Tài liệu Đề tài "ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM" - Pdf 92

LUẬN VĂN
"ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM"
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNGKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI :
ODA ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Gv hướng dẫn: ThS. Mai Thu Hiền
Sinh vieõn: Nguyễn Mạnh Hà
Lớp: A2CN9
Hà Nội, tháng 03-2003
MỤC LỤC
Lời nói đầu Trang
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN VỐN
HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)

I- KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI ODA
1. Lịch sử hình thành ODA 6
2. Khái niệm 7
3. Đặc điểm 8
3.1. Ưu điểm
3.2. Hạn chế
4. Phân loại ODA 15
4.1. Theo tính chất
4.2. Theo mục đích
4.3. Theo điều kiện

2. Bộ máy quản lý Nhà nước 34
II- TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ODA CỦA VIỆT NAM 35
1. KháI quát về số liệu ODA qua các năm
1.1. Tình hình cam kết ODA cho Việt Nam
1.2. Đàm phán và ký kết các Hiệp định vay nợ, viện trợ
1.3. Tình hình giải ngân
2. Cơ cấu phân bổ ODA 41
2.1. Cơ cấu ODA theo ngành
2.2. Cơ cấu ODA theo vùng
III- NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA
TẠI VIỆT NAM
48
1. Các tiêu thức cơ bản và nguồn thông tin để đánh giá hiệu
quả
sử dụng ODA
1.1. Phân loại tiêu thức đánh giá
1.2. Nguồn thông tin đánh giá
2. Kết quả đạt được
2.1 Taờng voỏn ủaàu tử cho quoỏc gia 51
2.2 Chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ
2.3 Sửù phaựt trieồn cuỷa caực doanh nghieọp
3. Tồn tại và nguyên nhân 55
3.1. Tồn tại
3.2. Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ODA TẠI
VIỆT NAM 81
I- PHƯƠNG HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA CỦA VIỆT
NAM
1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với việc sử dụng
ODA

nhiều thập kỉ trước đây, bắt đầu từ kế hoạch Masan của Mĩ viện trợ cho
các nước Tây Âu nhằm khôI phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Thời gian này, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận trợ giúp các
nước đang phát triển dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với
điều kiện ưu đãi. Tiếp đó hội nghị Côlômbô năm 1955 hình thành những
ý tưởng và nguyên tắc đầu tiên về hợp tác phát triển.
Ngày 14/12/1960, tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển ra đời tại
Paris bao gồm 20 thành viên ban đầu tập hợp lại cùng hợp tác phát triển.
Tổ chức này đã đóng góp phần quan trọng nhất trong việc trợ giúp các
nước đang và chậm phát triển. Trong khuôn khổ hợp tác và phát triển, các
nước thành viên OECD đã lập ra ủy ban chuyên môn, trong đó có ủy ban
hỗ trợ phát triển chuyên trách giúp đỡ các nước đang và chậm phát triển
kinh tế, nâng cao hiệu quả đầu tư, thành viên ban đầu của DAC gồm 18
nước: ÁO, Bỉ, Hà lan, Nauy.... các nước trong ủy ban này theo thường kỳ
thông báo các khoản đóng góp của họ cho chương trình viện trợ phát triển
để DAC biết và trao đổi các vấn đề liên quan với chính sách viện trợ phát
triển. Lần đầu tiên DAC đưa ra kháI niệm về ODA năm 1969.
Năm 1970, Đại hội đồng liên hợp quốc đã chính thức thông qua chỉ
tiêu ODA bằng 0,7% GNP của các nước phát triển vào năm 1985 và bằng
1% vào đầu năm 2000
Năm 1994, ngân hàng thế giới được thành lập tại hội nghị quốc tế
về tàI chính- tiền tệ tổ chức vào tháng 7/1994 tại Breton Woods thuộc
bang New Harmpshire. Mục tiêu chính của ngân hàng thế giới là thúc đẩy
sự tiến bộ kinh tế- xã hội và tăng trưởng phúc lợi của các nước thành viên
đang phát triển với tư cách như một trung gian tàI chính. Ngày nay, ngân
hàng thế giới góp phần quan trọng trong việc dảI ngân ODA cho các
nước đang và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.

2. Khái niệm
Theo khái niệm của Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) thuộc Tổ chức

A, Hỗ trợ cán cân thanh tốn
B, Hỗ trợ chương trình
C, Hỗ trợ dự án
WB đưa ra kháI niệm ODA bao gồm cả viện trợ đa phương và
song phương, nhấn mạnh tới khía cạnh tàI chính của ODA mà khơng đề
cập tới mục đích của ODA là gì.
NgồI ra ODA còn có các điều kiện ưu đãI có thể là: lãI suất thấp
( dưới 3%/năm), thời gian ân hạn dàI hoặc thời gian trả nợ (30-40 năm).
Nghị định 87CP của chính phủ việt nam quy định về nguồn vốn ODA là
sự hợp tác phát triển giữa nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam với
một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế. Hình thức của sự hợp tác có thể
là hỗ trợ cán cân thanh tốn, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ
thuật hoặc theo dự án.
3. Đặc điểm
Trửụực tiẽn ủãy laứ nguồn voỏn cuỷa chớnh phuỷ phãn boồ cho
mói maởt cuỷa xaừ hoọi nhaốm thuực ủaồy nền kinh teỏ nhửng bẽn
cánh ủoự laứ keứm theo caực ủiều kieọn ủeồ coự theồ vay ủửụùc
nguồn voỏn naứy.
ODA ln bị rằng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp, đI kèm với ODA
bao giờ cũng có những rằng buộc nhất định về chính trị kinh tế hoặc khu
vực địa lý. Nước nhận viện trợ còn phảI đáp ứng những u cầu của bên
cấp viện trợ như thay đổi chính sách đối ngoại, chính sách kinh tế, thay
đổi chế độ chính trị.... cho phù hợp với mục đích của bên tàI trợ. Trong
giai đoạn hiện nay đã xuất hiện một số đặc điểm quan trọng sau:
Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phương có xu thế tăng lên, ODA đa
phương có xu thế giảm đi. Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới
và xu thế hội nhập đã tạo điều kiện cho các quan hệ kinh tế, chính trị....
giữa các quốc gia ngày càng được đẩy mạnh và tăng cường. Hoạt động
của một số tổ chức phương tỏ ra kém hiệu quả làm cho một số nhà tàI trợ
ngần ngại đóng góp cho các tổ chức này. Điều đó là nguyên nhân chính

đồng đều. Nguyên nhân tạo nên sự khác biệt như vậy có thể có rất nhiều
lý giảI khác nhau, có thể là do những mong muốn của các quốc gia đI
viện trợ như mở rộng quan hệ hợp tác về chính trị hay kinh tế, mục đích
xã hội, điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý muốn chủ quan của nhà tàI trợ.
Lúc đầu họ chỉ quan tâm đến việc thiết lập các mối quan hệ với các nước
láng giềng của mình, nhưng sau đó họ lại nhận thấy rằng cần thiết lập
quan hệ với các nước khác trên thế giới để tìm kiếm thị trường trao đổi
buôn bán hay đầu tư mà việc đầu tiên thiết lập quan hệ ngoại giao bằng
cách viện trợ ODA. Mặt khác chính những yếu tố trong nội bộ của quốc
gia cũng tạo nên những khác biệt lớn trong quá trình nhận viện trợ như
các mối quan hệ với các nước phát triển
Thứ tư, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA ít lạc quan.
Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã khuyến nghị dành 1% GNP của
các nước phát triển để cung cấp ODA cho các nước nghèo. Nhưng nước
có khối lượng ODA lớn như Nhật Bản, Mỹ... thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở
mức trên dưới 0,3% trong nhiều năm qua. Tuy có một số nước như Thụy
Điển, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch... đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1%
GNP, song khối lượng ODA tuyệt đối của các nước này không lớn. Thêm
vào đó tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp ở các nước đang phát triển
cũng là một trở ngại gia tăng ODA. Ngoài ra, hàng năm các nước cung
cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét
khối lượng ODA có thể cung cấp được. Nhưng hiện nay các nước phát
triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình như
khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các vấn đề xã hội trong nước, chịu sức
ép của dư luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong
nước.
Tuy nhiên, ở các nước phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm trong
các năm 1991 - 1994 (4%/năm trong thập kỷ 80). Đời sống nhân dân
đang được cải thiện rõ rệt. Do sự phục hồi kinh tế ở các nước phát triển,
nguồn vốn chuyển dịch vào các nước đang phát triển có thể sẽ giảm sút

người dân. Ví dụ, khi dân cư đã quen với việc sử dụng các dịch vụ công
cộng (đường,điện, nước,...) không phải trả tiền hoặc trả rất ít, nếu Chính
phủ thay đổi chính sách yêu cầu người dân phải trả tiền cho các dịch vụ
công cộng này để có nguồn đầu tư cho các dự án mới thì chắc chắn Chính
phủ sẽ gặp phải sự phản đối từ phía dân cư và chính sách mới sẽ khó
được thông qua. Trong khi đó, các nhà tài trợ có thể tài trợ cho các dự án
đường, thuỷ lợi, nước sạch đồng thời yêu cầu nước tiếp nhận có chính
sách thu phí thích hợp để duy tu bảo dưỡng công trình, đảm bảo tính bền
vững của dự án. Việc thay đổi chính sách để đáp ứng yêu cầu của nhà tài
trợ sẽ được nhân dân dễ dàng chấp thuận hơn như là điều kiện để tiếp
nhận vốn mới. Như vậy, dự án ODA đã góp phần đổi mới chính sách tại
nước tiếp nhận vốn và đổi mới nếp nghĩ của người dân được trực tiếp thụ
hưởng.
3.2. Hạn chế
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì nguồn vốn ODA cũng hàm chứa
các mặt trái của nó.
(1) Trong một số trường hợp vốn ODA thường đi liền với yếu tố kinh
tế-chính trị tiêu cực (do bên cung cấp vốn áp đặt) hơn là hiệu quả kinh
tế. Các nước phát triển mà điển hình là Mỹ thường sử dụng ODA như
một công cụ chính trị, xác định vị trí và ảnh hưởng của mình tại các nước
và khu vực tiếp nhận ODA, buộc các nước này phải chấp nhận một lập
trường nào đó của mình trong ngoại giao hay tác động, can thiệp vào sự
phát triển chính trị. Vì vậy khi tiếp nhận nguồn vốn ODA các nước đang
và chậm phát triển cần cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tài
trợ.
(2) Vay vốn ODA làm tăng gánh nợ quốc gia. Vốn vay ODA dù vay
với thời gian dài 30-40 năm vẫn không phải là vốn viện trợ, đến một lúc
nào đó nước tiếp nhận phải dùng tiền của mình để trả nợ. Hơn thế nữa rủi
ro tỷ giá là một trong những nguy cơ đáng quan tâm nhất. Thực tế nhiều
năm qua trên thế giới đã chỉ rõ: cái được coi là lợi ích của các khoản

4.1. Theo tính chất
- Viện trợ không hoàn lại: các khoản cho không, không phải trả lại
- Viện trợ có hoàn lại: các khoản cho vay ưu đãi (vay tín dụng với
điều kiện ”mềm”).
- Viện trợ hỗn hợp: gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện
theo hình thức vay tín dụng (có thể ưu đãi hoặc thương mại).
4.2. Theo mục đích
- Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực được cung cấp để đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội và môi trường. Đây thường là những
khoản cho vay ưu đãi.
- Hỗ trợ kỹ thuật: là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức,
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên
cứu tiền đầu tư phát triển thể chế và nguồn nhân lực v.v.. loại hỗ trợ này
chủ yếu là viện trợ không hoàn lại.
4.3. Theo điều kiện
- ODA không ràng buộc: việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng
buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
- ODA có ràng buộc:
 Bởi nguồn sử dụng: có nghĩa là việc mua sắm hàng hoá, trang
thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn ODA chỉ giới hạn cho một số
công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ
song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với
viện trợ đa phương).
 Bởi mục đích sử dụng: chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực
nhất định hoặc một số dự án cụ thể.
- ODA có thể ràng buộc một phần: một phần chi ở nước viện trợ, phần
còn lại chi ở bất cứ nơi nào.
4.4. Theo hình thức
- Hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án
cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho

caực khoỷan vay ODA toỏi thieồu laứ 25% theo quy ủũnh cuỷa caực
nửụực OECD. Theo soỏ lieọu cuỷa boọ taứi chớnh tửứ 1993 ủeỏn naờm
1999 Vieọt Nam ủaừ kyự vay cuỷa ODA 11.627 trieọu USD trong ủoự
coự 9.632 USD laứ vay vụựi thụứi haùn 30-40 naờm vaứ laừi suaỏt tửứ
0,75% ủeỏn 2%/naờm. Thaứnh toỏ vieọn trụù khoõng hoaứn laùi cuỷa
caực khoaỷn vay naứy ủaùt tửứ 25% ủeỏn 80%. Chổ coự nguoàn voỏn
lụựn vụựi ủieàu kieọn vay ửu ủaừi nhử vaọy Chớnh Phuỷ mụựi coự theồ
taọp trung ủầu tử cho caực dửù aựn há tầng kinh teỏ lụựn nhử ủửụứng
xaự, ủieọn, nửụực, thuỷy lụùi, caỷng vaứ caực dửù aựn há tầng xaừ
hoọi khaực nhử giaựo dúc y teỏ, coự thụứi gian hoaứn voỏn lãu vaứ
tyỷ leọ hoứan voỏn thaỏp. Bụỷi neỏu nhử chuựng ta sửỷ dúng nguồn
voỏn ngaộn hán ủeồ ủầu tử daứi hán thỡ nguy cụ dn ủeỏn khuỷng
hoaỷng về khaỷ naờng thanh toaựn laứ khoự traựnh khoỷi. Vỡ vaọy ủoỏi
vụựi Vieọt Nam hieọn nay vaứ trong tửụng lai gần thỡ vieọc tranh thuỷ
caực nguồn voỏn ODA vay daứi hán ủeồ ủầu tử cho caực cõng trỡnh
há tầng laứ raỏt cần thieỏt.
Ngoaứi ra ODA coứn boồ xung nguồn ngoái teọ cho ủaỏt nửụực
vaứ buứ ủaộp caựn cãn thanh toaựn. Hieọn nay ụỷ moọt soỏ nửụực
ASEAN coự tyỷ leọ tieỏt kieọm noọi ủũa khaự cao 30-40% GDP, song
tái caực nửụực naứy vn coự thãm hút caựn cãn vaừng lai. Voỏn
ODA vaứo caực nửụực naứy laứ nguồn buứ ủaộp quan tróng cho caựn
cãn vaừng lai. Trong ủiều kieọn ủồng noọi teọ khõng coự khaỷ
naờng tửù do chuyeồn ủoồi maứ moọt dửù aựn neỏu ủaừ chuaồn bũ
100% voỏn ủầu tử baống nguồn voỏn trong nửụực nhửng neỏu nhu
cầu chuyeồn ủoồi tiền noọi teọ sang ngoái teọ ủeồ nhaọp khaồu trang
thieỏt bũ cho dửù aựn khõng ủửụùc ủaựp ửựng ủầy ủuỷ thỡ chaộc
chaộn dửù aựn khõng khaỷ thi, nhử vaọy soỏ tiền tieỏt kieọm noọi teọ
khõng theồ chuyeồn thaứnh ủầu tử. Vaọy noự ủoựng vai troứ heỏt sửực
quan tróng vụựi nhửừng tiẽu chớ sau:
1. ODA là nguồn vốn quan trọng đối với các quốc gia đang phát

108 triệu USD (theo thời giá). Khoản viện trợ này đến năm 1968 mới
chấm dứt hẳn. Còn Hàn Quốc, nhờ có mối quan hệ đặc biệt với Mỹ nên
có được nguồn viện trợ rất lớn, chiếm 81,2% tổng số viện trợ của nước
này trong những năm 1970-1972. Nhờ đó mà giảm được sự căng thẳng về
nhu cầu vốn đầu tư và đã có điều kiện thuận lợi để thực hiện được các
mục tiêu kinh tế.
Do tính chất ưu đãi, nguồn vốn ODA thường dành cho đầu tư vào cơ
sở hạ tầng kinh tế-xã hội như đầu tư vào đường xá, cầu cảng, công trình
điện, công trình cấp thoát nước và các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá,
phát triển nguồn nhân lực... Vào đầu những năm 1970, cơ sở hạ tầng kinh
tế xã hội của các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập rất nghèo
nàn và lạc hậu. Các quốc gia đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của
việc phát triển các hoạt động giao thông vận tải, thông tin liên lạc và bưu
chính viễn thông... Theo báo cáo của WB, từ năm 1971 đến năm 1974, tại
Philipin vốn chi cho phát triển giao thông vận tải chiếm tới 50% tổng số
vốn dành cho xây dựng cơ bản và 60% tổng vốn vay ODA được chi cho
phát triển cơ cở hạ tầng. Kết quả là đến cuối năm 1994, Philipin đã có
811 cảng lớn nhỏ đạt tiêu chuẩn quốc gia, 329 cảng cấp tỉnh và vận tải
thuỷ đã đảm bảo được 85% lượng hàng hóa chuyên chở nội địa... tạo điều
kiện cho giao lưu kinh tế quốc tế thực hiện nhanh chóng, thuận tiện.
Nhiều công trình hạ tầng kinh tế và xã hội như sân bay, bến cảng,
đường cao tốc, trường học, bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học
mang tầm cỡ quốc gia ở Thái Lan, Singapore, Indonesia đã được xây
dựng bằng nguồn ODA của Nhật Bản, Mỹ, WB, ADB và một số nhà tài
trợ khác. Một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc trước đây cũng đã dựa
vào nguồn vốn ODA của Mỹ, WB, ADB để hiện đại hoá hệ thống giao
thông vận tải của mình.
Tuy nhiên cũng vì tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA mà gánh nặng
nợ thường không thấy rõ ngay. Nhưng đó chỉ là nỗi lo sợ đối với các
nước không biết sử dụng và quản lý ODA. Gánh nặng nợ nần sẽ được

qua quá trình đào tạo và sự hiểu biết rộng về Nhật Bản. Nhật Bản còn
thực hiện một chương trình đào tạo gọi là chương trình đào tạo ở nước
thứ ba. Chương trình đào tạo ở nước thứ ba cơ bản giống với hợp tác kỹ
thuật theo kiểu dự án, việc quản lý do nước thứ ba đó tiến hành dựa trên
việc ký một văn bản về nghiên cứu và phát triển ... Còn Nhật Bản cung
cấp viện trợ hoặc cử chuyên gia, chịu phí tổn về đào tạo và các phương
tiện khác. Hệ thống này nhằm thúc đẩy hợp tác kỹ thuật giữa các nước
đang phát triển và chuyển giao đầy đủ công nghệ. Từ tháng 3/1975 Nhật
Bản đã liên tục thực hiện một chương trình đào tạo ở nước thứ ba, từ năm
này sang năm khác tại trung tâm nghiên cứu và đào tạo Korat (Thái Lan)
về dâu tằm tơ...
Việc cử chuyên gia là một hình thức hợp tác kỹ thuật đã có lịch sử lâu
dài. Việc này được tiến hành theo các ký kết quốc tế giữa Nhật với các
nước đang phát triển hoặc theo yêu cầu của các tổ chức đa phương. Việc
cử chuyên gia được tiến hành theo các cách khác nhau. Trong mỗi trường
hợp, mục đích chính là chuyển giao hiểu biết, công nghệ cho các nước
đang phát triển thông qua định hướng, điều tra và nghiên cứu, góp ý...
Việc cải tiến trình độ công nghệ của các nước đang phát triển cuối cùng
sẽ góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội của họ. Kể từ khi Nhật Bản
bắt đầu chương trình hợp tác kỹ thuật sau khi chiến tranh thế giới thứ II
kết thúc, việc cử chuyên gia chủ yếu hướng về các nước châu Á. Tuy
nhiên gần đây các khu vực khác cũng có yêu cầu ngày càng gia tăng.
Trong năm tài chính 1982 châu Á nhận được 59,5% tổng số chuyên gia
Nhật, Trung Cận Đông 6,3%, châu Phi 5,9% và châu Mỹ La-tinh 19,7%.
Trong các năm tài chính 1954-1990, tổng số chuyên gia Nhật Bản được
cử là 32.034 người, phân theo khu vực địa lý như sau: châu Á 18.947,
châu Phi 2.564, Trung Cận Đông 2.702, châu Mỹ La-tinh 5.766, châu Âu
216, châu Đại Dương 477, những nơi khác 1.362.
Nhật Bản còn thực hiện hợp tác kỹ thuật theo thể loại từng dự án. Các
chương trình hợp tác kỹ thuật do Chính phủ Nhật giao cho JICA thực

thông qua các cuộc khảo sát với sự hợp tác của các kỹ sư nước sở tại,
hoặc đưa các kỹ sư đó sang Nhật để huấn luyện về phân tích dữ kiện và
thông tin thu được trong khảo sát. Ở đây, chuyển giao công nghệ không
có nghĩa là chuyển giao từng mục, từng phần công nghệ mà là chuyển
giao toàn bộ tri thức về các mặt kinh tế, kỹ thuật, tài chính và xã hội để
chuẩn bị cho một dự án phát triển có thể thành công được.
3. ODA giuựp hoaứn thieọn cụ caỏu kinh teỏ.
Do dân số tăng nhanh, sản xuất chậm và cung cách quản lý kinh tế, tài
chính kém hiệu quả, các nước đang phát triển đặc biệt là các nước châu
Phi, đang vấp phải nhiều khó khăn kinh tế như nợ nước ngoài và thâm hụt
cán cân thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng. Để giải quyết các vấn đề
này, các quốc gia đang cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng cách phối
hợp với WB, IMF và các tổ chức quốc tế khác tiến hành chính sách điều
chỉnh cơ cấu. Chính sách này dự định chuyển chính sách kinh tế Nhà
nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế
phát triển theo định hướng phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Thế giới đã thừa nhận sự cần thiết của loại hình viện trợ này đối với
các nước đang phát triển. Hiện nay Nhật Bản - quốc gia đứng đầu về cung
cấp ODA cũng rất chú trọng tới loại hình này. Từ năm 1988 đến năm
1990, Nhật Bản đã dành khoảng 52.000 triệu Yên để cấp viện trợ không
hoàn lại dưới dạng đồng tài trợ với các tổ chức quốc tế. Nhật Bản cũng đã
cấp viện trợ không hoàn lại nhằm hỗ trợ cho việc hoàn thiện cơ cấu kinh
tế ở châu Phi và các nước khác. Trong 3 năm từ 1987 đến 1989, Nhật đã
cấp 61.700 triệu Yên để hỗ trợ hoàn thiện cơ cấu kinh tế cho 26 nước
châu Phi, từ năm 1990 đến năm 1992 đã cấp 600 triệu USD cho Mông
Cổ, Pêru và các nước khác ở châu Á, Trung và Nam Mỹ. Trong giai đoạn
3 năm từ 1993 đến 1995 Nhật Bản đã dành một khoản viện trợ tổng cộng
khoảng gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu kinh tế ở các nước
đang phát triển.
Giúp cảI thiện thể chế và chính sách kinh tế

Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài khi quyết định bỏ vốn vào một
nước luôn quan tâm tới khả năng sinh lợi của vốn đầu tư tại nước đó. Họ
cảnh giác với những nguy cơ làm tăng các phí tổn của đầu tư. Một cơ sở
hạ tầng yếu kém như hệ thống giao thông chưa hoàn chỉnh, phương tiện
thông tin liên lạc thiếu thốn và lạc hậu, hệ thống cung cấp năng lượng
(điện, nhiên liệu) không đủ cho nhu cầu sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư,
bởi vì những phí tổn mà họ phải trả cho việc sử dụng những tiện nghi hạ
tầng sẽ lên cao, chưa kể đến thiệt hại như hoạt động của nhà máy, xí
nghiệp phải dừng vì mất điện, công trình xây dựng bỏ dở vì không có
nước. Một hệ thống ngân hàng lạc hậu cũng là lý do làm cho các nhà đầu
tư e ngại vì những chậm trễ, ách tắc trong hệ thống thanh toán và sự thiếu
thốn các dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho đầu tư sẽ làm phí tổn đầu tư gia
tăng, dẫn tới hiệu quả đầu tư giảm sút. Như vậy, đầu tư của Nhà nước vào
việc nâng cấp , cải thiện và xây dựng mới các cơ sở hạ tầng, hệ thống tài
chính ngân hàng đều hết sức cần thiết nhằm làm cho môi trường đầu tư
trở nên hấp dẫn hơn. Vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng rất lớn,
trong nhiều trường hợp các nước đang phát triển cần phải dựa vào nguồn
vốn ODA để bổ sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ ngân sách của nhà nước.
Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ tăng sức hút dòng vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài. Mặt khác, việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải

Trích đoạn Cung vốn ODA tăng chậm Cạnh tranh giữa cỏc nước đang phỏt triển trong việc tiếp nhận vốn ODA đang tăng lờn CƠ CHẾ QUẢN Lí ODA 1 Hành lang phỏp lý Khỏi quỏt về số liệu ODA qua cỏc năm Tỡnh hỡnh cam kết ODA cho Việt Nam Cơ cấu ODA theo ngành
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status