Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Than Uông Bí - Pdf 88

Chơng I
Một số lí luận chung về công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
I. lí luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
1. Khái niệm chi phí sản xuất
Chi phí là sự hao phí thể hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống
và lao động vật hoá. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch
vụ nhằm đến việc đạt đợc mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lợi
nhuận.
Chi phí về lao động sống gồm: chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản trích nộp
theo quy định.
Chi phí về lao động vật hoá: chi phí nguyên vật liệu, khấu hao TSCĐ
2. Phân loại chi phí sản xuất (CPSX)
2.1 Phân loại CPSX theo yếu tố (nội dung kinh tế của chi phí)
Theo cách phân loại này thì CPSX phát sinh nếu có cùng nội dung kinh tế đợc
sắp xếp vào một yếu tố bất kể là nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản
phẩm nào. Về thực chất, chỉ có 3 yếu tố chi phí là chi phí về lao động sống, chi phí
về đối tợng lao đông và chi phí về t liệu lao động. Theo quy định hiện hành, toàn bộ
CPSX kinh doanh đợc chia thành 5 yếu tố:
- Chi phí nguyên vật liệu ( NVL): Bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, VL phụ,
nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ (CCDC) mà doanh nghiệp sử
dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở trong kì.
- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên
lơng theo quy định của công nhân, viên chức trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định(CPKHTSCĐ): Phản ánh tổng số KHTSCĐ

phải trích trong kì của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng

vào các đối tợng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.
3. Khái niệm giá thành.
Giá thành là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá, giá thành sản
phẩm, là một chi phí quan trọng của quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh tế.Giá
thành sản phẩm đợc tính toán xây dựng từng loại sản phẩm, dịch vụ hoàn thành cụ
thể.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm, công tác lao
động và dịch vụ hoàn thành trong kì. Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả
sử dụng vật t tiền vốn, tài sản và lao động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, đồng thời phản ánh kết quả các giải pháp, tổ chức kinh tế, kĩ thuật cũng nh
công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động, chất l-
ợng sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
4. Phân loại giá thành
4.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở tính giá thành
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp đợc chia thành
3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất của
kì kế hoạch và giá thành thực tế kì trớc. Giá thành kế hoạch đợc coi là mục
tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng hoàn thành để thực hiện các mục tiêu
chung của toàn doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mức chi
phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kì kế hoạch .Giá thành định mức đ-
ợc xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện định mức tiêu hao các yếu
tố khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
- Giá thành thực tế: Đợc tính trên cơ sở số liệu về chi phí sản xuất thực tế đã tập
hợp đợc trong kì và kết quả hoạt động đã thực hiện. Giá thành thực tế chỉ tính
khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế phản
ánh kết quả thực hiện các giải pháp quản lí chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm, việc thực hiện các định mức, các dự toán chi phí và là cơ sở để xác

- Giá thành sản phẩm lại có thể đợc giới hạn ở những phạm vi hẹp hơn so với
chi phí sản xuất tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lí của doanh nghiệp.

6. Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Quản lí CPSX và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trong hàng đầu trong
các doanh nghiệp sản xuất để đạt đợc mục tiêu tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận,
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phải thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, loại hình sản xuất
đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lí cụ thể của doanh
nghiệp để lựa chọn. Xác định đúng đắn đối tợng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn
phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng án phù hợp với điều kiện của doanh
nghiệp.
- Tính toán và phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí ở
các bộ phận sản xuất cũng nh toàn doanh nghiệp gắn liền với các loại chi phí
sản xuất khác nhau của từng loại sản phẩm đợc sản xuất. Đồng thời, đánh giá
chính xác từng loại sản phẩm đợc sản xuất.
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao, các dự toán chi
phí nhằm phát hiện kịp thời hiện tợng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp
những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho nhà quản trị
doanh nghiệp ra đợc các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quy
trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
II. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất
1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau có quan hệ mật
thiết với nhau. Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết CPSX phát sinh theo từng sản phẩm,
nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ và giai đoạn tính giá thành sản
phẩm, chi tiết sản phẩm, sản xuất theo đơn đặt hàng đã hoàn chỉnh.

KPCĐ do chủ lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh.
Tiêu chuẩn phân bổ CPNCTT cho các đối tợng:
- Chi phí tiền công định mức

- Giờ công định mức
- Giờ công thực tế
- Khối lợng hoạt động
Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp
Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NCTT đợc khái quát qua
(Phụ lục 2 trang 2)
2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí SXC là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất
sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất. Bao gồm chi phí nhân viên
phân xởng, chi phí vật liệu- dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Tiêu chuẩn phân bổ chi phí SXC:
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Định mức chi phí sản xuất chung
Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân x-
ởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
TK 627 không có số d do kết chuyển hay phân bổ hết cho các loại sản phẩm, dịch
vụ, lao vụ và đợc chi tiết thành 6 TK cấp 2:
- TK 627.1: Chi phí nhân viên phân xởng
- TK 627.2: Chi phí nguyên vật liệu
- TK 627.3: Chi phí dụng cụ sản xuất
- TK 627.4: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- TK 627.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài

doanh nghiệp.
Kỳ tính giá thành dựa trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định, căn cứ vào

cuối kì sản xuất, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm để xác định kỳ tính giá thành.
Những doanh nghiệp sản xuất hàng loạt, kỳ tính giá thành thờng là quý hoặc tháng,
còn doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng kỳ tính giá thành thờng là khi kết thúc
hợp đồng.
3.2 Các phơng pháp tính giá thành
3.2.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất
giản đơn, khép kín, mặt hàng sản phẩm ít, chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, kì tính giá
thành phù hợp với kì báo cáo nh các doanh nghiệp thuộc ngành khai thác, điện
Giá thành SP = Trị giá SPDD
đk
+ CPSX phát sinh
tk
- Trị giá SPDD
ck
3.2.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp,
kiểu liên tục, sản phẩm sản xuất ra phải qua giai đoạn kế tiếp nhau.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng quy trình sản xuất, các giai đoạn.
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc nửa thành
phẩm ở các giai đoạn.
3.2.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp cùng một quá trình sản xuất,
một số nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm
khác nhau và chi phí tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm khác nhau.
Trong trờng hợp toàn bộ CPSX đợc tập hợp chung cho toàn quy trình công nghệ,
để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giá thành quy

Trị giá SPDD
đk
+ CPSXPS
tk
Trị giá SPDd
ck

Tỷ lệ tính giá thành ( theo từng khoản mục)
( Theo từng khoản mục) =
Tiêu chuẩn phân bổ (theo từng khoản mục)
3.2.5 Phơng pháp loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp mà trong cùng 1 qúa trình
sản xuất, vừa thu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ ( nếu sản phẩm phụ
không phải là đối tợng tính giá thành ). Để tính giá thành sản phẩm, kế toán phải
loại trừ khỏi tổng chi phí của cả quá trình SPSX tính cho sản phẩm phụ. Phần CPSX
sản phẩm phụ đợc tính theo giá kế hoạch:
Tổng giá thành SPC = Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk
- Trị giá SPDD
ck
- CPSX SP phụ
Tỷ trọng CPSX CPSX SP phụ
=
Sản phẩm phụ Tổng CPSX
3.2.6 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc
hoặc hàng loại nhỏ theo đơn đặt hàng của khách hàng. Đơn đặt hàng của khách hàng

tk

Cuối kì = x Số lợng SPDD
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SPDD

Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục nửa
thành phẩm giai đoạn trớc trở thành vật liệu trực tiếp của giai đoạn sau. Và CPSX
tính cho sản phẩm làm dở cuối kì từ giai đoạn 2 trở đi đợc tính theo chi phí nửa thành
phẩm giai đoạn trớc đó.
4.2 Đánh giá SPDD theo sản phẩm hoàn thành tơng đơng
Theo phơng pháp này, phải tính toán tất cả các khoản mục chi phí cho SPDD với
mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy, trớc hết căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và
mức độ hoàn thành để quy đổi số SPDD ra sản phẩm hoàn thành tơng đơng làm cơ sở
xác định chi phí. Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho SPDD.
- Đối với khoản CPNVLTT(NVLC) bỏ vào một lần từ đầu quy trình sản phẩm
thì tính cho SPDD và sản phẩm hoàn thành nh sau:
Trị giá SPDD Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk

Cuối kì = x Số lợng SPDD
Số lợng SP hoàn thành + Số lợng SPDD
- Đối với chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất theo mức độ chế biến nh
CPNCTT, CPSXC thì tính SPDD theo công thức:
Trị giá SPDD Trị giá SPDD
đk
+ CPPS
tk


Công ty cổ phần sản xuất thơng mại than Uông Bí tiền thân là xí nghiệp sản xuất
và kinh doanh tổng hợp trực thuộc Công ty than Uông Bí, đợc thành lập theo quyết
định số 844/ QĐ-TCCB- ĐT ngày 12/5/1999 của Tổng Công Ty than Việt Nam và
giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 310015 do sở kế hoạch đầu t tỉnh Quảng
Ninh cấp 2/8/1999. Trên cơ sở hợp nhất bộ phận phục vụ điều dỡng, dịch vụ khách
sạn và dịch vụ kinh doanh thơng mại tổng hợp, tách từ văn phòng công ty than Đồng
Vông.
Tên chính thức: Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại than Uông Bí
Viết tắt : UCT.Co
Trụ sở làm việc tại: Phờng Trng Vơng- Thị xã Uông Bí- Quảng Ninh.

Là một công ty cổ phần, nhà nớc nắm giữ 51% vốn điều lệ, 49% vốn điều lệ là
vốn góp của các cổ đông trong và ngoài công ty. Công ty hoạt động theo luật doanh
nghiệp, có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có con dấu riêng. Công ty có
trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cùng các nguồn lực khác để
hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần sản xuất và thơng mại than Uông bí với chức năng chủ yếu:
- Sản xuất, chế biến và kinh doanh than.
- Vận tải đờng thuỷ, đờng bộ, vận chuyển hành khách.
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, thi công xây lắp các công trình công
nghiệp và dân dụng.
- Đại lí xăng dầu, ga và khí hóa lỏng.
- Kinh doanh cảng lẻ
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, phụ tùng, hàng hoá phục vụ sản xuất
và đời sống
Công ty có các phân xởng sản xuất: Phân xởng sản xuất vật liệu xây dựng, phân
xởng vận tải, phân xởng xây dựng
3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Là một công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, công ty thực hiện chức năng, nhiệm

4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty.
4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty gồm 11 thành viên, trong đó có 7 kế toán và 4 thống
kê, đợc đặt dớc sự chỉ đạo trung tâm của phó giám đốc và thực hiện chức năng nhiệm
vụ của kế toán trởng. Công tác kế toán đợc thực hiện theo nguyên tắc mỗi ngời phụ
trách một số tài khoản có tính tơng đối độc lập từ đó số liệu đợc đối chiếu giữa các
tài khoản của từng ngời phụ trách với nhau. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
(Phụ lục 7 trang 7).
Kế toán trởng: Phụ trách chung về toàn bộ các khâu công việc của phòng, chịu
trách nhiệm với cấp trên về các thông tin kinh tế của Công ty. Kế toán trởng là ngời

giúp phó giám đốc chỉ đạo việc thực hiện công tác kế toán tài chính của phòng, và
tiến hành phân công nhiệm vụ cho từng kế toán viên:
Kế toán theo dõi chi tiết TSCĐ, chi tiết các khoản thanh toán, tiền mặt, tiền
gửi:Mở sổ chi tiết TSCĐ cho từng đối tợng ghi TSCĐ. Mở sổ theo dõi sử dụng TSCĐ
theo từng bộ phận sử dụng và theo nhóm tài sản phục vụ việc quản lý tài sản và tính
khấu hao thuận lợi. Mở sổ theo dõi các khoản thanh toán với nhà cung cấp hàng
tháng, đối chiếu xác minh công nợ, dịch vụ mua ngoài, dịch vụ bán ra, tài khoản tạm
ứng, tiền mặt, tiền gửi.
Kế toán tiền lơng: Căn cứ vào các chứng từ về tiền lơng, các chứng từ liên quan
và nguồn lơng do phòng tổ chức cung cấp. Mở sổ chi tiết theo dõi thanh toán lơng,
các khoản phụ cấp theo chế độ, theo dõi quyết toán các khoản phải thu của ngời lao
động.
Kế toán bán hàng thành phẩm: Mở thẻ theo dõi chi tiết kho sản phẩm của Công
ty theo từng chủng loại, kiểm kê định kỳ, lập các báo cáo thống kê tháng nộp cấp
trên, xuất hoá đơn hàng hoá, mở sổ theo dõi chi tiết cho sản phẩm, xuất hoá đơn bán
hàng, mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu với khách hàng và đối chiếu công nợ phải
thu theo tháng.
Kế toán thuế GTGT: Lập bảng kê và báo cáo quyết toán thuế hàng tháng với cục
thuế.

ĐVT: VNĐ
STT
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
1 Vốn kinh doanh
Trong đó:Vốn nhà nớc
3.197.548.387
2.197.548.387
7.913.548.387
5.000.000.000
6.897.527.760
4.897.527.760
2
Doanh thu 21.173.043.616 43.867.425.155 183.121.429.947
3
Lợi nhuận trớc thuế 94.078.098 110.006.575 533.540.441
4
Nộp ngân sách 232.885.167 196.991.722 429.933.055
5
Nợ phải trả 3.447.295.360 7.018.273.865 14.273.802.276
6
Nợ phải thu 599.852.403 997.655.552 5. 775.863.480
7
Lao đông( ngời) 164 192 268
8 Thu nhập bình quân 974.000 1.006.000 1.444.000

(đồng/ ngời)
Mấy năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh đều có hiệu quả, năm 2007 tổng
doanh thu đạt 183.121.429.947 đồng tăng 139.254.004.800 đồng so với năm 2006 và
tăng 161.948.386.300 đồng so với năm 2005
Năm 2007 lợi nhuận của doanh nghiệp đạt đã tăng lên đáng kể trên 533.540.441

2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản sử dụng: TK 621
Chí phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và chế tạo sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Việc xuất dùng nguyên vật liệu chính đợc quản lí chăt chẽ tuân thủ theo nguyên
tắc: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, nhu cầu thực tế và xác định mức tiêu hao nhiên
liệu. Phân xởng có nhu cầu thực tế sẽ lập phiếu yêu cầu xuất kho nguyên vật liệu,
trên phiếu ghi rõ danh mục, vật t cần lĩnh. Phiếu này đợc gửi nên phòng vật t và đợc
viết phiếu xuất kho vật t.
Hàng ngày căn cứ vào Phiếu xuất kho(Phụ lục 10 trang 10), kế toán tính giá
thành xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.(Bảng tính giá nguyên nhiên
vật liệu Phụ lục 11 trang 11)
Cuối tháng căn cứ vào đó, tiến hành vào Sổ Nhật kí chứng từ (Phụ lục 12 trang
12), để lập Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu( Phụ lục 13 trang 13 ).
Kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ xuất cho
các đối tợng (Phụ lục 14 trang 14) định khoản nh sau:
Nợ TK 621: 166.154.722 (ĐVT: VNĐ)
Có TK 152(3): 160.382.441
Có TK 152.(2) : 5.772.331
Cuối kì kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành
sản phẩm hoàn thành:
Nợ TK 154: 166.154.722 (ĐVT: VNĐ)
Có TK 621 : 166.154.722
( Trích sổ cái tài khoản 621- Phụ lục 15 trang 15)


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status