Tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp xây lắp điện nước Sông đà 12 - 2 - Pdf 90

Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 3
Phần thứ nhất : Những vấn đề lý luận chung
về công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở
doanh nghiệp sản xuất.
5
I. Vai trò (vị trí ) của NVL-CCDC trong doanh nghiệp
sản xuất
5
II. Đặc điểm và yêu cầu quản lý của NVL-CCDC
5
1. Đặc điểm của vật liệu
5
2. Yêu cầu quản lý vật liẹu trong DNSX
5
III. Nhiệm vụ kiến trúc và nội dung tổ chức kế toán vật
liệu ở trong doanh nghiệp sản xuất ( công ty )
6
1. Các nhiệm vụ kế toán vật liệu và CC dịch vụ
trong DNSX
6
2. Nội dung tổ chức kế toán vật liệu-CCDV ở DNSX
Trang 1
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

3. Kế toán chi tiết nhập- xuất vật liệu
52
4. Kế toán tổng hợp nhập- xuất vật liệu
55
5. Công tác phân tích kinh tế VL-CC ở công ty
56
Phần thứ ba: Một số ý kiến nhận xét và kiến
nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán Vật Liệu
tại công ty CTGT-VP
58
I. Nhận xét chung về công tác kế toán VL tại công ty
58
1. Những u điểm nổi bật
58
2. Những hạn chế
60
II. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện công
tác kế toán vật liệu tại công ty CTGT-VP
60
1. Sự cần thiết phải bổ sung cải tiến công tác kế toán
vật t
60
2. Biện pháp thực hiện
61
Trang 3
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

Phần kết luận:
62

Ra đời từ những năm 70 của thập kỷ 20 cùng với thời gian công
ty công trình giao thông Vĩnh Phúc đã và đang khẳng định vị trí, tầm
quan trọng của mình trong xu hớng đổi mới chung của đất nớc. Cũng
nh các doanh nghiệp khác công ty luôn tìm tòi áp dụng những biện
pháp, phơng pháp quản lý và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ thích
hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất đối với mục tiêu đề ra. Song,
công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng không
ngừng hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý cho phù hợp
với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng.
Nhận thức đợc vấn đề trên, qua quá trình học tập ở trờng và qua
thời gían tìm hiểu thực tế tại công ty, tôi đã lựa chọn đề tài Hạch
toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Công
Trình Giao Thông Vĩnh Phúc.
Bản luận văn này gồm có ba phần :
Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế
toán vật liệu-Công cụ dụng cụ ở doanh nghiệp sản xuất.
Phần thứ hai: Tình hình tổ chức kế toán ở công ty công trình
giao thông Vĩnh Phúc.
Phần thứ ba: Một số nhận xét và kiến nghị đề xuất về công tác
nguyên vật liệu công cụ dụng cụ taị công ty công trình giao thông
Vĩnh Phúc.

Do thời gian thực tập có hạn, mặc dù đã đợc sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán Công ty công
trình giao thông Vĩnh Phúc nhng chắc không tránh khỏi khiếm khuyết
. Em rất mong đợc sự giúp đỡ để bản luận văn hoàn thiện hơn.
Trang 5
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1


tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
Về mặt giá trị: Giá trị của vật liệu đợc chuyển dịch toàn bộ một
lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra .
Vật liệu là những tài sản vật chất, tồn tại dới nhiều trạng thái khác
nhau, phức tạp về đặc tính lý, hoá học nên dễ bị tác động của thời tiết
khí hậu và môi trờng xung quanh.
Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng số tài sản lu động và trong tổng số chi phí sản xuất để sản
phẩm thì chi phí vật liệu cũng chiếm một tỷ trọng lớn.
2.Yêu cầu quản lý vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Trên cơ sở vai trò và đặc điểm của NVL-CCDC nh vậy, một vấn
đề đặt ra là phải quản lý vật liệu nh thế nào để đảm bảo cho quá trình
sản xuất của doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục, vừa có hiệu quả
cao vừa đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm . Nh đã trình bày, vật liệu xuất
hiện ở mọi khâu của quá trình sản xuất, muốn thực hiện đợc yêu cầu
đặt ra thì phải tăng cờng công tác quản lý, công tác kế toán vật liệu kể
từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng.
Cụ thể nh sau :
Đối với khâu mua: Cần quản lý về mặt số lợng chất lợng, chủng
loại, quy cách, phẩm chất, giá cả .....sao cho vừa đẩm bảo chất lợng
yêu cầu vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí .
Đối với khâu bảo quản : Cần phải đảm bảo theo đúng chế độ quy
định phù hợp với từng tính chất lý hoá của nỗi loại vật t.
Đối với khâu dự trữ : Xác định và phản ánh chính xác số lợng và
giá trị vật liệu tồn kho, kiểm tra việc chấp hành các định mức dự
Trang 7
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

trữ vật liệu, tổ chức bảo quản và thực hiện các thủ tục nhập kho,

- K49-CĐKT1

mát, kém phẩm chất của nguyên vật liệu. Tính toán chính xác số lợng,
giá trị thực tế của nguyên vật liệu đa vào sữ dụng và số đã tiêu hao
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân bổ chính xác giá trị nguyên
vật liệu đã tiêu hao vào đối tợng sử dụng.
Ba là: Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, đánh giá vật liệu
theo chế độ của nhà nớc đã quy định, lập báo cáo về vật t, tiến hành
phân tích kinh tế về tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng vật
liệu một cách hợp lý trong hoạt động sản xuất kinh doanh tiết kiệm và
hạ thấp chi phí nguyên vật liệu .
2. Nội dung tổ chức kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở
DNSX.
Để thực hiện tốt yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán đặt ra thì
đòi hỏi quá trình hạch toán vật liệu phải gồm những nội dung sau :
Thứ nhất là: Phân loại và lập danh điểm vật liệu .
Thứ hai là: Xây dụng các nội quy, quy chế bảo quản sử dụng
vật t. Doanh nghiệp phải có đầy đủ hệ thống kho tàng bảo quản vật
liệu. Trong kho phải tang bị đầy đủ các phơng tiện, các dụng cụ cân
đo, đong đếm vật t. Vật t trong kho phải đợc sắp xếp gọn gàng, đúng
kỷ thuật lợi cho việc nhập, xuất kho vật t. Về nhân sự phải có một số
nhân viên bảo vệ, thủ kho hạch toán tốt ban đầu ở kho.
Thứ ba là: Xây dựng các định mức vật t cần thiết. Các định mức
dự trữ tối đa, tối thiểu, cá định mức sử dụng vật t cũng nh các định
mức ( tiểu) hao hụt hợp lý trong vận chuyển, bảo quản.
Thứ t là: Tổ chức khâu hạch toán ban đầu gồm vận dụng các
chứng từ ban đầu và luân chuyển chứng từ cho hựp lý ,khoa học .
Thứ năm là: Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ
thống sổ kế toán tổng hợp một cách thích hợp và khoa học.
Thứ sáu là: Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê đối chiếu vật

Nhiên liệu : Bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh: xăng, dầu,
than, củi, ga . . . để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho
các phơng tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình hoạt
dộng sản xuất kinh doanh.
Trang 10
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

Phụ tùng thay thế : Bao gồm các phụ tùng, các chi tiết dùng để thế
sữa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải .
Thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp
đặt vào các công trình xây dụng cơ bản của doanh nghiệp .
Phế liệu : Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản
phẩm nh: gỗ vụn, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình
thanh lý tài sản cố định .
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của
từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc
chia thành nhóm, từng quy cách .
b/ Căn cứ vào mục đích, công dụng và yêu cầu quảnt lý của kế
toán quản trị thì vật liệu trong doanh nghiệp xản xuất đợc chia thành:
Nguyên vật liệu trực tiếp : Dùng cho sản xuất và chế tạo sản phẩm
nguyên vật liệu trực tiếp ( chính) cấu thành nên thực thể của sản
phẩm .
Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : Phục vụ quản lý ở các
phân xởng tổ đội sản xuất cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh
nghiệp ....
c/ Căn cứ vào nguồn hình thành vật liệu trong doanh nghiệp sản
xuất đợc chia thành:
Nguyên vật liệu do mua ngoài
Nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến

............
1529.01
1529.02
............
2.2. Đánh giá nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu là thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của hiện
vật theo những nguyên tắc nhất định để đẩm bảo yêu cầu chân thực và
thống nhất .
Về nguyên tắc, vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lu động nên
phải đợc đánh giá theo giá của vật t mua sắm, gia công chế biến. Tức
là kgiá trị của vật t phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp, trên các bảng
cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác phải theo giá thực tế.
Song do đặc điểm của vật liệu có nhiều chủng loại, thờng xuyên biến
động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế
toán vật liệu phải phản ánh kịp thời hành ngày tình hình biến động và
số hiện có của nguyên vật liệu, nên trong công tác kế toán vật liệu
còn có thể đánh giá theo giá hạch toán.
Trang 12
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

2.2.1. Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế.
a/ Giá thực tế vật liệu nhập kho:
Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu đợc xác định nh
sau :
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Trị giá thực tế của nguyên vật
liệu mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hoá đơn ( bao gồm các
khoản thuế phải nộp (nếu có)), công các chi phí thu mua thực tế
(bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản, phân loại, bảo
hiểm ...nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh

xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuất dùng và đơn giá
bình quân vật liệu tồn kho đầu kỳ :
Trong đó :
Phơng pháp tính giá trị thực tế bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong
kỳ :
Trang 14
Trị giá thực tế vật
liệu xuất kho trong
kỳ
Đơn giá bình quân
vật liệu tồn kho
đầu kỳ
Số lợng vật liệu
xuất kho trong
kỳ
=
X
Đơn giá bình quân vật
liệu tồn kho đầu kỳ
Trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
Số lợng vật liệu tồn kho đầu kỳ
=
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

Theo phơng pháp này, cùng giả thiết rằng số vật liệu xuất ra, bao
gồm cả vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập đầu kỳ . Giá thực tế bình quân
vật liệu đợc xác định nh sau :
Trong đó :
Phơng pháp tính giá theo giá thực tế đích danh :

quân vật liệu
Số lợngvật liệu
xuất kho trong kỳ
X
=
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

nhập kho của từng lần nhập, sau đó căn cứ vào số lợng xuất trình ra
giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập
trớc đối với số lợng xuất kho thực lần nhập trớc, số còn lại đợc tính
theo đơn giá thực tế các lần nhập sau:
Công thức:
Phơng pháp nhập sau xuất trớc :
Giả thiết rằng những vật liệu đã nhập kho sau là những vật liệu
xuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ là những vật liệu đợc
nhập vào đầu tiên.
Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc giá thực tế nhập kho của
từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá
thực tế nhập kho lần cuối, sau đó mới đến lần nhập trớc để tính giá
thực tế xuất kho.
Phơngpháp nhập sau xuất trớc:
Trang 16
Trị giá thực tế vật liệu
xuất dùng
Trị giá thực tế đơn vị
vật liệu nhập kho theo

tác bảo quản vật liệu tại kho, nhng lại khó khăn cho việc hạch toán chi
tiết.
2.2.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
Giá hạch toán là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh
nghiệp và đợc sử dụng trong thời gian dài. Giá hạch toán của nguyên
vật liệu có thể là giá mua vật liệu tại một thời điểm nào đó hoặc xác
định theo giá kế hoạch đợc xây dựng.
Hàng năm căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán phải
đánh giá tình hình xuât nhập nguyên vật liệu theo giá hạch toán, cuối
kỳ tính đổi giá hạch toán sang giá thực tế thông qua hệ số giá .
Hệ số giá nguyên vật liệu đợc xác định nh sau :
Trang 17
Trị giá thực tế vật
liệu xuất dùng
Trị giá thực tế đơn vị
vật liệu nhập kho
theo từng lần nhập
sau
Số lợng vật liệu xuất
dùng trong kỳ thuộc
số lợng từng lần nhập
trớc đó
=
X
Hệ số giá vật
liệu.
Giá thực tế vật liệu tồn
kho đầu kỳ
Giá thực tế vật liệu
xuất kho trong kỳ

kho trong kỳ
Giá hạch toán vật liệu
tồn kho trong kỳ
Hệ số giá vật
liệu
=
X
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

hớng dẫn nh phiếu xuất vật t theo hạn mức (Mẫu 04-VT), biên bản
kiểm nghiệm vật t (Mẫu 05-VT), phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu
17-VT) ....Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của từng doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế , hình thức sở
hữu khác nhau.
3.2. Hạch toán chi tiết vật liệu.
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc ghi chép hàng ngày tình hình
biến động về số lợng, giá trị, chất lợng của từng thứ, từng loại vật liệu
theo từng kho của doanh nghiệp. Hạch toán chi tiết vật liệu đợc tiến
hành ở kho và ở phòng kế toán.
3.2.1. Các sổ chi tiết vật liệu sử dụng
Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán vật liệu tuỳ thuộc vào
phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng
các sổ (thẻ) kế toán chi tiết nh sau:
-Sổ (thẻ) kho.
-Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu.
-Sổ đối chiếu luân chuyển.
-Sổ số d.
Ngoài các sổ chi tiết nêu trên còn có thể sử dụng các bảng kê
nhập-xuất-tồn kho vật liệu phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đợc

Trang 20
Thẻ Kho
(1)
(1)
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

ở phòng kế toán: Kế toán mở số đối chiếu luân chuyển để ghi
chép tình hình xuất-nhập-tồn kho của từng thứ nguyên vật liệucho
từng kho dùng cho cả năm. Số đối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi
tháng 1 lần vào cuối tháng. Để có số liệu chi vào sổ đối chiếu luân
chuyển, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất. Sổ đối chiếu
luân chuyển, kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất. Sổ đối
chiếu luân chuyển cũng đợc theo dõi cả về số lợng lẫn giá trị.
Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp này nh
sau:
Sơ đồ 2 : Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
( Theo phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển).
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu
c/ Phơng pháp sổ số d :
Nội dung của phơng pháp này nh sau:
ở kho: Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập-
xuất-tồn về mặt số lợng. Cuối tháng phải ghi số tồn kho đã tính
trên thẻ kho (về mặt số lợng) cào sổ số d.
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d cho từng kho dùng cho cả
năm để ghi số tồn kho của từng thứ, từng loại nguyên vật liệu vào
Trang 21
Thẻ kho

Kiểm tra, đối chiếu

4.Khái quát hoá trình tự kế toán vật liệu-công cụ dụng cụ
trên sơ đồ tài khoản.
4.1. Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên.
Sự biến động của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp phản
ánh trên các chứng từ kế tóan sẽ đợc theo dõi trên các tài khoản kế
toán. Đây là phơng pháp mà kế toán phản ánh một cách thờng
xuyênliên tục bà có hệ thống tình hình hiện có và sự biến động của vật
Trang 23
Thẻ kho
Sổ số d
Bảng tổng hợp nhập-
xuất-tồn
Bảng kê xuấtBảng kê nhập
Chứng từ nhập
Bảng luỹ kế nhập
Chứng từ xuất
Bảng luỹ kế xuất
(1) (1)
(2)
(3)
(4) (4)
(3)
(2)
(5)
(6)
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngời bán , nhng
Trang 24
Luận văn tốt nghiệp Hoàng Xuân Thép
- K49-CĐKT1

cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đờng đã về
nhập kho.
Kết cấu của tài khoản 151 nh sau :
Bên nợ: -Giá trị hàng đang đi đờng .
-Kết chuyển giá trị hàng đang đi đờng cuối kỳ ( theo
phơng pháp kiểm kê định kỳ ).
Bên có: -Giá trị hàng đang đi đờng đã về nhập kho hoặc chuyển
giao cho các đối tợng sử dụng hay khách hàng .
-Kết chuyển giá trị hàng đi đờng đầu kỳ
( theo phơng pháp kiểm kê định kỳ ).
D nợ : Giá trị hàng đi đờng đa về nhập kho lúc cuối kỳ .
Tài khoản 331 Phải trả cho ngời bán
Tài khoản này đợc sử dụng để phản ánh theo quan hệ thanh toán
giữa doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t,
hàng hoá lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Kết cấu của
tài khoản này nh sau:
Bên nợ : -Số tiền đã thanh toán cho ngời bán, ngời nhận thầu .
-Số tiền ngời bán chấp nhận giảm giá số hàng đã giao
theo hợp đồng .
-Giá trị vật t hàng hoá thiếu hụt, kém phẩm chất khi
kiểm nhận và trả lại ngời bán .
-Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận cho
doanh nghiệp đợc giảm trừ số nợ phải trả.
-Số tiền doanh nghiệp ứng trả trớc cho ngời bán nhung
cha nhận đợc vật t, hàng hoá, lao vụ .


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status