Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, của một số dòng lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đễn năng suất dòng lúa clo2 tại tỉnh vĩnh phúc - Pdf 85


NGHIấN CU C IM SINH TRNG, PHT TRIN
CA MT S DềNG LA THUN V NH HNG
CA MT S BIN PHP K THUT N NNG SUT
DềNG LA CLO2 TI TNH VNH PHC

chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01

luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008 Thái Nguyên, tháng 11 năm 2008

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lúa gạo là cây lƣơng thực quan trọng đối với con ngƣời. Trên thế giới có
khoảng một nửa dân số sử dụng lúa gạo và các sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho
nhu cầu lƣơng thực hàng ngày. Châu Á là nơi sản xuất và cũng là nơi tiêu thụ
đến 90% sản lƣợng gạo trên thế giới. Trong tƣơng lai xu thế sử dụng lúa gạo để
ăn sẽ còn tăng hơn vì đây là loại lƣơng thực dễ bảo quản, dễ chế biến và cho
năng lƣợng khá cao. Theo tính toán của Peng et al (1999), đến năm 2030 sản
lƣợng lúa của thế giới phải đạt 800 triệu tấn mới có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu
lƣơng thực của con ngƣời.
Một trong những thành tựu khoa học ở thập kỷ 70 - 90 (thế kỷ XX) trong
lĩnh vực Nông nghiệp là lai tạo, chọn lọc thành công hàng ngàn giống lúa mới có
năng suất cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu và đảm bảo an ninh lƣơng thực và xu
hƣớng này luôn đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi xã
hội càng phát triển thì nhu cầu lƣơng thực và chất lƣợng lƣơng thực của con
ngƣời sẽ càng tăng. Vì vậy, xu thế nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa đặc sản,
chất lƣợng cao đã đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu cách đây 2 thập kỷ và cũng
đã chọn tạo đƣợc nhiều giống lúa chất lƣợng cao, nhƣng khi tạo đƣợc giống lúa
có chất lƣợng cao thì năng suất lại là yếu tố hạn chế.
Nhƣ đa số các nƣớc ở Châu Á, trƣớc thập kỷ 90 của thế kỷ XX Việt Nam
cũng xuất phát từ một nƣớc thiếu lƣợng thực, nhờ ứng dụng mạnh mẽ những thành
tựu về giống và khoa học kỹ thuật nên đã giải quyết đƣợc vấn đề thiếu lƣơng thực,
có phần tích luỹ và trở thành nƣớc đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo.
Công tác cải tiến các giống lúa theo hƣớng chất lƣợng cũng đã đƣợc các nhà khoa

các năm, năng suất bình quân từ 42,2 tạ/ha năm 2001 tăng lên 50,53 tạ/ha năm
2005 và năm 2008 ƣớc đạt 52,00 tạ/ha. Đồng thời với việc áp dụng những giống
mới vào sản xuất đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn, tỉnh cũng đầu tƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
mạnh cho công tác nghiên cứu, thử nghiệm, chọn lọc những giống lúa có chất
lƣợng cao để mở rộng sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nâng cao giá
trị thu nhập cho nông dân (Sở Nông nghiệp&PTNT, 2008) [7].
Nhƣ vậy, vấn đề đặt ra cho công tác chọn tạo các giống lúa mới có chất
lƣợng cao, năng suất khá trong giai đoạn hiện nay ở Vĩnh Phúc nói riêng và cả
nƣớc nói chung là hƣớng cần đƣợc quan tâm hàng đầu trong công tác chọn tạo ra
giống lúa. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc này, chúng tôi
chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển của một số dòng
lúa thuần và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất dòng
lúa CL02 tại tỉnh Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu của đề tài:
Lựa chọn đƣợc giống lúa có năng suất, chất lƣợng tốt và hiệu quả kinh tế cao
phù hợp với điều kiện sinh thái, khả năng đầu tƣ thâm canh và tập quán canh tác của
địa phƣơng. Từ đó góp phần bổ xung vào cơ cấu giống cây trồng nói chung và làm
phong phú bộ giống lúa chất lƣợng cao cũng nhƣ các giải pháp kỹ thuật trong thâm
canh lúa ở Vĩnh Phúc.
3. Yêu cầu của đề tài:
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các dòng, giống lúa chất lƣợng.
- Đánh giá khả năng cho năng suất của các dòng, giống lúa thí nghiệm.
- Tính hiệu quả kinh tế của dòng lúa chất lƣợng so với giống đối chứng.
- Đánh giá sơ bộ chất lƣợng gạo bằng phƣơng pháp cảm quan và kết hợp
với các chỉ tiêu quan sát.
- Đánh giá sự ảnh hƣởng của một số biện pháp kỹ thuật đến dòng lúa có

xuất nông nghiệp là việc làm cần thiết và đòi hỏi có thời gian nhất định. Bởi vậy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
việc xác định tính thích nghi của một giống mới trƣớc khi đƣa ra sản xuất trên
diện rộng thì giống đó phải đƣợc trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau. Mục
đích là để đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, tính ổn định, khả năng thích ứng,
khả năng chống chịu sâu bệnh cũng nhƣ điều kiện bất thuận và khả năng cho
năng suất chất lƣợng, hiệu quả kinh tế của giống đó.
* Giống lúa là tiền đề của năng suất và phẩm chất. Một giống lúa tốt cần
thoả mãn một số yêu cầu sau:
- Sinh trƣởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu đất đai và điều kiện
canh tác tại địa phƣơng.
- Cho năng suất cao, ổn định qua các năm khác nhau trong giới hạn biến
động của thời tiết.
- Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh.
- Có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu sử dụng.
* Tất cả các giống lúa trƣớc khi đƣa ra khuyến cáo sản xuất đại trà, cần
phải qua khảo nghiệm và khu vực hoá.
* Trong sản xuất, lƣu thông và tiêu thụ lúa gạo thì chất lƣợng gạo quyết
định phần lớn giá cả trên thị trƣờng. Theo IRRI (1996) [9] thì những yếu tố
quyết định chất lƣợng gạo bao gồm:
- Diện mạo chung: Các yếu tố cấu thành diện mạo của hạt gồm kích thƣớc
và hình dạng hạt; độ đồng đều, độ bóng, độ bạc bụng, màu sắc hạt; tỷ lệ hạt bị
hƣ, bị gãy ... đƣợc đánh giá chủ quan bằng mắt thƣờng.
- Đặc điểm của hạt gạo: Loại hình của hạt đƣợc dựa trên 3 tiêu chuẩn là:
Dài, rộng và trọng lƣợng. Mỗi giống có thể căn cứ 3 tiêu chuẩn này để xếp loại.
Kích thƣớc và hình dạng hạt là tiêu chuẩn chất lƣợng đầu tiên mà những nhà
chọn lọc giống quan tâm trong phát triển giống mới. Sự chọn lọc giống mang
tính di truyền cao nhằm loại trừ những đặc tính không mong muốn của hạt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
- Chất lƣợng dinh dƣỡng của lúa gạo:
Hàm lƣợng protein là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng dinh
dƣỡng của lúa gạo, tỷ lệ protein trong hạt gạo biến đổi từ 7% - 10% tuỳ thuộc
vào giống và điều kiện gieo cấy.
Từ điều kiện thực tế địa phƣơng, là tỉnh có cả đồng bằng, trung du và miền
núi, có tiểu vùng khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu Bắc Bộ, hệ thống
thuỷ lợi tƣơng đối hoàn chỉnh, trình độ dân trí khá, thuận lợi cho việc phát triển
sản xuất các giống lúa chất lƣợng cao tham gia vào thị trƣờng. Do đó trong
những năm gần đây, diện tích gieo trồng một số giống lúa có chất lƣợng cao nhƣ
HT1, N46, Nghi Hƣơng 2308... đã đƣợc đƣa vào gieo trồng ở nhiều địa phƣơng
trong tỉnh với diện tích ngày một tăng. Tuy nhiên chƣa có một nghiên cứu nào ở
trong tỉnh đề cập đến hiệu quả và những hạn chế của các giống lúa này, đồng
thời cũng cần bổ sung một số giống lúa mới chất lƣợng cao vào sản xuất nhằm
đa dạng cơ cấu giống lúa chất lƣợng cao góp phần tăng năng suất, chất lƣợng và
hiệu quả kinh tế từ sản xuất lúa.
1.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA TRÊN THẾ GIỚI.
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ, xuất khẩu gạo trên thế giới.
Lúa là một trong những cây ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua một qúa
trình biến đổi và chọn lọc từ cây lúa dại thành cây lúa ngày nay. Trên thế giới có
trên một trăm nƣớc trồng lúa (ở hầu hết các châu lục), với tổng diện tích thu
hoạch là 156,9 triệu ha. Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo vẫn tập trung chủ yếu ở các
nƣớc châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng cũng nhƣ lƣợng sản xuất ra
(FAOSTAT, 2008) [24]. Trong đó Ấn Độ là nƣớc có diện tích thu hoạch lúa lớn
nhất (khoảng 43 triệu ha), tiếp đến là Trung Quốc khoảng 29 triệu ha (Ghost,
R.L, 1998) [26].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8

dụng phổ biến.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Từ đầu của thế kỷ XXI, do nhận thức đƣợc những tác động trái của phân
bón và thuốc bảo vệ thực vật hoá học nên ngƣời ta có xu hƣớng hạn chế sử dụng
các chất hoá học tổng hợp trong thâm canh lúa, chú trọng chỉ tiêu chất lƣợng hơn
là số lƣợng làm cho năng suất lúa có xu hƣớng chững lại hoặc tăng chút ít. Tuy
nhiên, ở những nƣớc có nền khoa học kỹ thuật và kinh tế phát triển, năng suất
lúa vẫn cao hơn.
Biểu 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước có sản lượng
lúa hàng đầu Thế giới năm 2007
Tên nƣớc
Diện tích
( Triệu ha)
Năng suất
( Tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
Trung Quốc 29,49 63,41 187,04
Ấn Độ 44,00 32,07 141,13
Inđônêxia 12,16 46,89 57,04
Băngladesh 11,20 38,84 43,5
Việt Nam 7,30 48,68 35,56
Thái Lan 10,36 26,91 27,87
Myanma 0,82 39,76 32,61
Philippin 4,25 37,64 16,00
Braxin 2,90 38,20 11,09
Nhật Bản 1,67 65,37 10,97
(Nguồn: FAO STAT, 2008) [24]

Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Ấn Độ, Pakistan, Mianma, Trung Quốc chiếm 85%
tổng khối lƣợng gạo xuất khẩu trên toàn Thế giới.
- Nhập khẩu: Hiện nay có khoảng 80 nƣớc và vùng lãnh thổ nhập khẩu gạo,
trong đó chủ lực là các nƣớc thuộc Châu Á nhƣ: Philippines, Indonesia, Banglades;
khu vực Châu Phi, Trung Đông và một số các nƣớc thuộc khu vực Trung Mỹ lƣợng
gạo nhập khẩu khá lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
- Giá gạo thị trƣờng Thế giới: giai đoạn 1995-2000 diễn biến trong khoảng
220-250 USD/tấn (loại 25% tấm); giai đoạn 2001-2005 giá gạo thế giới xuống
thấp dao động trong khoảng 160-200 USD/tấn. Từ 2006 trở lại đây giá gạo liên
tục tăng, đặc biệt cuối 2007 đến nay giá gạo tăng kỷ lục do nguồn cung bị hạn
chế, hiện nay giá gạo giao dịch trên thị trƣờng thế giới trong khoảng 800 -1.000
USD/tấn. Theo dự báo giá gạo còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Dự báo tình hình sản xuất và tiêu thụ gạo trên thế giới đến năm 2020 (Bộ
Nông nghiệp & PTNT, 2008) [4]:
- Trong 10 năm tới, sản xuất lúa gạo Trên thế giới tăng chậm do hạn chế việc
mở rộng diện tích gieo cấy, một số nƣớc có diện tích lúa lớn có xu hƣớng giảm và
năng suất lúa kém ổn định khi phải chịu ảnh hƣởng của thiên tai dịch bệnh.
+ Diện tích sản xuất lúa: Trong 10 năm tới, dự báo diện tích trồng lúa sẽ
không có khả năng tăng nhiều và ở mức khoảng 151,5 triệu ha. Hầu hết các nƣớc
Châu Á đều không có hoặc có rất ít khả năng mở rộng diện tích đất trồng lúa. Một
số nƣớc nhƣ Thái Lan, Inđônesia, Tiểu vùng Saharan của châu Phi có thể mở rộng
một phần diện tích trồng lúa nhƣng cũng chỉ bù vào phần diện tích đất lúa sẽ bị thu
hẹp của các nƣớc có diện tích lớn nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ do thiếu nguồn nƣớc và
nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích khác. Mặt khác, theo dự báo biến đổi khí hậu
và nguy cơ mực nƣớc biển dâng cao sẽ dẫn đến một phần diện tích đất nông nghiệp
vùng ven biển, chủ yếu là đất trồng lúa sẽ bị ngập hoặc nhiễm mặn.
+ Về sản lƣợng gạo: Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ, sản lƣợng gạo toàn cầu năm

trƣớc nguy cơ khủng hoảng lƣơng thực toàn cầu, để đảm bảo an ninh lƣơng thực
trong nƣớc, một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan, Mỹ... giảm lƣợng gạo
xuất khẩu, trong khi nhiều nƣớc tăng lƣợng nhập khẩu nhƣ Philippine, Indonesia,
Bangladesh và tiểu vùng Saharan của Châu Phi, Trung đông, một số nƣớc Tây bán
cầu thiếu hụt nguồn cung sẽ làm cho giá gạo thế giới duy trì giữ ở mức cao trong
trung và dài hạn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Phát biểu với các nhà lãnh đạo Thế giới tại Hội nghị thƣợng đỉnh lƣơng thực
ở Rome, Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon cho rằng: lƣơng thực của thế
giới cần phải tăng thêm 50% vào năm 2030 mới đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng
lƣơng thực do dân số gia tăng ( 2008)[10].
1.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa trên thế giới.
Cây lúa có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, có khả năng thích nghi rộng nên
cây lúa có thể trồng ở nhiều vùng khí hậu khác nhau và đƣợc trồng ở nhiều nơi
trên thế giới. Mặc dù đến nay vẫn còn nhiều bất đồng về nguồn gốc xuất xứ của
cây lúa nhƣng đa số ý kiến đều cho rằng tổ tiên cây lúa có nguồn gốc ở khu vực
Vân Nam (Trung Quốc) và Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Các tiêu bản
lúa dại và di chỉ khảo cổ đã chứng minh điều đó. Việt Nam có vinh dự đƣợc coi
là cái nôi của nền văn minh lúa nƣớc với lịch sử 4 nghìn năm.
1.2.2.1. Thu thập nguồn gen cây lúa và ứng dụng trong sản xuất
Từ những năm đầu của thế kỷ trƣớc trên Thế giới ngƣời ta quan tâm đến
việc bảo tồn nguồn gen nói chung và nguồn gen cây lúa nói riêng. Ở Liên Xô
(cũ), ngay từ những năm 1924 Viện nghiên cứu cây trồng đã đƣợc thành lập,
nhiệm vụ chính của Viện là thu nhập và đánh giá bảo tồn nguồn gen cây trồng.
Tổ chức Lƣơng thực và nông nghiệp Thế giới (FAO) đã tổng hợp các kết quả
nghiên cứu và đề ra phƣơng hƣớng thúc đẩy việc xây dựng ngân hàng gen phục
vụ cho việc giữ gìn tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụ lợi ích lâu dài của nhân
loại. Trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới đã hình thành nhiều tổ chức quốc tế,

phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ XXI là phát triển lúa lai "2 dòng",
tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai “1 dòng" và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng
năng suất và sản lƣợng lúa gạo của đất nƣớc.
Ở Thái Lan, từ năm 1950 đã thu nhập và làm thuần một số giống lúa địa
phƣơng, đƣa các giống lúa cổ truyền vào trồng ở miền Nam và miền Bắc của
nƣớc này. Hiện nay nƣớc này vẫn đang nghiên cứu và sử dụng rất nhiều các
giống lúa đƣợc chọn tạo từ các giống lúa cổ truyền nên chất lƣợng lúa của Thái
Lan thƣờng đứng đầu Thế giới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Ở Nhật Bản việc tạo ra nhiều giống đã tạo đƣợc bƣớc nhảy vọt về năng
suất lúa. Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo đƣợc giống lúa có tên Tomoaky
Sakamoto có bộ lá cứng, tiêu tốn ít phân bón nhƣng năng suất lại có thể tăng
đến 30% so với giống cũ.
Ở Mỹ, năm 1926 J.W Jones đã bắt đầu nêu vấn đề ƣu thế lai của lúa khi
khảo sát lúa ở Đài Loan. Có hai ngƣời tham gia vào đề xuất vấn đề sản xuất lúa
lai thƣơng phẩm là Stansent va Craiglules.
Các chuyên gia nông nghiệp Đài Loan cho biết đã nghiên cứu phát triển
thành công các giống lúa mới giàu dinh dƣỡng. Các giống này không phải là
biến đổi gen và có nhiều màu sắc khác nhau nhƣ đen, đỏ và vàng mà màu sắc
phụ thuộc vào hàm lƣợng dinh dƣỡng nhƣ Beta - carotene và Anthocyanins. Một
chất chống ôxy hoá. Đây là kết quả nghiên cứu gần 9 năm thí nghiệm để kết luận
đột biến trên cây lúa với việc sử dụng các tác nhân hoá học.
Một số nƣớc có tốc độ thay đổi giống lúa mới khá nhanh nhƣ Philippin
20,6%, Hàn Quốc 16,1%, Ấn Độ 13,5%, Thái Lan 6,7%. Nhu cầu ngày càng
tăng về giống lúa không những về số lƣợng và còn cả về chất lƣợng.
1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu giống lúa có chất lượng trên Thế giới
Trong sản xuất nông nghiệp, giống là tƣ liệu sản xuất quan trọng không
kém gì đất đai, phân bón và công cụ sản xuất. Nếu không có giống thì không thể

ứng dụng lúa lai ra sản xuất đại trà. Nhờ đó đã làm tăng năng suất, sản lƣợng lúa
của Trung Quốc lên gấp đôi trong vòng 3 thập kỷ qua, góp phần đảm bảo an ninh
lƣơng thực cho một nƣớc có hơn 1,3 tỷ dân. Các giống lúa lai có chất lƣợng nhƣ:
Bồi Tạp Sơn Thanh, Nghi Hƣơng 2308, Xuyên Hƣơng, Sán Ƣu Quế, Bắc Thơm
số 7 rất nổi tiếng ở Trung Quốc và ở các nƣớc láng giềng (Lin, SC 2001) [25].
Ấn Độ là một nƣớc trồng lúa với diện tích đứng đầu Thế giới. Và cũng là
một nƣớc đi đầu trong công cuộc cách mạng xanh về cải tiến giống lúa. Viện
nghiên cứu giống lúa Trung ƣơng của Ấn Độ đƣợc thành lập vào năm 1946 tại
Cuttuck bang Orisa đóng vai trò đầu tầu trong việc nghiên cứu, lai tạo các giống
lúa mới phục vụ cho sản xuất. Ngoài ra tại các bang của Ấn Độ đều có các cơ sở
nghiên cứu, trong đó các cơ sở quan trọng ở Madras heydrabat, Kerala, hoặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Viện Nghiên cứu cây trồng cạn Á nhiệt đới (ICRISAT). Ấn Độ cũng là nƣớc có
những giống lúa chất lƣợng cao nổi tiếng trên thế giới nhƣ: Basmati, Brimphun
trong đó giống lúa Basmati có giá trị trên thị trƣờng tới 850 USD/ tấn, trong khi
giống gạo thơm Thái Lan nổi tiếng trên Thế giới cũng chỉ có giá trị 460 USD/tấn
(ICARD, 2003) [8]. Một trong những giống lúa chất lƣợng cao do các nhà khoa
học chọn tạo thành công đƣợc nhập về Việt Nam là giống BTE-1, giống này đã
đƣợc Bộ Nông nghiệp & PTNT Việt Nam công nhận năm 2007.
Nhật Bản là một trong 10 nƣớc trồng lúa có sản lƣợng hàng đầu thế giới,
tuy diện tích trồng lúa không lớn. Điều đó đƣợc lý giải là do năng suất lúa của
Nhật Bản cao nhất Thế giới. Ở Nhật Bản ngƣời ta chỉ trồng lúa 1 vụ/ năm, việc
gieo trồng lúa đƣợc tiến hành trong những điều kiện thời tiết thuận lợi nhất.
Công tác nghiên cứu và sản xuất giống lúa của Nhật Bản đƣợc đặc biệt chú trọng
vì ngƣời Nhật Bản giàu có, ít ăn cơm nên đòi hỏi cơm phải ngon còn giá bán có
cao thì họ vẫn chấp nhận. Thực tế giá gạo tại Nhật Bản vào loại cao nhất thế giới
từ 5 - 10 USD/kg. Để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng cao, các Viện và các Trạm
nghiên cứu giống lúa đƣợc thành lập ở hầu hết các tỉnh thành của Nhật Bản,

(Đài Loan)... đặc biệt giống Đee - Geo-Woo-Gen là một trong những vật liệu khởi
đầu để tạo ra giống IR8 nổi tiếng một thời (Hoang, CH, 1999) [23].
Indonesia là nƣớc đứng thứ 4 trên thế giới về diện tích trồng lúa. Đây cũng
là nƣớc có rất nhiều giống lúa chất lƣợng cao, có nguồn gốc bản địa hoặc đƣợc
lai tạo tại các cơ sở nghiên cứu. Các giống lúa chất lƣợng cao của Indonesia
thƣờng dẻo, có mùi thơm. Các giống lúa chất lƣợng nổi tiếng của nƣớc này là
Peta, BenWan, Sigadis, Synthe, Pelita1-1 và Pelita1-2 (IRRI,... 1997) [28].
1.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU LÚA Ở TRONG
NƢỚC NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIÊU DÙNG VÀ XUẤT KHẨU.
1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trong nƣớc.
Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lƣợng bức xạ mặt trời
cao và đất đai phù hợp nên có thể trồng đƣợc nhiều vụ lúa trong năm và với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
nhiều giống lúa khác nhau. Sản xuất lúa gắn liền với sự phát triển nông nghiệp,
theo tài liệu khảo cổ học cho thấy lúa đƣợc trồng ở nƣớc ta cách đây 3.000 -
2.000 năm trƣớc Công nguyên.
Hiện nay, Việt nam là một nƣớc trồng lúa trọng điểm trên Thế giới, ngƣời
Việt Nam vẫn thƣờng tự hào về nền văn minh lúa nƣớc của đất nƣớc mình. Từ xa
xƣa cây lúa đã trở thành cây lƣơng thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng trong đời
sống của ngƣời dân Việt Nam (Bùi Huy Đáp, 1999) [11]. Suốt từ Bắc đến Nam,
đâu đâu cũng thấy ngƣời dân trồng lúa, song diện tích tập trung chủ yếu ở hai
vùng châu thổ lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Quá trình khai hoang phục hoá cùng với việc thâm canh tăng vụ đã đƣa tổng diện
tích lúa thu hoạch của nƣớc ta từ 4,74 triệu ha năm 1961 lên 7,67 triệu ha năm
2000, sau đó giảm dần xuống còn 7,34 triệu ha vào năm 2003 (Nguyễn Thị Lẫm
và cộng sự 2003)[15]. Cùng thời gian đó năng suất và sản lƣợng lúa cũng tăng lên
rõ rệt nhờ vào công cuộc cải cách về giống lúa và ứng dụng các tiến bộ khoa học
kỹ thuật về phân bón, tƣới tiêu, phòng trừ sâu bệnh một cánh hợp lý, đồng bộ.

1992 6,48 33,34 21,6
1993 6,56 34,81 22,8
1994 6,60 35,66 23,5
1995 6,77 36,90 25,0
1996 7,00 37,69 26,4
1997 7,10 38,77 27,5
1998 7,36 39,59 29,1
1999 7,65 41,02 31,4
2000 7,67 42,43 32,5
2001 7,49 42,85 32,1
2002 7,50 45,90 34,4
2003 7,45 46,39 34,6
2004 7,45 48,55 36,1
2005 7,33 48,89 35,8
2006 7,32 48,94 35,8
2007 7,20 49,81 35,9
(Nguồn: Tổng cục thống kê, 2008) [5]
Nhìn chung ngành sản xuất lúa của nƣớc ta đến nay đã đạt đƣợc nhiều
thành tựu quan trọng. Tuy nhiên một điều đáng chú ý là trong những năm gần
đây, ngƣợc lại với quá trình khai hoang phục hoá trong mấy thập kỷ trƣớc thì
quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá đã và đang làm giảm đáng kể diện tích đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
nông nghiệp nói chung và dành cho sản xuất nói riêng. Vì thế mặc dù việc thâm
canh tăng vụ rất đƣợc chú trọng, song tổng diện tích lúa thu hoạch hàng năm
trong khoảng thời gian từ 2001 - 2007 đang giảm dần.
Ngoài ra nếu so sánh với các nƣớc trồng lúa tiên tiến nhƣ Trung Quốc, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...thì năng suất lúa của Việt Nam vẫn còn kém xa (Itoh
và cộng sự, 2000) [29]. Vì thế để đảm bảo an ninh lƣơng thực cho một quốc gia

tế hộ nông dân, tăng cƣờng sự hỗ trợ của nhà nƣớc, phù hợp với yêu cầu sản xuất
hàng hoá gắn với xuất khẩu gạo trong thời kỳ hội nhập; Quá trình hội nhập sâu
vào kinh tế thế giới và khu vực, bên cạnh thách thức, lúa gạo Việt Nam cũng có
nhiều cơ hội để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Trong khi đó nhu cầu gạo trên thị
trƣờng và khu vực 5 năm tới dự báo vẫn tiếp tục sôi động do cầu vẫn tăng.
Những năm gần đây, Hiệp hội xuất khẩu gạo Thái Lan và Việt Nam đã có sự phối
hợp trong các hoạt động xuất khẩu gạo giữa 2 nƣớc trên thị trƣờng Thế giới và khu
vực, cũng tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi nƣớc.
Thách thức với Việt Nam là thành viên của WTO nên thị trƣờng nông sản
nói chung, thị trƣờng lúa gạo Việt Nam nói riêng sẽ mở rộng cửa cho hàng nhập
khẩu từ các nƣớc. Hàng rào thuế quan và sự bảo hộ của Nhà nƣớc đối với sản
xuất và xuất khẩu gạo sẽ dần hạn chế và tiến tới bãi bỏ. Gạo Thái Lan, Mỹ,
Trung Quốc, Pakistan… và các nƣớc khác có chất lƣợng cao, giá rẻ hơn sẽ tràn
vào thị trƣờng Việt Nam với thuế nhập khẩu không đáng kể (94% hàng hoá Mỹ
nhập vào Việt Nam hƣởng thuế suất 15%, trong đó hàng lƣơng thực gạo, ngô
không đáng kể). Do đó lúa gạo Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt
ngay trên sân nhà, trong khi đó cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, chế biến
gạo của ta còn lạc hậu.
Dân số Việt Nam vẫn tăng nhanh, trong khi quỹ đất dành cho trồng lúa có
hạn, năng suất lúa nhiều vùng, nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, đã chạm trần
nên khả năng tăng năng suất là khó khăn. Trong khi đó tập quán sản xuất nhỏ,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
quy mô gia đình, tự cung tự cấp, chạy theo năng suất, xem nhẹ chất lƣợng gạo
vẫn phổ biến trong hầu hết các hộ trồng lúa của các vùng, trình độ dân trí, khoa
học công nghệ, kiến thức thị trƣờng của nông dân trồng lúa vẫn còn thấp.
Do diện tích đất lúa giảm nên diện tích gieo trồng lúa liên tục giảm từ năm
2001 đến nay: Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, diện tích gieo trồng lúa cả năm
2007 đạt 7,2 triệu ha, so với năm 2000 giảm 466 nghìn ha, bình quân giảm 66,6


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status