Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của hải quan Việt nam và sự cần thiết phải hiện đại hoá” doc - Pdf 84

TRƯỜNG.........................................
KHOA............................................. LUẬN VĂN
Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của
hải quan Việt nam và sự cần thiết
phải hiện đại hoá

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................... 3
Chương 1: VAI TRÒ CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN
HOẶC LIÊN QUAN ĐẾN HẢI QUAN............................................................. 6
1.1. Các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan............ 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các điều ước quốc tế về hải

liên quan đến hải quan của hải quan việt nam:.............................................. 49
2.2.1. Sự cần thiết tham gia vào các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên
quan đến hải quan trong tiến trình cải cách, hiện đại hoá của Hải quan Việt
Nam: 49
2.2.2. Thực tiễn tham gia các điều ước quốc tế về hải quan và liên quan đến
hải quan của hải quan Việt Nam....................................................................... 54
2.3. Những khó khăn, thuận lợi của Hải quan việt nam khi tham gia các
điều ước quốc tế này:........................................................................................ 58
2.3.1. Khó khăn, tồn tại :............................................................................... 58
2.3.2. Thuận lợi:............................................................................................ 60
2.3.3. Bài học rút ra: ..................................................................................... 62
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN:..... 65
3.1. Phương hướng tham gia, thực hiện các điều ướ
c quốc tế về hải quan
hoặc liên quan đến hải quan của Hải quan việt nam. .................................... 65
3.2. Đề xuất kiến nghị..................................................................................... 67
I- Biện pháp thực hiện Công ước KYOTO: ..................................................... 67
II- Thực hiện Công ước HS.............................................................................. 73
III. Thực hiện Hiệp định trị giá GATT/WTO: .................................................. 74
IV. Công nghệ thông tin: ................................................................................... 76
V- Thực hiện Hiệp định TRIPs: ........................................................................ 79
KẾT LUẬN........................................................................................................ 81

Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-3-

LỜI NÓI ĐẦU
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã chủ

Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-4-
xác và đầy đủ các nội dung, yêu cầu hiện đại hoá để từ đó định ra phương án,
cách thức, bước đi phù hợp, hiệu quả nhất, mà hầu hết các nội dung hiện đại hoá
được đúc kết và tích tụ trong các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan
đến hải quan - đối tượng nghiên cứu của khoá luận này.
Thông qua việc phân tích nội dung các Điều ước quốc tế có liên quan, các
yêu cầu hiện đại hoá nghiệp vụ Hải quan, đối chiếu với các nội dung quy định tại
các Điều ước quốc tế đa phương về Hải quan, khoá luận sẽ góp thêm phần cơ sở
lý luận, cơ sở pháp lý cho tiến trình hiện đại hoá Hải quan, xây dựng một chiến
lược tiếp cận và tham gia các Điều ước quốc tế đa phương về Hải quan, giúp cho
ho
ạt động Hội nhập quốc tế về Hải quan có những bước đi, lộ trình thích hợp,
bảo đảm hài hoà giữa thực hiện các yêu cầu quốc tế với lợi ích quốc gia. Đó cũng
chính là việc nhận biết tốt hơn "luật chơi" để tránh bị áp đặt, tránh những bước đi
thiếu tỉnh táo trong hội nhập.
Phục vụ cho mục tiêu nêu trên, khoá luận tập trung phân tích mộ
t số nội
dung chủ yếu sau:
- Tính tất yếu, khách quan của các yêu cầu hiện đại hoá công tác hải quan.
- Thực trạng hoạt động nghiệp vụ của Hải quan Việt nam và sự cần thiết
phải hiện đại hoá.
- Các nội dung hiện đại hoá hải quan trên thế giới.
- Quá trình hội nhập, hiện đại hoá nghiệp vụ của hải quan Việt nam và
những bài học rút ra.
- Phương hướng chiến l
ược về hiện đại hoá công tác hải quan và các kiến
nghị, giải pháp cụ thể.
Trong quá trình thực hiện, người viết đã căn cứ vào các quan điểm, đường

VAI TRÒ CỦA CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HẢI
QUAN HOẶC LIÊN QUAN ĐẾN HẢI QUAN
1.1. Các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên quan đến hải quan
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của các điều ước quốc tế về hải
quan hoặc liên quan đến hải quan
Hải quan với sự xuất hiện trong lịch sử hoạt động thương mại.
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhu cầu của con người ngày
càng đa dạng, phong phú và ngày một đòi hỏi cao sự thoả mãn về hàng hoá. Do
vậy, các dịch vụ trao đổi, mua bán, chuyển nhượng, tín dụ
ng, thông tin ngày
càng phát triển... nên có thể nói, các phạm trù như buôn bán, thương mại, thương
trường, thị trường, cạnh tranh luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá của xã hội loài
người.
Như vậy, có thể nói nguồn gốc của các hoạt động hải quan là từ khi xuất
hiện sản xuất hàng hoá, con người sản xuất hàng hoá ra không chỉ để thoả mãn
nhu cầu của bản thân mà với mục đích để trao đổi,
đây chính là tiền đề về kinh tế.
Khi xã hội cộng sản nguyên thủy tan rã, giai cấp chủ nô ra đời dựa vào vị
thế và sức mạnh của mình đã chiếm đoạt thành quả, sản phẩm lao động của các
nông nô, dần dần xuất hiện những thành phần dư giả vật chất trong xã hội, thúc
đẩy sự phát triển của các nghề thủ công, thúc đẩy việc buôn bán, thúc đẩy quá
trình tách thành thị ra khỏ
i nông thôn, cơ cấu xã hội thay đổi và hình thành bộ
máy quản lý cai trị trong xã hội. Như vậy, khi xã hội phân chia giai cấp và hình
thành các quốc gia, đây chính là các điều kiện về chính trị của việc xuất hiện các
hoạt động hải quan.
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-7-

qu
ốc tế chính là một trong hai nguồn cơ bản của Luật quốc tế, là sự thoả thuận
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-8-
giữa các chủ thể của Luật quốc tế với nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng nhằm
thiết lập những quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là những qui phạm luật quốc tế để ấn
định, thay đổi hoặc huỷ bỏ những quyền và nghĩa vụ với nhau.
Vì hoạt động hải quan gắn liền với giao lưu và buôn bán quốc tế, hải quan ra
đời sau khi phát sinh các nhu c
ầu và hoạt đông thực tế về giao lưu và buôn bán
quốc tế, nên thế giới đã xây dựng nhiều điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên
quan đến hải quan. Mục tiêu của các điều ước quốc tế này nhằm định ra những
khuôn khổ pháp lý chung đảm bảo sao cho trong khi hải quan từng nước phục vụ
lợi ích và chủ quyền quốc gia mình vẫn dựa trên mộ
t số nguyên tắc và tiêu chuẩn
nhất định nhằm thúc đẩy giao lưu và thương mại chung của thế giới. Phần nhiều
các điều ước đa phương này thể hiện dưới dạng Công ước.
Từ đó càng thấy rằng trước yêu cầu quốc tế hoá và hội nhập mạnh mẽ hiện
nay, chúng ta cần coi trọng việc nghiên cứu để nắm vững, trên cơ sở đó có nh
ững
bước đi hợp lý trong việc tham gia các công ước quốc tế về hải quan hoặc liên
quan đến hải quan. Việc hiểu rõ vai trò của các điều ước quốc tế về hải quan hoặc
liên quan đến hải quan sẽ tạo cho ta thế chủ động trong hội nhập quốc tế và khu
vực, hạn chế các yếu tố bất lợi, đồng thời qua đó từng bước chuẩn hoá các luậ
t và
quy định của ta đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt và lâu dài.
1.1.2. Các điều ước quốc tế về hải quan
Có 15 Công ước về hải quan do Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) xây

Công ước quốc tế về đơn giản hoá và hài hoà thủ tục hải quan sửa đổi năm
1999 (hiện vẫn chưa có hiệu lực vì đang chờ đủ số thành viên theo qui
định thông
báo việc tham gia chính thức của họ vào Nghị định thư sửa đổi là 40 thành viên),
đến nay mới có 25 nước tham gia ký kết.
iii) Công ước về Hệ thống hài hoà trong mô tả và mã hoá hàng hoá (Công
ước HS) có hiệu lực từ 1/1/1988), hiện có 108 nước tham gia ký kết.
Mục đích: nhằm thống nhất tên gọi của mọi loại hàng hoá trong thương mại
quốc tế bằng việc đưa ra một hệ thống thống nhất trong mô tả
và mã hoá hàng
hoá. Hệ thống này đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong tất cả các lĩnh vực
có liên quan (thương mại, hải quan, thuế xuất nhập khẩu, thống kê, giao nhận vận
chuyển... hàng hoá).
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-10-
iv) Công ước về Danh mục phân loại hàng hoá theo biểu thuế có hiệu lực
từ 11/9/1959, nhưng ít được sử dụng. Hiện chỉ có 8 nước tham gia.
v) Công ước Hải quan về sổ ATA cho việc chấp nhận tạm thời hàng hoá
(Công ước ATA) có hiệu lực từ 30/7/1963, hiện có 63 nước tham gia.
Mục đích: tạo thuận lợi cho việc tạm chấp nhận (tạm nhập, tạm xuất khẩu
hàng hoá) thông qua vi
ệc ban hành và sử dụng bộ chứng từ ATA (Admission
Temporaire - Temporary Admission) mang tính quốc tế và các biện pháp bảo
dảm cho việc thực hiện.
Phạm vi áp dụng: thường áp dụng đối với hàng hoá là các thiết bị chuyên
ngành, hàng hội chợ, triển lãm, hàng phục vụ hội nghị hoặc các sự kiện tương tự.
vi) Công ước Hải quan về tạm nhập các vật dụng khoa học có hiệu lực từ
5/8/1969 do WCO xây dựng và quả

Mục đích: nhằm thiết lập sự hợp tác đa phương giữa các nước thành viên
WCO trên cơ sở trao
đổi các thông tin và phối hợp về kiểm soát chống buôn lậu,
chống gian lận thương mại, trong đó có chống buôn lậu ma tuý, các chất hướng
thần và tài sản văn hoá.
xv) Hiệp định Hải quan ASEAN có hiệu lực từ 3/1997:
Do các nước ASEAN cùng nhau dự thảo và ký kết, có thể coi như là Tuyên
ngôn của ASEAN về Hải quan. Hiệp định nêu ra các mục tiêu phấn đấu của Hải
quan các nước trong khối là:
 Đơn giản hoá và hài hoà hoá trên các lĩ
nh vực: trị giá hải quan (theo trị
giá GATT/WTO với một lộ trình đẩy nhanh); danh mục biểu thuế quan
theo mã HS; thủ tục Hải quan (theo tiêu chuẩn của Công ước Kyoto).
 Có hệ thống pháp luật hải quan trong sáng, minh bạch.
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-12-
 Quản lý có hiệu quả và giải phóng hàng hoá nhanh chóng để thúc đẩy
thương mại và đầu tư nội khu vực.
 Phòng ngừa và đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Với những mục tiêu cụ thể như:
 Xây dựng Danh mục Biểu thuế hài hoà ASEAN (AHTN) theo mã HS,
hài hoà danh mục biểu thuế cấp 8 số. AHTN sẽ dựa vào HS 6 số, sẽ sử
dụng cấp độ 8 số có mục
đích thuế.
 Trị giá Hải quan: trị giá theo GATT, không sử dụng xác định trị giá hải
quan như công cụ bảo hộ. Cần có lịch trình thực hiện GATT. Thống nhất
cách thức thực hiện Hiệp định ở tất cả các nước thành viên.
 Thủ tục hải quan: thực hiện đơn giản và hài hoà hoá thủ tục hải quan theo

trong vận chuyển nội địa, quy định kỹ thuật về container dùng trong v
ận chuyển
quốc tế với niêm phong Hải quan...
iii) Nhóm các Công ước về ma tuý:
Do Liên hợp quốc ban hành, bao gồm: "Công ước thống nhất về ma tuý -
năm 1961", "Công ước về các chất kích thích - năm 1971", "Công ước về chống
buôn bán ma tuý - năm 1988":
Mục đích: thống nhất trong phạm vi quốc tế về việc chống buôn bán, vận
chuyển, sử dụng và sản xuất trái phép các loại ma tuý, quy định các biện pháp
hợp tác quốc tế
về vấn đề này.
iv) Nhóm công ước về tạo thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng
hoá:
Xu hướng quốc tế hoá kinh tế và sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, sự gia
tăng du lịch làm bùng phát các nhu cầu về giao thông, vận chuyển hàng hoá, đi
lại. Uỷ ban kinh tế, văn hoá, xã hội châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) của
Liên hợp quốc đã thông qua giải pháp lớn về cải thiện tình hình giao thông và đi
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-14-
lại trong khu vực, lấy thập kỷ 90 làm thập kỷ giao thông liên lạc châu Á - Thái
Bình Dương. Giải pháp của ESCAP gồm 2 mặt:
- Thúc đẩy thiết kế, xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt trong khu vực
và liên khu vực với cơ sở hạ tầng hiện đại (phần cứng).
- Mặt khác, nhanh chóng tiêu chuẩn hóa, đơn giản hoá và hài hoà các biện
pháp quản lý việc đi lại, vận chuyển hàng hoá giữa các nước trong khu vực (phầ
n
mềm). "Phần mềm" được phát triển song song với "phần cứng" thì cơ sở hạ tầng
mới phát huy được tác dụng.

ại
(1956):
Đề cập đến việc tạo thuận lợi và các biện pháp quản lý tạm nhập miễn thuế
xe cộ dùng trong hoạt động này (xe cộ vận chuyển kinh doanh hành khách, vận
tải hàng hoá).
v) Hiệp định WTO về Sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) có hiệu lực
năm 1995:
Trong bối cảnh tự do hoá thương mại toàn cầu, lợi dụng sự nới lỏng các biện
pháp quản lý, tình tr
ạng buôn bán trao đổi hàng hoá vi phạm quyền sở hữu trí tuệ
ngày càng nổi cộm, chiếm tới 5-8% tổng số thương mại thế giới. Vòng đàm phán
Urugoay đã mất nhiều thời gian để đàm phán, đi đến ký kết "Hiệp định về các
khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS".
Hiệp định TRIPs có bước phát triển mới trong việc đề ra các biện pháp thực
thi, nh
ất là khẳng định vai trò quan trọng của Hải quan đối với thực thi quyền sở
hữu trí tuệ tại biên giới qua kiểm tra, kiểm soát xuất nhập khẩu. Cơ sở của vấn đề
là: nếu thực hiện tốt các biện pháp tại biên giới về sở hữu trí tuệ (thông qua kiểm
soát xuất nhập khẩu) thì có thể ngăn chặn hàng hoá vi phạm sở hữu trí tuệ trước
khi đư
a vào lưu thông, sẽ hiệu quả hơn rất nhiều khi phải truy tìm trong nội địa.
vi) Hiệp định về Chương trình Thuế quan ưu đãi hiệu lực chung
(CEPT) ký tại Singapore ngày 28/1/1992 đã đưa ra phương pháp và mục tiêu cụ
thể:
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-16-
- Xây dựng lộ trình cắt giảm thuế trong nội khối ASEAN xuống 20%, sau
đó là 0-5% - theo chương trình cắt giảm thuế quan (điều 4 của Hiệp định CEPT).

-17-
Năm sau đó Nhóm nghiên cứu này đã thành lập ra 2 Uỷ ban - Uỷ ban về
Kinh tế sau này trở thành Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và Uỷ
ban Hải quan sau này trở thành Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC).
Uỷ ban Hải quan có nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợp các vấn đề về kỹ thuật
hải quan ở nhiều nước khác nhau nhằm tiêu chuẩn hoá thủ tục hải quan, hài hoà
Danh mục hàng hoá và thống nhất định nghĩ
a trị giá hải quan và các quy định,
luật lệ hải quan khác.
Ngày 15 tháng 12 năm 1950, Nhóm nghiên cứu này đã đi tới quyết định cần
phải thành lập một tổ chức mới mang tính toàn cầu, chuyên trách các vấn đề
thuộc nghiệp vụ hải quan nhằm nghiên cứu sâu hơn lĩnh vực phân loại, xác định
trị giá hải quan,vv. đồng thời có thể mở rộng phạm vi hoạt động. Thế là “Công
ước thành lập Hộ
i đồng Hợp tác Hải quan” ra đời và chính thức có hiệu lực ngày
4/11/1952. Sau đó, hai Công ước quan trọng khác đã được ký kết tại Brussels là
“Công ước về Trị giá Hải quan của hàng hoá (có hiệu lực từ ngày 28/7/1953) và
Công ước về Danh mục Phân loại Hàng hoá và Biểu thuế Hải quan (có hiệu lực
từ ngày 11/9/1959).
Tổ chức chính thức của Hải quan đã ra đời. Hội đồng Hợp tác Hải quan
không chỉ có nhiệm vụ thực hi
ện 2 Công ước quốc tế nêu trên mà còn nhằm đạt
được ở mức độ cao nhất việc hài hoà và thống nhất các hệ thống quy trình thủ tục
hải quan và tăng cường phát triển các kỹ thuật nghiệp vụ và luật lệ quy định về
Hải quan.
Ngày 26/1/1953 Kỳ họp lần thứ nhất của Hội đồng Hợp tác Hải quan đã
diễn ra tại Brussels (với sự tham gia của Tổng cụ
c trưởng Hải quan 17 nước Châu
Âu). Vì ý nghĩa lịch sử này, 30 năm sau (năm 1983), Hội đồng Hợp tác Hải quan
đã quyết định chọn ngày 26/1 hàng năm làm "Ngày quốc tế Hải quan".

hải quan;
g. Cung cấp cho các Chính phủ hữu quan , mặc nhiên hoặc theo yêu cầu của
họ những thông tin hoặ
c ý kiến về các vấn đề hải quan nằm trong khuôn khổ các
mục tiêu chung của Công ước và ban hành các khuyến nghị về lĩnh vực này;
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-19-
h. Hợp tác với các Tổ chức liên chính phủ về các lĩnh vực thuộc thẩm quyền
của Hội đồng.
Để phản ánh thực tế qui mô phát triển về số lượng các thành viên và ý nghĩa
ngày càng tăng trên toàn cầu, Hội đồng Hợp tác Hải quan chính thức được đổi tên
thành Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) năm 1994.
Cho đến tháng 6/2002, WCO có 161 thành viên, 16 Công ước Quốc tế (tính
cả Công ước Kyoto sửa đổi) và 50 khuyến ngh
ị về các lĩnh vực hoạt động của
Hải quan.
Các Uỷ ban chính của WCO gồm có Hội đồng, Uỷ ban Chính sách, Ban
Thư ký, Ban Tài chính, Ban Kiểm soát, Ban kỹ thuật thường trực và Tiểu ban
quản lý thông tin, Ban Kỹ thuật về Nguyên tắc Xuất xứ, Ban Kỹ thuật về Trị giá,
Ban Kỹ thuật về Hệ thống Hài hoà (HS) và các Tiểu ban Đánh giá lại HS, Tiểu
ban Khoa học.
Hội đồng là cơ quan quyết định t
ối cao, gồm những người đứng đầu tổ chức
hải quan các nước thành viên, họp phiên toàn thể vào cuối tháng 6 hàng năm tại
Brussel hoặc tại một nước thành viên, quyết định đường lối chính sách chung cho
các hoạt động trong năm.
Ban Thư ký, đứng đầu là Tổng Thư ký, với sự trợ giúp của một Phó Tổng
Thư ký, một Cục trưởng Cục Tạo thuận lợi và Tuân thủ, một Cục tr

nhất (25%). Việt Nam đóng góp ở mức 0,15% (tương đương khoảng 20.000 đô la
Mỹ).
Ngôn ngữ : ngôn ngữ chính thức được sử dụng tại WCO là tiếng Anh và
tiếng Pháp. Tiếng Tây Ban Nha được sử dụng trong một số cuộc họp kỹ thuật.
Vai trò của WCO: Từ một tổ chức quy mô nhỏ, WCO đã trở thành một tổ
chức năng động có quy mô khắp toàn cầu. WCO ph
ối hợp chặt chẽ với các tổ
chức khác như WTO, UNCTAD, ICC, UNEP, CITES, UNESCO, UNDCP,
INTERPOL, IMF,v.v với những nỗ lực thúc đẩy thương mại bằng việc tạo thuận
lợi cho vận chuyển hàng hoá qua biên giới, đồng thời tăng cường các biện pháp
có hiệu quả hạn chế gian lận hải quan, bảo vệ môi trường, bảo vệ các di sản văn
hóa thế giới.
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-21-
WCO đề ra 3 mục tiêu trong Kế hoạch Chiến lược tập trung hỗ trợ các nước
thành viên thực hiện Hiệp định Trị giá WTO gồm:
- Giúp các nước thành viên là nước đang phát triển và kém phát triển thực
hiện đầy đủ Hiệp định Trị giá WTO.
- Khuyến khích các nước thành viên diễn giải và áp dụng Hiệp định Trị giá
theo một cách thống nhất, có tính dự báo và minh bạch.
- Đảm bảo rằng các nước thành viên tuân thủ các nguyên tắc th
ống trị của
Hiệp định Trị giá WTO thông qua việc áp dụng các thông lệ làm việc đúng mực.
Trước thách thức và vận hội mới, WCO đề ra các mục tiêu đạt được trên con
đường của thế kỷ 21:
 Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại hợp
pháp qua biên giới. Tăng cường đấu tranh chống buôn lậu quốc tế.
 Tăng cường hài hoà và tiêu chu

thương mại tự do, không giống như Thị trường tự do Châu Âu, không phải là một
nhóm hoạch định chính sách hoặc hệ tư tưởng giống như OECD.
Mục tiêu của APEC là thực hiện tự do hoá và thuận lợi hoá thương mạ
i và đầu tư
vào năm 2010 đối với các nền kinh tế phát triển và vào năm 2020 đối với các nền
kinh tế đang phát triển, triển khai các cam kết cụ thể trong các lĩnh vực thương
mại và đầu tư, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật. Những mục tiêu liên quan đến
hoạt động hải quan là:
 Tăng cường tự do hoá thương mại và hợp tác kinh tế.
 Hỗ tr
ợ hệ thống thương mại đa phương mở.
 Giảm thiểu các hàng rào cản trở trao đổi hàng hoá và đầu tư.
 Tìm các biện pháp hợp tác để đối phó với các thách thứuc trong khu vực
và toàn cầu.
Deleted: Page 2
Deleted: of 78
Vai trò các Điều ước quốc tế về Hải quan hoặc liên quan đến Hải quan trong quá trình hiện đại hoá Hải quan
-23-
 Kêu gọi sự đóng góp tự nguyện của các thành viên nhằm tự do hoá
thương mại và tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư.
 Đưa vào các biện pháp thuế quan và phi thuế quan.
 Các chương trình hành động tập thể (CAP):
 Các hoạt động do các thành viên của APEC cùng thực hiện nhằm đạt
mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư.
 Xử lý các vấn đề biên giới như
thuế quan, hải quan tiêu chuẩn và các vấn
đề mới nảy sinh do toàn cầu hoá, chính sách cạnh tranh, dịch vụ, mua
sắm của chính phủ.
II. Hoạt động của Hải quan Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác APEC:


việc đơn gian hoá và hài hoà hoá các thủ tục hải quan. Trong công cuộc cải cách
hành chính của mình, Hải quan luôn lấy Công ước Kyoto làm cơ sở để cải tiến
quy trình thủ tục hải quan. Việt Nam đã tham gia Công ước Kyoto (1973) từ năm
1997 và hiệ
n nay đang trong quá trình nghiên cưú trình Chính phủ xem xét việc
tham gia Công ước Kyoto sửa đổi.
4. Về UN/EDIFACT và thương mại điện tử:
Việc trao đổi dữ liệu điện tử và các thông tin về thương mại điện tử hiện còn là
vấn đề mà ta còn gặp nhiều khó khăn cả về trình độ kỹ thuật, vốn, trang thiết bị
và cơ sở hạ tầng. Nay ta đã sử dụng các mạ
ng máy tính cục bộ nhưng để đạt mục
tiêu này cần có sự đầu tư rất lớn về vốn, trang thiết bị và trình độ kỹ thuật.
5. Về Trị giá Hải quan theo GATT/WTO:
Hiện nay Việt Nam đang áp dụng cả 2 phương pháp xác định trị giá theo Định
nghĩa Bruxelles và Hiệp định Trị giá WTO. Về cơ bản ta thực hiện theo Hiệp
định Trị giá WTO, dựa trên trị giá giao dịch theo chứng từ và hoá
đơn thương
Deleted: Page 2
Deleted: of 78

Trích đoạn Các nội dung hiện đại hoá hải quan: Vai trò của các Điều ước quốc tế có liên quan đến hiện đại hoá hả Hải quan việt nam qua các thời kỳ Yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới: Sự cần thiết tham gia vào các điều ước quốc tế về hải quan hoặc liên
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status