tăng tiết diện S. Việc tăng tiết diện S thì sẽ tốn kim loại và phải
xây cột điện lớn nên biện pháp này không kinh tế.
Trong thực tế để giảm hao phí trên đường truyền tải người ta dùng biện pháp chủ yếu là tăng hiệu
điện thế U: dùng máy biến thế tăng thế đưa hiệu điện thế ở nhà máy lên rất cao rồi tải đi trên các
đường dây cao thế. Gần đến nơi tiêu thụ lại dùng máy biến thế hạ thế giảm thế từng bước đến giá trị
thích hợp.
Tăng hiệu điện thế trên đường dây tải lên n lần thì công suất hao phí giảm n
2
lần.

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. DAO ĐỘNG
- Định nghĩa mạch dao động
Mạch dao động bao gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C
thành mạch kín.
- Định nghĩa dao động điện từ tự do:
Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện
i(hoặc cường độ điện trường E và cảm ứng từ B) trong mạch dao động gọi là dao động điện từ tự do
- Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường:
+Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện
trường xoáy
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ
trường. Đường sức từ trường lúc nào cũng khép kín
II. SÓNG ĐIỆN TỪ
- Định nghĩa sóng điện từ: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
- Đặc điểm của sóng điện từ: Sóng điện từ là sóng ngang, dao động của điện trường và từ
trường trong sóng điện từ luôn đồng pha với nhau; sóng điện từ lan truyền được trong chân không và
trong các điện môi. Khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó sẽ phản xạ và khúc xạ; sóng
điện từ mang năng lượng.
- Công thức xác định tần số góc, chu kì, tần số của dao động điện từ tự do
1 1
, 2 ,
2
T LC f
LC LC
ω π
π
= = =
*Chú ý: trong phần này nhiều bài tập phải đổi đơn vị nên giáo viên phải hướng dẫn học sinh cách đổi
đơn vị của điện dung và độ tự cảm.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status