Tài liệu Các loại cây dành cho người mới làm quen với bể thủy sinh - Pdf 85

Các loại cây dành cho người mới làm quen với
bể thủy sinh

Rong có nhiều loài và có đặc tính sinh trưởng khác nhau, tạm phân
làm 3 nhóm như sau (tự ý phân thôi):
1. Nhóm không rễ
2. Nhóm rễ không thân
3. Nhóm thân đốt
Phần lớn các cây thuộc nhóm thân đốt, không rễ đều có thể cho phát
triển theo kiểu Chiết cành (thân) để trồng.
Các loài không thân (súng, tiêu thảo...) không chiết cành được chỉ sinh
sản bằng đẻ cây con từ thân rễ hoặc trồng cạn ra hoa lấy hạt hoặc mọc cây
con từ cành hoa.
Nhóm không rễ (Rêu các loại) hấp thụ dinh dưỡng qua thân lá việc
nuôi trồng đơn giản, có thể tách bụi bính thường
Nhóm thân đốt (Hồng liễu, la hán, hồng hồ điệp....) phần lớn cây con
được mọc từ thân (đốt) của cây các loài này sau khi mọc cao có thể chiết cành
để trồng tiếp, phần ngọn tiếp tục đưa trồng xuống nền, phần gốc nếu để lại sẽ
tiếp tục phát triển cây con.
Nhóm thân rễ (Súng, tiêu thảo, lá trầu....) sinh sản cây con từ thân rễ
mọc bò theo nền, sau khi có cây con có thể tách trồng riêng.
1. La hán xanh.

Tên gọi khác: rong đuôi chồn.
Ưu điểm: dễ trồng, dễ chăm sóc, không đòi hỏi dinh dưỡng cao.
Nhược điểm: cây phát triển nhanh nên cần phải cắt tỉa thường xuyên, cần
phải có dòng chảy nhẹ trong bể.
Cách bố trí: Làm hậu cảnh hoặc trung cảnh.
2.Ngô công thảo:

Tên gọi khác: rong cúc.

Ưu điểm: dễ trồng, dễ chăm sóc, phát triển nhanh, không đòi hỏi dinh
dưỡng cao.
Nhược điểm: Cây nhỏ nên cần trồng nhiều mới đẹp.
Muốn cây đẹp, cần bổ sung CO2 để cây nhả nhiều bọt khí O2.
Cách bố trí: Làm tiền cảnh.
7. Trân châu lá tròn:

Ưu điểm: dễ trồng, dễ chăm sóc, phát triển nhanh, không đòi hỏi dinh
dưỡng cao.
Nhược điểm: Cây nhỏ nên cần trồng nhiều mới đẹp.
Cách bố trí: Làm tiền cảnh hoặc buộc vào lũa.
8. Rêu cá đẻ (Java Moss):


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status