Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV - Pdf 84

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................1
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
Chương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng nhập
khẩu và khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV........5
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu.............5
1.1.1.Tổng quan về thanh toán hàng nhập khẩu.........................................5
1.1.1.1 Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu..................................5
1.1.1.2.Vai trò của hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu trong xuất
nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp...................................................7
1.1.1.3. Các điều kiện của thanh toán hàng nhập khẩu..........................7
1.1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhập
khẩu của doanh nghiệp............................................................................9
1.1.2. Các phương thức thanh toán hàng nhập khẩu chủ yếu..................11
1.1.2.1.Phương thức chuyển tiền...........................................................11
1.1.2.2.Phương thức nhờ thu.................................................................12
1.1.2.3.Phương thức tín dụng chứng từ................................................14
1.1.3 Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại doanh
nghiệp.........................................................................................................16
1.1.3.1.Các bộ phận tham gia vào hoạt động thanh toán.....................16
1.1.3.2. Quy trình thanh toán.................................................................17
1.2.Khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV................18
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................18
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty....................................................20
1.2.3. Bộ máy tổ chức................................................................................21
1.2.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.............................................................28
1.2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần
đây..............................................................................................................30
Chương II : Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công
ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV....................................................33

Chương III : Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng
nhập khẩu tại công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV..................62
3.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới.......62
3.1.1 Mục tiêu và phương hướng kinh doanh...........................................62
3.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2008............................65
3.2 Biện pháp hoàn thiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại công ty
cổ phần du lịch thương mại –TKV................................................................66
3.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán.....................................................67
3.2.2 Nâng cao năng lực đàm phán hợp đồng..........................................69
3.3.3 Lựa chọn các điều kiện thanh toán có lợi........................................71
3.3.4 Xây dựng uy tín của công ty............................................................72
3.3.5 Các biện pháp khác...........................................................................73
3.3 Một số kiến nghị......................................................................................76
3.3.1 Đối với ngân hàng Vietcombank.....................................................76
3.3.2 Đối với tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam...............................77
3.3.3 Đối với nhà nước..............................................................................78
KẾT LUẬN....................................................................................................79
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào kinh tế thế giới trong xu
thế chung của kinh tế thế giới, xu thế tự do hoá thương mại. Hoạt động thương mại
quốc tế trở thành hoạt động tất yếu đảm bảo cho hàng hoá lưu thông giữa các quốc
gia, đảm bảo có được nhiều sự lựa chọn hàng hoá nhất và có được hàng hoá tốt nhất
cho tiêu dùng, máy móc tốt nhất cho sản xuất và bán được hàng hoá tới được nhiều
người tiêu dùng nhất.
Công ty cổ phần du lịch và thương mại TKV cũng không nằm ngoài xu
thế chung đó, ngoài hoạt động dịch vụ du lịch, công ty cũng kinh doanh xuất
khẩu than, khoáng sản và nhập khẩu máy móc thiết bị cho Tập đoàn công

4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng
nhập khẩu và khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương
mại – TKV.
1.1 Những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu.
1.1.1.Tổng quan về thanh toán hàng nhập khẩu.
1.1.1.1 Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu.
Thanh toán hàng nhập khẩu là một bộ phận của hoạt động thanh toán
quốc tế.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng
lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các
tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốc
gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước
liên quan.(định nghĩa thanh toán quốc tế theo giáo trình thanh toán quốc tế
cập nhật CPU 600 do PGS. TS Nguyễn văn tiến chủ biên).
Từ đó thanh toán hàng nhập khẩu là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả của
nhà nhập khẩu cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng cho lượng hàng hoá
mà nhà nhập khẩu đã hoặc sẽ nhập khẩu.
- Đặc điểm của thanh toán hàng nhập khẩu
Thứ nhất,đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong
giao dịch. Hai chủ thể trong giao dịch mang hai quốc tịch khác nhau, do vậy
trong thanh toán chỉ có thể chọn đồng tiền của một trong hai quốc gia làm
đồng tiền thanh toán. Ngoài ra, trong thanh toán hai bên thường lựa chọn một
đồng tiền của nước thứ ba có thể tự do chuyển đổi do tính ổn định và khả
dụng của nó.
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ hai, việc thanh toán phải thông qua ngân hàng. Với khoảng cách

1.1.1.2.Vai trò của hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu trong xuất
nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp.
Đối với nền kinh tế quốc dân, hoạt động thanh toán đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Thanh toán hàng nhập khẩu giúp thúc đẩy nhập khẩu, làm
cho hoạt động này diễn ra nhanh chóng, dễ dàng hơn, đáp ứng các nhu cầu
hàng hoá, máy móc thiết bị, công nghệ trong nước.
Đối với hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, hoạt động thanh
toán hàng nhập khẩu cũng khẳng định vai trò quan trọng của mình.
Đầu tiên thanh toán hàng nhập khẩu là cầu nối giữa doanh nghiệp nhập
khẩu và doanh nghiệp xuất khẩu. Trong hợp thực hiện hợp đồng nhập khẩu,
đây là công việc cả hai bên phải thực hiện cùng nhau, và liên quan tới cả hai
bên, được hai bên cùng nhất trí lựa chọn phương thức thích hợp.
Tiếp đến thanh toán hàng nhập khẩu là cơ sở để nâng cao hiệu quả hoạt
động nhập khẩu. Thanh toán hàng nhập khẩu được thực hiện tốt giải quyết
được các vấn đề về thanh toán tạo điều kiện thuận lợi phát triển và mở rộng
hoạt động nhập khẩu.Việc thanh toán hàng nhập khẩu được thực hiện nhanh
chóng là lợi thế lớn để nhập khẩu hàng hoá.
Thứ nữa, thanh toán hàng nhập khẩu ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích các
bên trong giao dịch, do đó nó cũng là cách điều hoà lợi ích một cách tốt nhất.
Trong thương mại quốc tế, bên nhập khẩu cần hàng và bên xuất khẩu muốn
thu được tiền. Một phương thức thanh toán thích hợp là công cụ để cả hai bên
đạt được lợi ích của mình.
1.1.1.3. Các điều kiện của thanh toán hàng nhập khẩu
Một là, điều kiện về tiền tệ :
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Đồng tiền tính giá : Thông thường đồng tiền được lựa chọn làm đồng
tiền tính giá phải là đồng tiền ổn định, đồng tiền mạnh như USD, EURO,
GPB,...

có sự tin cậy.
- Chuyển tiền : Sau khi nhận được hàng, nhà nhập khẩu sẽ ra ngân hàng
chuyển cho nhà xuất khẩu khoản thanh toán đã thoả thuận, việc chuyển tiền
riêng rẽ với việc giao hàng.
- Nhờ thu : Sau khi giao hàng nhà xuất khẩu lập hối phiếu nhờ ngân
hàng thu hộ tiền hàng, hối phiếu thường được lập riêng không ràng buộc với
bộ chứng từ hàng hoá (Nhờ thu hối phiếu trơn) hoặc hối phiếu được lập kèm
với chứng từ ( Nhờ thu kèm chứng từ).
- Tín dụng chứng từ : Ngân hàng của người nhập khẩu sẽ mở một thư
tín dụng cam kết thanh toán cho người xuất khẩu, sau đó người xuất khẩu mới
tiến hành giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán, nếu bộ chứng từ hợp lệ,
người xuất khẩu chắc chắn sẽ được thanh toán.
1.1.1.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhập
khẩu của doanh nghiệp.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán hàng nhập
khẩu của doanh nghiệp.
Đầu tiên phải kể tới các nhân tố chủ quan:
Thứ nhất là uy tín của doanh nghiệp,doanh nghiệp hoạt động tốt, tạo
dựng được uy tín với đối tác sẽ hết sức thuận tiện trong thanh toán, dễ thoả
thuận được những phương thức thanh toán có lợi cho mình như chuyển tiền,
ghi sổ hoặc ít nhất là phương thức nhờ thu.
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thứ hai là cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, doanh nghiệp có cơ cấu tổ
chức gọn nhẹ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình thanh toán hàng nhập
khẩu trong doanh nghiệp tức là rút ngắn thời gian hoàn tất thủ tục duyệt thanh
toán của doanh nghiệp.
Thứ ba là trình độ cán bộ thanh toán, đây là yếu tố hết sức quan trọng,
quyết định trực tiếp đến việc thanh toán của doanh nghiệp. Cán bộ thanh toán

Đây là phương thức thanh toán mà nhà nhập khẩu sẽ viết lệnh chuyển
tiền đến ngân hàng đề nghị chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi
ở địa điểm quy định.
- Những người liên quan đến phương thức chuyển tiền gồm có : Người
chuyển tiền, ngân hàng chuyển tiền, ngân hàng trả tiền, người hưởng lợi.
- Phương thức chuyển tiền mang các đặc điểm sau : Người mua, người
bán thanh toán trực tiếp với nhau; Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian
hưởng lợi hoa hồng và không có trách nhiệm gì, việc giao hàng và việc thanh
toán tách rời nhau.
- Quy trình thanh toán sử dụng phương thức chuyển tiền.
(1)Sau khi kí hợp đồng thương mại, nhà xuất khẩu giao hàng và chứng
từ cho người nhập khẩu
(2) Nhà nhập khẩu sẽ tiến hành kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy hợp lý
thi viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng chuyển tiền.
(3) Ngân hàng chuyển tiền kiểm tra bộ chứng từ nếu thấy hợp lệ và phù
hợp điều kiện thanh toán, kiểm tra tài khoản nhà nhập khẩu và chuyển
tiền.
(4) Ngân hàng chuyển tiền sẽ ra lệnh cho ngân hàng trả tiền trả tiền cho
người hưởng lợi.
(5) Ngân hàng trả tiền tiến hành trả tiền cho người hưởng lợi
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hình 1.1 : Quy trình thanh toán theo phương thức chuyển tiền
(4)
(5) (2) (3)
(1)
- Phương thức chuyển tiền giúp giảm bớt chi phí do mức phí đóng cho
ngân hàng thấp, đối với nhà nhập khẩu cực kì có lợi do chuyển tiền thường
được tiến hành sau khi giao hàng, nhà nhập khẩu có thể nắm quyền quyết

(2) (7) (5) (4)
(1)
(1) Người xuất khẩu giao hàng cho người nhập khẩu ( kèm chứng từ
nếu nhờ thu hối phiếu trơn, không kèm chứng từ nếu nhờ thu hối phiếu kèm
chứng từ).
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
13
Ngân hàng gửi nhờ
thu
Ngân hàng thu hộ
Người xuất khẩu Người nhập khẩu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(2) Người xuất khẩu gửi chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ chứng từ(nếu
có) đến ngân hàng gửi nhờ thu để nhờ thu hộ tiền.
(3) Ngân hàng gửi nhờ thu chuyển chỉ thị nhờ thu, hối phiếu và bộ
chứng từ sang ngân hàng thông báo để thông báo cho người nhập khẩu.
(4) Ngân hàng thông báo chuyển hối phiếu đến người nhập khẩu yêu
cầu trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền.
(5) Người nhập khẩu thông báo đồng ý trả tiền hay từ chối trả tiền.
(6) Ngân hàng thông báo trích tài khoản người nhập khẩu chuyển tiền
sang ngân hàng gửi nhờ thu để ghi có người xuất khẩu hoặc thông báo việc từ
chối trả tiền.
(7) Ngân hàng gửi nhờ thu thông báo có hoặc là thông báo việc từ chối
trả tiền cho người xuất khẩu.
- Phương thức nhờ thu vẫn đảm bảo lợi ích của nhà nhập khẩu do người
nhập khẩu vẫn có quyền từ chối chấp nhận hối phiếu nếu hàng hoá không phù
hợp
- Tuy nhiên phương thức này tốn chi phí hơn so với phương thức
chuyển tiền và phải thanh toán hoặc kí chấp nhận thanh toán trước rồi mới
được nhận bộ chứng từ để nhận hàng.

(3) : Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu
(4) : Nếu người xuất khẩu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng.
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
15
Ngân hàng phát
hành
Ngân hàng thông báo
Người nhập khẩu Người xuất khẩu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(5) : Sau khi giao hàng người xuất khẩu lập bộ chứng từ phù hợpvới
điều kiện L/C.
(6) : Sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu phù hợp thì tiến hành thanh toán
cho người xuất khẩu.
(7) : Ngân hàng thông báo sau khi chấp nhận bộ chứng từ chuyển trả bộ
chứng từ cho ngân hàng phát hành.
(8) : Ngân hàng phát hành chuyển trả tiền cho ngân hàng thông báo.
(9) : Ngân hàng phát hành chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu.
(10) : Người nhập khẩu tiến hành thanh toán cho ngân hàng phát hành.
- Với phương thức thanh toán này nhà nhập khẩu sẽ được đảm bảo rằng
tiền sẽ chưa được thanh toán nếu hàng hoá chưa được giao, ngân hàng sẽ đảm
bảo cho nhà nhập khẩu nhận được hàng hoá đúng số lượng và chất lượng.nhà
nhập khẩu chỉ ghi nợ hay thực hiện thanh toán khi các yêu cầu của họ đã được
thực hiện, đảm bảo chắc chắn nhận được hàng đúng số lượng chất lượng, có
thể tận dụng được tín dụng ngân hàng
- Tuy nhiên do có sự tham gia của ngân hàng vào tất cả các giai đoạn
trong quy trình thanh toán nên chi phí của việc thanh toán bằng phương thức
này khá cao. Mặt khác có thể nhà nhập sẽ gặp phải rủi ro nếu bộ chứng từ giả
mạo vì L/C chỉ căn cứ vào bộ chứng từ.
1.1.3 Tổ chức thực hiện hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại
doanh nghiệp.

Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
17
Phòng xuất
nhập khẩu
Phòng kế toán
– tài chính
Ngân hàng Nhà xuất khẩu
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(1) : Phòng xuất nhập khẩu lập đề nghị thanh toán đền nghị phòng tài
kế toán- tài chính tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu.
(2) : Phòng kế toán- tài chính trình ban giám đốc xem xét và chấp nhận
đề nghị thanh toán của phòng xuất nhập khẩu.
(3) : Phòng xuất nhập khẩu tiến hành các thủ tục với ngân hàng để ngân
hàng chấp thuận thanh toán cho nhà xuất khẩu.
(4) : Ngân hàng tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu.
1.2.Khái quát về công ty cổ phần du lịch và thương mại – TKV.
1.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
-Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI
–TKV
-Tên giao dịch tiếng Anh: VINACOMIN –TOURISM & TRADING
JOINT STOCK COMPANY
-Tên viết tắt: VTTC
- Email: ; Website : www.vinacoaltour.com.vn .
-Địa chỉ trụ sở chính: Số 1-Đào Duy Anh,Phường Kim Liên,Quận
Đống Đa,Thành phố Hà Nội.
Ban đầu công ty có tên là CÔNG TY DU LỊCH THAN VIỆT NAM
được thành lập ngày 26/9/1996 theo quyết định số 2778/QĐ-TCCB ngày
26/09/1996 của Bộ Công nghiệp trên cơ sở đề án số 1623 TVN/TCNS ngày
19/7/1996 của tổng công ty Than Việt Nam. Công ty chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 1/10/1996.

Các đơn vị trực thuộc :
+ Chi nhánh I Hà Nội: 226 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội.
+ Chi Nhánh Quảng Ninh: 95B Lê Thánh Tông, TP Hạ Long, Quảng
Ninh.
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Chi nhánh TPHCM: Số 75/04 Hoàng Sa, phường Đakao, Q1, TP
HCM.
+ Khách sạn Biển Đông : Vườn Đào, TP Hạ Long, Quảng Ninh
+ Khách sạn Vân Long : Đường Trần Phú, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
+ Chi nhánh Đak Nông : 80 Quốc lộ 14, Phường Nghĩa Tân, Thị xã
Gia Nghĩa, Đak Nông.
Các đối tác kinh doanh chính của Công ty cổ phần du lịch và thương
mại - TKV:
+ Các đối tác kinh doanh thương mại : Komatsu, Kawasaki, Hitachi,
Tadano(Nhật Bản), Tamrock(Thụy Điển),Daewoo(Hàn Quốc),
Cummins(Mỹ), Michelin(Pháp), Yokohama(NHật Bản), Iowa Mold
Tooling(IMT-Mỹ), Rema Tip Top(Đức)
+ Các đối tác hợp tác du lịch : Công ty dịch vụ du lịch HongYi- Đài
Loan, Du lịch Morning Star- Bắc Kinh – Trung Quốc, Du lịch Trung Lữ,
Quảng Tây – Trung Quốc, China Travel Service Ltd - Hồng Kông, Công ty
du lịch quốc tế Donna – Thailand;Công ty du lịch Thông Thái- Thailand,
Công ty Du lịch Forerank Travel Sdn Bhd – Malaysia, Công ty du lịch LC –
Singapore, Korea Lighting Travel Service Company Limited, IFC INC.
JAPAN, VIFRA Tuor Operator & Travel Service – Noisiel, Pháp.
1.2.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty có các chức năng, nhiệm vụ sau :
+ Kinh doanh du lịch lữ hành trong và ngoài nước.
+ Kinh doanh khách sạn, ăn uống,căn hộ cho thuê, vận chuyển du lịch,

22
Đại hội đồng cổ
đông
Ban giám đốc
điều hành
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Khối các phòng
ban
Khối các đơn vị
trực thuộc
KS
Biển
Đông
KS
Vân
Long
CN
Đăk
Nông
CN
Quả
ng
Ninh
CN
TP
Hồ
Chí
Minh
CN I

Phòg
kế
toán
tài
chính
Phòg
Kế
hoạc
h đầu

Phòg
thi
đua,
văn
hóa
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hình 1.5:Mô hình tổ chức hoạt động của công ty.
Nguồn: phòng ké hoạch đầu tư
Sinh viên : Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT 46
Phòg
tổ
chức
lao
động
Phòg
hành
chính
tổng
hợp
23

hiểm lao động, an toàn lao động; Công việc liên quan đến lao động,tiền lương
và chế độ của người lao động.
+ Phòng thi đua, văn hóa, thể thao: Xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm
tra thực hiện quy chế, quy định thi đua khen thưởng của công ty và các đơn vị
trực thuộc; Tổ chức tổng hợp, lập, triển khai và theo dõi chương trình, kế
hoạch thi đua thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh toàn công ty và cơ
quan công ty, xây dựng những tập thể, cá nhân, điển hình tiên tiến; Tham gia
tổng kết đánh giá các hoạt động thi đua và tổ chức xét duyệt các danh hiệu thi
đua; Tổng hợp, lập báo cáo về công tác thi đua, tuyên truyền.
+ Phòng kế toán-Thống kê- Tài chính(KTTC):
∙ Công tác kế toán- Tài chính: Thực hiện hạch toán kế toán, báo cáo tài
chính của công ty và cơ quan công ty; Xây dựng quy chế quản lý tài chính, kế
hoạch tài chính; Theo dõi,quản lý các nguồn vốn, tài sản của công ty, xây
dựng các bịên pháp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả; Hướng dẫn, kiểm
tra nghiệp vụ hạch toán kế toán, tài chính, thống kê và các báo cáo quyết toán
của các đơn vị trực thuộc; Bảo quản lưu trữ tài liệu, chứng từ, sổ sách kế toán;
Báo cáo kế toán tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,… ; Thanh
tra giá mua sắm vật tư, thiết bị, phụ tùng thay thế và đơn giá quyết toán công
trình xây dựng cơ bản.
∙ Công tác thống kê: Tổ chức thực hiện công tác thống kê của công ty
theo đúng quy định của nhà nước và tập đoàn; Đôn đốc hướng dẫn và kiểm
tra các đơn vị trực thuộc về phương pháp tính toán,thực hiện các chế độ báo
cáo thống kê theo quy định; Cung cấp số liệu, bảo quản, lưu giữ số liệu, tài
liệu sổ sách thống kê theo qui định; Công việc khác liên quan đến công tác
thống kê.
+ Phòng kế hoạch đầu tư :
Sinh viên: Tạ Thị Hồng Hạnh Lớp TMQT46
25

Trích đoạn Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thời gian gần Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty : Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu của Các nhân tố chủ quan Các nhân tố khách quan
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status