Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và giai cấp - Pdf 87

Mục lục
1.Lý luận chung về giai cấp và đấu tranh giai cấp .................................................................... 3
2.Lý luận chung về dân tộc ..................................................................................................... 5
3.Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về quan hệ giai cấp dân tộc ...................................... 7
II.T t ởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp ..................................................................... 9
1.Vấn đề dân tộc thuộc địa ................................................................................................... 9
2.Biện chứng giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong t t ởng Hồ Chí Minh: ................................. 13
III.Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay ............................................................................. 18
Lời kết ...................................................................................................................................... 19
Lời mở đầu
1
Vấn đề giai cấp và dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lợc của chủ nghĩa
Mác - Lênin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là vấn đề thực tiễn nóng bỏng
đòi hỏi phải đựoc giải quyết một cách đúng đắn và thận trọng.
Giai cấp và dân tộc quan hệ mật thiết với nhau song đó là những phạm trù chỉ các
quan hệ xã hội khác nhau, có vai trò lịch sử khác nhau và không thể thay thế đợc
nhau. Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời. Trong lịch sử nhân
loại nói chung, giai cấp có trớc dân tộc hàng nghìn năm song khi giai cấp mất đi
thì dân tộc sẽ vẫn còn tồn tại.
T tởng biện chứng của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề
giai cấp là một trong những nhân tố đảm bảo thành công của cách mạng Việt
Nam, một trong những đóng góp xuất sắc của Ngời vào kho tàng lý luận cách
mạng của chủ nghĩa Mác Lênin.
I. Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin về vấn
đề giai cấp và dân tộc
2
1. Lý luận chung về giai cấp và đấu tranh giai cấp
a) Giai cấp:
Khái quát những t tởng của Mác Ăngghen, khái quát thực tiễn xã hội
Lênin đã nêu ra định nghĩa khái quát về giai cấp trong tác phẩm Sáng kiến vĩ
đại nh sau: Ngời ta gọi giai cấp, những tập đoàn ngời to lớn bao gồm những ng-

mạng xã hi.
3
VD: Đấu tranh giữa nô lệ với chủ nô, đấu tranh giữa nông dân với phong
kiến.
Nguyên nhân của cuộc đấu tranh giai cấp là do sự đối lập về mục đích, do
không thể điều hoà đợc giữa các lợi ích căn bản của giai cấp.
VD: Giai cấp t sản luôn chạy theo lợi nhuận tối đa, luôn tìm cách bóc lột
càng nhiều giá trị thặng d của công nhân càng tốt. Vì vậy nó đối lập với lợi ích
căn bản của công nhân tất yếu dẫn đến đấu tranh.
Tất cả các giai cấp thống trị sử dụng các công cụ bạo lực để chống lại các cuộc
đấu tranh của giai cấp bị áp bức. Vì thế giai cấp bị trị phải dùng bạo lực cách
mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng. Thời đại ngày nay bạo lực cách mạng
không chỉ là đấu tranh quân sự, khởi nghĩa vũ trang mà còn bao gồm những trạng
thái nhất định của đấu tranh chính trị. Khi các điều kiện lịch sử thay đổi thì các
hình thức đấu tranh giai cấp cũng thay đổi.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển quan trọng của xã
hội có giai cấp. Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản. Xuất phát
từ quan điểm xem lại sự vận động nội tại của phơng thức sản xuất quyết định sự
phát triển của toàn bộ lịch sử xã hội, Mác và Ăngnghen đã xem đấu tranh giai cấp
nh là đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh tế - xã hội. Do đó đấu tranh giai cấp là
động lực phát triển trực tiếp của lịch sử xã hội có giai cấp.
Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tiến hành là cuộc đấu tranh giai
cấp cuối cùng trong lịch sử loài ngời là phơng tiện để giải phóng xã hội khỏi ách
áp bức giai cấp. Vì vậy đây là quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp. Cuộc đấu
tranh giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vô sản. Cuộc cách mạng này thắng
lợi trớc hết ở những khâu yếu nhất của chủ nghĩa t bản. Cuộc đấu tranh giai cấp
chỉ có thể thắng lợi khi giai cấp công nhân xây dựng đợc một lực lợng sản xuất có
năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa t bản.
Mác và Ăngghen đã chứng minh rằng trong lịch sử, những kẻ áp bức và những
ngời bị áp bức luôn luôn đối kháng với nhau đã tiến hành một cuộc đấu tranh

niệm dân tộc và khái niệm quốc gia có sự gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc bao
giờ cũng ra đời trong một quốc gia nhất định và thực tiễn lịch sử chứng minh rằng
những nhân tố hình thành dân tộc chín muồi thờng không tách rời với sự chín
muồi của những nhân tố hình thành quốc gia. Đây là những nhân tố bổ sung và
thúc đẩy lẫn nhau trong quá trình phát triển.
b) Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc:
Cùng với vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc luôn luôn là một nội dung quan trọng
có ý nghĩa chiến lợc của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Giải quyết vấn đề dân tộc là
một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển hay
khủng hoảng, tan rã của một quốc gia, dân tộc.
5
Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng, bình đẳng
giữa các dân tộc trong một quốc gia, giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Trên cơ sở t tởng của C. Mác, Ph. Ăngghen về vấn đề dân tộc và giai cấp, cùng
với sự phân tích hai xu hớng của vấn đề dân tộc, V.I. Lênin đã nêu ra Cơng lĩnh
dân tộc với ba nội dung cơ bản: các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc đợc
quyền tự quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc. Đây đợc coi là cơng lĩnh
dân tộc của chủ nghĩa Mác Lênin.
- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền thiêng liêng của các dân tộc. Tất
cả các dân tộc, dù đông ngời hay ít ngời, có trình độ phát triển cao hay thấp đều
có quyền lợi và nghĩa vụ nh nhau, không có đặc quyền đặc lợi về kinh tế, chính
trị, văn hóa, ngôn ngữ cho bất cứ dân tộc nào.
Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
đợc pháp luật bảo vệ và phải đợc thực hiện trong thực tế, trong đó việc khắc phục
sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa giữa các dân tộc do lịch sử để
lại có ý nghĩa cơ bản.
Trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc gắn liền

mất đi thì dân tộc sẽ vẫn còn tồn tại.
Sẽ không hiểu đợc bản chất của vấn đề dân tộc, mối quan hệ phức tạp giữa giai
cấp và dân tộc nếu không nhận rõ vai trò của nhân tố kinh tế xã hội của nhân tố
giai cấp. Quan hệ giai cấp với t cách là sản phẩm trực tiếp của phơng thức sản
xuất trong xã hội có giai cấp là nhân tố xét đến cùng có vai trò quyết định đối với
sự hình thành dân tộc, đối với xu hớng phát triển của dân tộc, quy định tính chất
mối quan hệ giữa các dân tộc. Bản chất xã hội của dân tộc đợc quy định bởi ph-
ơng thức sản xuát thống trị trong dân tộc, bởi quan hệ giai cấp do phơng thức sản
xuất ấy sản sinh ra. áp bức giai cấp là nguyên nhân căn bản, sâu xa của áp bức
dân tộc. Hiện tợng dân tộc này thống trị, áp bức dân tộc khác trong lịch sử về thực
chất là giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức bóc lột dân tộc khác mà bộ phận
bị áp bức, bóc lột nặng nề nhất là nhân dân lao động. Nhân tố giai cấp là nhân tố
cơ bản trong phong trào giải phóng dân tộc. Giai cấp nào lãnh đạo phong trào,
những giai cấp, liên minh nào là lực lợng nòng cốt của phong trào là những vấn đề
trọng yếu của cách mạng giải phóng dân tộc.
Trong khi nhấn mạnh vai trò của nhân tố giai cấp, triết học Mác - Lênin không
xem nhẹ nhân tố dân tộc. Vấn đề dân tộc là một trong những vấn đề quan trọng
hàng đầu của cách mạng vô sản song nó chỉ đợc nhận thức và giải quyết đúng đắn
trên lập trờng của giai cấp cách mạng nhất - giai cấp công nhân.
Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân về bản chất mang tính chất quốc tế và
đoàn kết quốc tế là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi cuối cùng của
sự nghiệp giải phóng những ngời lao động. C.Mác-Ăngghen và V.I.Lênin thờng
xuyên nhấn mạnh rằng giai cấp công nhân các nớc, trớc hết là các nớc t bản lớn
phải thoát khỏi những thiên kiến của chủ nghĩa dân tộc t sản. Các nhà sáng lập
chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ rằng Đảng của giai cấp công nhân không lúc nào đợc
coi nhẹ việc giáo dục chủ nghĩa quốc tế chân chính cho quần chúng nhân dân, nh-
7
ng giai cấp công nhân không đợc quên rằng cuộc đấu tranh giải phóng của họ có
tính chất dân tộc. Dân tộc là địa bàn trực tiếp của cuộc đấu tranh giai cấp của giai
cấp công nhân.Vì vậy giai cấp vô sản mỗi nớc trớc hết phải giành lấy chính

bức là nắm ngọn cờ dân tộc để lãnh đạo quần chúng làm cách mạng. Đồng thời
ông còn chỉ rõ nhiệm vụ của giai cấp công nhân các nớc t bản, đế quốc là vì lợi
ích căn bản của chính mình, phải ra sức ủng hộ cách mạng giải phóng dân tộc.
8


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status