Tài liệu Dự án cải thiện sâu bệnh hại rừng trồng tại Việt Nam - Pdf 83



Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chính phủ Úc
Cơ quan Phát triển quốc tế của chính phủ Úc
023/07VIE

Đảm bảo năng suất rừng trồng, thu nhập và thương mại
thông qua cải thiện quản lý sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam
BÁO CÁO ĐNNH KỲ LẦN THỨ NHẤT
Ngày 4 tháng 9 năm 2008
Mục lục
Thông tin về các tổ chức tham gia dự án 1
Tóm tắt dự án 2
Tóm tắt quá trình thực hiện 2
Thông tin cơ bản về dự án 3
Quá trình thực hiện theo thời gian 4
1. Những điểm nổi bật 4
2. Lợi ích các chủ rừng thu được 4
3. Xây dựng năng lực 4
4. Xuất bản 4
5. Quản lý dự án 5
Báo cáo về các vấn đề cụ thể 5

Ngày kết thúc (đã chỉnh
sửa)
Tháng 2 năm 2010
Kỳ báo cáo
5 tháng (đến tháng 8 năm 2008)

Cán bộ liên lạc
Phía Úc: Chủ dự án
Tên:
Tiến sĩ Ian Naumann
Điện thoại
+612 6272 3442
Chức vụ:
Giám đốc chương trình tăng cường
nguồn năng lực về bảo vệ thực vật

Fax:
+612 6272 5835
Tổ chức
Văn phòng chuyên viên cao cấp về
Bảo vệ thực vật; Cục Nông Lâm,
thủy sản
Email:


Phía Úc: Quản lý hành chính
Tên:
Tiến sĩ Ian Naumann
Điện thoại:
+612 6272 3442

1
Tóm tắt dự án
Sự gia tăng một cách nhanh chóng độ che phủ rừng của Việt N am, đưa ra nhiều cơ hội cho thị
trường xuất khNu thế giới mới về các sản phNm gỗ xây dựng. Tuy nhiên, những rủi ro của các loài
sâu bệnh gây hại lâm nghiệp sẽ tăng và xuất hiện mới. Điều tra một cách chặt chẽ và đưa ra một
cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại là điều cần thiết để xây dựng danh mục sâu bệnh hại, phát hiện sự
xâm hại của chúng, và quản lý dịch bệnh.
Mục tiêu của dự án này nhằm thiết lập một cơ sở dữ liệu về sâu bệnh hại, bộ sưu tập mẫu, đào tạo
các kỹ năng điều tra sâu bệnh hại, đánh giá rủi ro, và thiết lập một mạng lưới chuNn các trung tâm
quan sát được hỗ trợ bởi mối liên kết giữa các tổ chức vùng và quốc gia có liên quan. Đầu ra của
dự án sẽ hỗ trợ cho việc quản lý và phát hiện sâu bệnh hại rừng cũng như là cung cấp kiến thức
chuyên môn và hồ sơ để làm tăng cơ hội thâm nhập thị trường.
N hững thành tựu chính trong kỳ báo cáo:
• Xây dựng cơ sở dữ liệu điều tra sâu bệh hại rừng và phiếu điều tra ngoài hiện trường cho
các trung tâm vùng.
• ChuNn bị sang Việt N am để triển khai cơ sở dữ liệu và đánh giá bộ mẫu.
• Xây dựng các mẫu phiếu điều tra và mẫu câu hỏi.
• Mua sắm trang thiết bị.

2.2 Theo dõi sự nhận thức, hiểu biết, quan điểm và quá trình thực hiện của các thành
viên tham gia chính về vấn đề điều tra sâu bệnh hại rừng ở Việt N am.
Kết quả
2.3 Tài liệu bổ trợ sẽ cung cấp chi tiết các triệu chứng và các lựa chọn quản lý các
loài sâu bệnh hại chính.
Mục tiêu
3 Trang bị thiết bị và thiết lập mạng lưới điều tra sâu bệnh hại dựa trên các Trung tâm
vùng của Viện KHLN VN và được phối hợp với các Chi cục BVTV.
Kết quả
3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng.
Kết quả
3.2 Tiếp tục điều tra sâu bệnh hại rừng, bước đầu thiết lập chương trình đặt bẫy côn
trùng tại các Trung tâm vùng.
Kết quả
3.3 Soạn thảo sách hướng dẫn về sâu bệnh hại rừng từ dữ liệu sẵn có và các dữ liệu
thu thập trong quá trình tập huấn.
Mục tiêu
4 Thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan N ông, lâm nghiệp và kiểm dịch ở Việt N am với
các tổ chức vùng và quốc tế.
Kết quả
4.1 Viện KHLN VN và Bộ NN&PTN T cùng được đào tạo về việc điều tra và chNn
đoán sâu bệnh hại.
Kết quả
4.2 Viện KHLN VN và Bộ NN&PTN T thường xuyên trao đổi thông tin.
Mục tiêu
5 Quản lý và báo cáo của dự án.
Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu để đạt được những mục tiêu và nội dung trên, bao gồm:
• Xây dựng và triển khai cơ sở dữ liệu về điều tra sâu bệnh hại rừng, kết hợp chặt chẽ với
những tài liệu có sẵn từ bộ mẫu và hồ sơ mẫu của Viện KHLN VN , đồng thời kết hợp chặt
chẽ với hồ sơ mới về sâu bệnh hại rừng.

• Lên kế hoạch xây dựng các đợt điều tra và phác thảo mẫu câu hỏi.
Mục tiêu 3
Kết quả
3.1 Thiết lập mạng lưới điều tra với đầy đủ trang thiết bị tại 3 Trung tâm vùng tại Việt N am.
• Mua sắm hoặc đặt hàng các trang thiết bị cho các Trung tâm vùng. N hững trang thiết bị này
sẽ được chuyển tới Việt N am theo từng đợt bắt đầu từ tháng 10 năm 2008.
Xem chi tiết tại Khung báo cáo tiến độ kèm theo.
2. Lợi ích các chủ rừng thu được
Đợt điều tra các chủ rừng đã được xây dựng dựa trên việc đánh giá hiểu biết hiện tại và nhu cầu trong
tương lai của các chủ rừng về vấn đề sâu bệnh hại rừng.
3. Xây dựng năng lực
Các hoạt động cơ bản trong việc xây dựng năng lực sẽ triển khai trong đợt công tác tại Việt N am của
các cán bộ tham gia dự án phía Úc vào tháng 10/2008 và thông qua lớp tập huấn ở Úc vào tháng
2/2009. Quá trình chuNn bị cho các hoạt động trên đang được thực hiện.
4. Xuất bản
Không có ấn phNm nào có ý nghĩa được xuất bản trong 6 tháng qua.

4


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status