Tài liệu Báo cáo tốt nghiệp "Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài" - Pdf 91

Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
----------
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2010
- 1 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
MỤC LỤC
Lời nói đầu............................................................................................ ……………….....3
CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀ FDI TẠI VIỆT NAM.........................5
I Khái quát chung về FDI ……………………..…..........................................................5
1.Khái niệm.......................................................................................... .………….....5
2. Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)…………………....6
3.Các hình thức đầu tư FDI (theo luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam)...............6
4. Vị trí và ý nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài ……………………………...6
a, Vị trí……...…………………………………………………………………...6
b, Ý nghĩa………………………………….……………………………………7
5. Tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)……………….…...7
6. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế……….…....8
II. Thực trạng thu hút và sử dụng FDI ở VN trong những năm qua………..……...….9
1. Qui mô vốn đầu tư………………………………………………………..…....9
2. Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam………………………….....11

2. Mục tiêu phát triển cụ thể đến năm 2010:………………………………….….30
3. Định hướng thu hút FDI của tỉnh…………………………………………..….32
Chương III:Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trên địa bàn tỉnh………………………………………………………………….…....33
I. Kinh nghiệp của một số nước trên thế giới trong việc thu hút, quản lý và sử dụng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài…………………………………………..………………...33
1. Các nước ASEAN…………………………………………………………..…33
2. Trung Quốc………………………………………………………………...….34
2.1 Các chính sách biện pháp chủ yếu……………………………….…………..34
2.2 Về cơ cấu đầu tư……………………………………………………………..35
II.Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư (FDI) vào Vĩnh Phúc trong những năm tới.35
1. Giải pháp chung………………………………………………………....…....35
2. Giải pháp cụ thể nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc trong
thời gian tới……………………………………………………………….……..35
2.1 Cải thiện chính sách đất đai…………………………………………………..36
2.2 Xây dựng nhà ở cho công dân khu công nghiệp………………………….….36
2.3 Tăng cường hơn nữa các chính sách ưu đãi và khuyến khích FDI……….…..37
2.4 Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá hình ảnh, xúc tiến đầu tư…………..…..37
2.5 Cải cách thủ tục hành chính………………………………………………......38
- 3 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
KẾT LUẬN……………………………………………………………………….…...39
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….…40
PHỤ LỤC………………………………………………………………………..……41
LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp công nghiệp hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nước với mục tiêu phấn đấu
đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một
chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta

2010”.
Nội dung chính của đề tài gồm có 3 phần:
Chương I: Khái quát chung về FDI và FDI tại Việt Nam.
Chương II: Thực trạng về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vĩnh Phúc giai đọan 2000
-2010.
Chương III:Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
trên địa bàn tỉnh.
Em xin gửi lời cảm ơn chân trọng tới cô giáo Nguyễn Thị Thúy Vân bộ môn
ĐTNN& CGCN, khoa KTĐT, Trường ĐHKT&QTKD đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Bản đồ tỉnh Vĩnh Phúc
- 5 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
Chương I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ FDI VÀ FDI TẠI VIỆT NAM
I. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1 Khái niệm
FDI đối với nước ta còn khá mới mẻ bởi hình thức này mới xuất hiện ở Việt nam sau thời
kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khái niệm tổng quát về FDI không phải là dễ. Xuất
phát từ nhiều khía cạnh và góc độ, quan điểm khác nhau trên thế giới đã có nhiều khái
niệm khác nhau về FDI.
- Theo Tổ chức thương mại quốc tế: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một
nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước
thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân
biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn
tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường

* Về mặt chuyên môn: có chuyển giao bí quyết hay công nghệ.
* Về mặt hoạt động: đi vào sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ.
3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (theo luật đầu tư nước ngoài của
Việt Nam)
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ đầu tư nước ngoài bỏ
100% vốn tại nước sở tại, và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp
- 7 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
theo quy định, pháp luật của nước sở tại. Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp
được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp nước sở
tại trên cơ sở hợp đồng lien doanh. Các bên tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi
nhuận và chịu rủi ro theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ. Phần góp vốn của
bên nước ngoài không được ít hơn 30% vốn pháp định. Hình thức hợp đồng, hợp tác
kinh doanh: đây là một văn bản được kí kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ
đầu tư trong nước để tiến hành một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà
trên cở sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của
mỗi bên, nhưng không hình thành một pháp nhân mới.
ngoài các hình thức kể trên ở các nước và ở Việt Nam còn có các hình thức khác như :
hợp đồng xây dựng –kinh doanh –chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng –chuyển giao
–kinh doanh ( BTO), hợp đồng xây dựng –chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài.
4. Vị trí và ý nghĩa của đầu tư trực tiếp nước ngoài .
a, Vị trí.
- Đầu tư nước ngoài có một vị trí vô cùng quan trọng. Nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển
nhanh và toàn diện hơn .
-Đầu tư nước ngoài làm tăng khả năng về vốn, kinh nghiệm quản lý cho nước nhận đầu
tư.
- Là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để đưa nước nhận đầu rút ngắn

ra nước ngoài để đầu tư nhằm thu lợi, do đó các quốc gia chủ nhà có xu hướng bị suy
thoái và tụt hậu.
+ Nguy cơ rủi ro cao hơn ở trong nước do đó các doanh nghiệp thường áp dụng các biện
pháo khác nhau dể phòng ngừa, hạn chế rủi ro.
* Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư
- Tác động tích cực:
+ Tăng quy mô GDP do đầu tư của người nước ngoài mang lại, mở rộng cơ cấu kinh tế
trong nước, tạo đà cho sự phát triển.
+ Tạo điều kiện khai thác được nhiều nguồn vốn từ bên ngoài do không quy định mức
góp vốn tối đa mà chỉ quy định mức góp vốn tối thiểu cho các nhà đàu tư nước ngoài.
+ Tạo điều kiện tiếp thu công nghiệp hiện đại, kỹ năng quản lý và tác phong công
nghiệp của nước ngoài.
+ Giúp khai thác có hiệu quả lợi thế của đất nước về tài nguyên, vị trí địa lý,…
+ Sử dụng hiệu quả đồng vốn, tăng việc làm, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, nâng cao
phát triển kinh tế và đời sống nhân dân.
+ Tạo cảnh quan xã hội, tăng năng suất và thu nhập quốc dân.
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước tiếp cận với thị trường nước ngoài.
- Tác động tiêu cực:
- 9 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
+ Nhiều trường hợp tiếp nhận công nghiệp lạc hậu.
+ Khó bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành và lãnh thổ vì các lĩnh vực và địa bàn được đầu
tư phụ thuộc vào sự lựa chọn của các nhà đầu tư nước ngoài mà nhiều khi không theo ý
muốn của nước tiếp nhận.
+ Nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức, nếu không có một quy hoạch đầu tư cụ thể
và khoa học thì dễ dấn đầu tư tràn lan kém hiệu quả, nạn ô nhiễm môi trường trầm
trọng.
6. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế.

có một xu hướng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu tư giải thể tăng cao
hơn nhiều so với giai đoạn trước. Tổng số vốn đầu tư giải thể giai đoạn 1997 – 2000
khoảng 5,26 tỷ USD so với 2,96 tỷ USD của 9 năm trước cộng lại.
Sang năm 2001, tình hình trong nước và quốc tế có xu hướng thuận lợi cho việc thu hút
vốn đầu tư vào Việt Nam do:Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang trong giai
đoạn khôi phục và ổn định, một số nhà đầu tư nước ngoài đang mong muốn tìm cơ hội
đầu tư vào Việt Nam.
Luật sửa đổi bổ xung Luật ĐTNN tại Việt Nam được quốc hội thong qua tháng 6 năm
2000 có nhiều điểm thông thoáng và thuận lợi về thuế và các ưu đãi về tiền thuê đất cho
các nhà ĐTNN.Chính phủ ban hành hàng loạt các biện pháp nhằm tăng cường thu hút
nguồn vốn đầu tư quan trọng này. Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được thông qua tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Mỹ tìm kiếm cơ hội hội đầu tư tại Việt Nam. Sau
hơn 3 năm trầm lắng, năm 2001 đã chứng kiến sự phục hồi của dòng vốn FDI với 462
dự án mới được cấp phép và 200 lượt dự án đăng ký vốn đưa tổng vốn đầu tư mới lên
2,6 tỷ USD, tăng 30% so với năm trước, trong đó vốn đầu tư mới cấp phép là 0,528 tỷ
USD, tăng 32% so với năm 2000. Với chính sách mở cửa đầu tư và những nỗ lự của
Chính phủ trong việc thu hút đầu tư nước ngoài tính đến tháng 12 năm 2002, tổng số
vốn FDI đăng ký tại Việt Nam đã lên tới 39 tỷ USD với 3.669 dự án được cấp phép.
Năm 2007, UNCTAD đã tiến hành khảo sát ý kiến của hàng loạt tập đoàn xuyên quốc
gia trên khắp thế giới. Kết quả không gây nhiều ngạc nhiên khi Việt Nam lọt vào Top
10 nền kinh tế hấp dẫn nhất về đầu tư của các tập đoàn xuyên quốc gia trong giai đoạn
2007 – 2009. Xếp thứ 6 về triển vọng thu hút đầu tư sau Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nga,
Brazin. Có 11% tập đoàn xuyên quốc gia được khảo sát khẳng định Việt Nam sẽ là
điểm hấp dẫn đầu tư của họ trong những năm tới, làm cho làn sóng FDI đầu tư vào Việt
Nam đã tăng tốc trong hai năm đầu tiên (năm 2007 FDI đăng ký đạt 21.348 triệu USD,
thực hiện đạt 8.030 triệu USD; năm 2008 tăng mạnh tương ứng là 64.100 triệu USD và
11.500 triệu USD.
Theo khảo sát của Hội đồng Kinh doanh châu Á, Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về hấp
dẫn đầu tư đối với các tập đoàn châu Á trong giai đoạn 2007 – 2009. Có 85% ông chủ
- 11 -

2. Đóng góp của FDI đối với nền kinh tế Việt Nam
Sau 15 năm thực hiện chủ trương thu hút vốn FDI, đến nay FDI đã có những tác động
tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trên một số mặt chủ yếu sau:
Một là: Tạo vốn để phát triển. Thực trạng thiếu vốn của Việt Nam thể hiện rõ trong việc
mất cân đối giữa nhu cầu sử dụng vốn và nguồn cung cấp vốn;Vốn tích luỹ từ nội bộ rất
ít ỏi, chưa có hình thức thích hợp huy động vốn trong dân, tuy có Luật Đầu tư trong
nước nhưng còn kém hấp dẫn và mới được sửa đổi lại; ngoại tệ thu được qua xuất khẩu
và du lịch còn rất thấp, luôn phải nhập siêu trong những năm 80 và 90; nguồn vốn thu
được từ viện trợ của Liên Xô và các nước XHCN trước đây chiếm khoảng 40% ngân
sách không còn nữa. Từ khó khăn về vốn, thời kỳ những năm 90 nước ta là một trong
45 nước có nền kinh tế nhỏ, thu nhập thấp nên rất khó khăn trong việc trả nợ.
Trong mấy năm khởi đầu (1988 - 1991) bình quân FDI chiếm 20% vốn đầu tư xã hội;
năm 1992 chiếm 50% tổng vốn đầu tư cả nước. Bình quân tính đến năm 2001 FDI
chiếm trên 24% và năm 2002 là 31% vốn đầu tư toàn quốc.
Tóm lại, mục tiêu thu hút vốn FDI trong hơn 10 năm qua của chúng ta đã đưa lại kết
quả khả quan. Chủ trương thu hút vốn FDI là kịp thời và đúng đắn, FDI đã bổ sung
- 12 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử
dụng các nguồn lực trong nước, tạo ra thế và lực mới cho sự phát triển kinh tế. Tỷ trọng
vốn FDI trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội tăng nhanh qua các năm đang đóng góp
đáng kể vào tăng trưởng kinh tế và là nguồn bù đắp quan trọng cho thâm hụt cán cân
vãng lai, góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Hai là: Tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Nguồn vốn FDI đã góp phần
tích cực trong việc hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các ngành, lĩnh vực quan trọng
của nền kinh tế như:dầu khí, hoá dầu, bưu chính viễn thông, điện tử, ôtô, xe máy, hoá
chất, phân bón, dệt may, giầy dép, chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến thức ăn gia
súc, khách sạn du lịch ...Năng lực tăng thêm của những ngành, lĩnh vực do FDI tạo ra đã

dụng đổi mới công nghệ thiết bị, lựa chọn các công nghệ thích hợp cho phép khai thác
lợi thế lao động. Trừ dầu khí, phần lớn giá trị xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp đều
do sự tiếp nhận các công nghệ tiên tiến này đưa lại. Nó cũng phù hợp với lợi ích tìm
kiếm lợi nhuận cao đòi hỏi các công ty nước ngoài cần nơi chuyển giao công nghệ còn
sử dụng được để tiếp tục kéo dài vòng đời sản phẩm.
Sự xuất hiện các doanh nghiệp FDI còn có tác dụng kích thích sự đổi mới kỹ thuật công
nghệ cho các doanh nghiệp trong nước, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm nông,
công nghiệp, tạo được nhiều sản phẩm xuất khẩu cất lượng cao đa dạng, phong phú về
chủng loại.
3. Những tồn tại, hạn chế
Hoạt động FDI thời gian qua đã đặt ra nhiều vấn đề bức bách cần phải có những biện
pháp giải quyết cụ thể nằm nâng cao vai trò tác động tích cực của FDI đối với sự phát
triển kinh tế.
Một là: Tạo ra sự cạnh tranh không lành mạnh. Những năm gần đây có một bộ phận
sản phẩm của khối đầu tư nước ngoài cạnh tranh thiếu lành mạnh với hàng của các
doanh nghiệp Việt Nam bằng cách bán phá giá nhằm độc chiếm thị trường nội địa.
Hai là: Cơ cấu thu hút vốn còn nhiều bất hợp lý. Do công tác xây dựng quy hoạch còn
gặp nhiều hạn chế, đồng thời chất lượng một số quy hoạch phát triển ngành được duyệt
cũng chưa cao do chưa xác định được đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng về mặt thị trường,
quy mô, vốn đầu tư, nên thời gian qua có tình trạng đã cấp giấy phép đầu tư nước ngoài
vào một số lĩnh vực và sản phẩm tạm thời vượt quá nhu cầu hiện tại (như: Các dự án
khách sạn, nước giải khát có ga, sản phẩm điện tử gia dụng, lắp ráp ôtô). Chính điều này
đã gây sức ép đối với sản xuất trong nước và dẫn đến sự giải thể của một số dự án
FDI.Mặc dù tất cả các địa phương trong cả nước đều thu hút được các dự án FDI nhưng
phần lớn các dự án tập trung vào các thành phố, tỉnh lớn như thành phố HCM, HN, Hải
Phòng, Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, Bình Dương,Vũng Tàu, Quảng Ngãi.
Ba là: Chi phí đầu tư kinh doanh ở Việt Nam cao. Chi phí đầu tư kinh doanh ở Việt
Nam cao hơn so với các nước trong khu vực như: Giá điện sản xuất ở HN và thành phố
- 14 -
Trường ĐHKT&QTKD

Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa
vùng trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế
Nội Bài, qua đường quốc lộ số 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đường 18 thông với
cảng nước sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối vùng KTTĐ Bắc Bộ, đặc
- 15 -
Trường ĐHKT&QTKD

Lớp KTĐT B
biệt đối với Thủ đô Hà Nội: Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển sẽ đảm bảo vững chắc khu
vực phòng thủ cho Hà Nội; góp phần cùng Thủ Đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị
hóa, phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu
cầu về xã hội, du lịch, dịch vụ của thủ đô Hà Nội.
1.2 Địa hình
Do đặc điểm vị trí địa lý nên nơi đây hình thành 3 vùng sinh thái rõ rệt: Đồng bằng trung
du và miền núi, hết sức thuận tiện cho phát triển nông – lâm nghiệp, thủy sản, công
nghiệp và du lịch – dịch vụ. Vùng trung du và miền núi của tỉnh VP có nhiều hồ nước,
như hồ Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Vạc. Đây là những nơi có tiềm năng đa dạng
cho phát triển thuỷ lợi, nuôi cá, xây dựng, phát triển các khu du lịch và thể thao.
1.3 khí hậu - thủy văn
Về khí hậu: Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Nhiệt độ trung
bình năm 23,2 - 25 C, lượng mưa 1.500 - 1.700 ml; độ ẩm trung bình 84 - 85%, số giờ
nắng trong năm 1.400 - 1.800 giờ. Hướng gió thịnh hành là hướng Đông - Nam thổi từ
tháng 4 đến tháng 9, gió Đông - Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3, kèm theo sương muối.
Riêng vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 180
C) cùng với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ
ngơi, giải trí.
Thuỷ văn: Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều con sông chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ
thuộc vào 2 sông chính là sông Hồng và sông Lô.
2. Điều kiện kinh tế xã hội.
2.1 Dân số,lao động.

đường sắt Hà Nội-Lào Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua Vĩnh Phúc có 4
dòng chính: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. Hệ thống sông Hồng là
tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè.
Kinh tế: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2007 ước đạt 280 triệu USD. Tổng kim ngạch
nhập khẩu năm 2007 ước đạt 716,229 triệu USD, Khu vực nhập khẩu tập trung chủ yếu là
các doanh nghiệp FDI chiếm 96,14% tổng kim ngạch nhập khẩu. Trong năm 2007, tỉnh
đã thu hút được 67 dự án đầu tư mới và 19 dự án tăng vốn.Vĩnh Phúc có 7 khu công
nghiệp là Khu công nghiệp Kim Hoa, Khai Quang, Minh Quang, Bình Xuyên, Chấn
Hưng, Sơn Lôi, Bá Thiện và 6 cụm công nghiệp là Hương Canh, Lai Sơn, Hợp Thịnh,
Tân Tiến, Đạo Tú với diện tích quy hoạch gần 2.500ha. Để thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầu
tư nước ngoài và đầu tư của các doanh nghiệp trong nước vào địa bàn tỉnh, Vĩnh Phúc sẽ
tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp. Bên cạnh đó, Vĩnh Phúc tiếp tục quan tâm phát triển các
làng nghề truyền thống như: Mộc Bích Chu, rèn Lư Nhân, Đá Hải Lựu, Gốm Hương
Canh…tiếp tục phát triển các nghề mới như: Mây tre đan xuất khẩu, ươm tơ.. Hiện nay
Vĩnh Phúc là tỉnh đứng vị trí thứ 7 trong cả nước về giá trị sản xuất công nghiệp và là một
trong 7 tỉnh, thành nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
Du lịch :Vĩnh Phúc có tiềm năng lớn về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn, có một
vị trí chiến lược hết sức quan trọng về chính trị, kinh tế và văn hoá trong quá tr
́
nh phát
triển của đất nước. Tại đây có một quần thể danh lam, thắng cảnh tự nhiên nổi tiếng như:
- 17 -

Trích đoạn Chuyển giao công nghệ Giải quyết việc làm và nâng cao trình độ người lao động Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời gian tới Các nước ASEAN Tăng cường hơn nữa các chính sách ưu đãi và khuyến khích FDI
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status