Tài liệu So sánh sự khác nhau giữa Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (CNXHKH) và Chủ Nghĩa Xã Hội - Pdf 89


Câu hỏi: So sánh sự khác nhau giữa Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học (CNXHKH) và
Chủ Nghĩa Xã Hội Không Tưởng (CNXHKT)?
Trả lời:
Tiêu chuẩn so sánh CNXHKT CNXHKH
1. Hoàn cảnh lịch sử
CNXHKT có nguồn gốc
tiền sử xa xôi trong quá
khứ: từ những tư tưởng
XHCN sơ khai (trong xã hội
nô lệ và phong kiến). Từ
cuối thế kỷ XV chế độ
phong kiến ở Châu Âu bắt
đầu suy tàn, quan hệ sản
xuất TBCN đã từng bước
hình thành trong lòng chế
độ phong kiến. Trong xã hội
xuất hiện những giai cấp
mới và những mâu thuẫn
giai cấp đối kháng mới. Đó
là quý tộc phong kiến và
giai cấp tư sản mới hình
thành, các giai cấp giàu có
và đông đảo lao động quần
chúng nghèo khổ. Hoàn
cảnh đó đã làm xuất hiện và
ngày càng phát triển những
trào lưu tư tưởng XHCN với
những nội dung và hình
thức biểu hiện mới. Tư
tưởng XHCN phát triển

nặng nề làm cho mâu thuẫn
giữa giai cấp công nhân và
giai cấp tư sản bộc lộ gay
gắt, phong trào đấu tranh
của giai cấp công nhân
chống lại giai cấp tư sản
ngày càng phát triển. Tiêu
biểu cuộc khởi nghĩa của
công nhân dệt ở thành phố
Liông (1831-1834), cuộc
khởi nghĩa của công nhân
dệt thành phố Xiledi (1844),
phong trào Hiến Chương
của công nhân Anh (1838-
1848).Chứng tỏ giai cấp
công nhân đã trưởng thành,
trở thành một lực lượng
chính trị độc lập đấu tranh
chống giai cấp tư sản với tư
cách là một giai cấp. Đồng
thời sự phát triển của phong
vào thời đại cách mạng tư
sản, đỉnh cao là CNXHKT –
phê phán (đầu thế kỷ XIX).
trào công nhân một mặt,đòi
hỏi phải có một lý luận cách
mạng khoa học đúng đắn
dẫn đường và mặt khác,
cung cấp những cơ sở thực
tiễn cho lý luận đó.Điều

CNXHKH vạch ra con
đường đi lên CNXH phải
bằng con đường đấu tranh
cách mạng (bằng bạo lực
cách mạng) lật đổ nền thống
trị của giai cấp bóc lột, giai
cấp tư sản.
4. Thế giới quan
Chịu ảnh hưởng sâu sắc
quan niệm của chủ nghĩa
duy lý và chân lý vĩnh cữu
của triết học thời kỳ cận đại,
các nhà không tưởng đầu
thế kỷ XIX cũng đã không
thoát khỏi quan niệm duy
tâm về lịch sử. Họ cho rằng
chân lý vĩnh cữu đã có, đã
tồn tại ở đâu đó, chỉ cần có
người tài ba xuất chúng là
có thể phát hiện ra, có thể
tìm thấy. Khi đã tìm thấy,
chỉ cần những người đó
thuyết phục toàn xã hội là
xây dựng xã hội mới.
Theo tư tưởng của chủ
nghĩa duy vật lịch sử và học
thuyết về giá trị thặng dư,
gắn chặt hoạt động lý luận
với hoạt động thực
tiễn.Thừa nhận sứ mệnh lịch


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status