SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA TÍN DỤNG TRONG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - Pdf 92

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
trang
Phần I. Mở đầu
..5
1. S CầN THIếT CẹA đề T I. ...............................................................................4
2. MễC đíCH NGHIêN CỉU CẹA đề T I. ...............................................................6
2.1. MễC TIêU CHUNG..................................................................................................................................6
2.2. MễC TIêU Cễ THể.................................................................................................................................7
3. ĐẩI TẻNG NGHIêN CỉU......................................................................................7
1.1.ĐẩI TẻNG NGHIêN CỉU..............................................................................................................................7
1.2.ĐịA đIểM V THấI GIAN THC TậP.......................................................................................................7
1. S T N TạI KHáCH QUAN CẹA TíN DễNG TRONG NềN SảN XUấT
H NG HOá. ............................................................................................................8
2. VAI TRSS TíN DễNG NGâN H NG đẩI V I S PHáT TRIểN NôNG
NGHIệP NôNG THôN...........................................................................................10
3. TíN DễNG NGâN H NG. ................................................................................11
3.1.KHáI NIêM Về TíN DễNG NGâN HNG.................................................................................................11
3.2.PHâN LOạI TíN DễNG NGâN HNG.....................................................................................................12
3.2.1. PHâN LOạI THEO MễC đíCH KHOảN Nẻ:.............................................................................................12
3.2.2. PHâN LOạI THấI HạN:........................................................................................................................13
3.2.3. PHâN LOạI THEO Tặ CHỉC đảM BảO AN TON....................................................................................13
4. NGU N VẩN TíN DễNG CẹA NGâN H NG. ................................................14
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
5. MẫT Sẩ CHỉ TIêU địNH GIá..............................................................................16
6. MẫT Sẩ HOạT đẫNG TíN DễNG NôNG THôN CẹA MẫT Sẩ N C TRONG
KHU V C CHâU á. ...............................................................................................16
6.1. PHI LIPPIN:........................................................................................................................................17
6.2 THáI LAN...........................................................................................................................................18
1. ĐặC đIểM CẹA địA B N NGHIêN CỉU. .........................................................19

2.3. TìNH HìNH CHO VAY VẩN THEO THấI HạN VI đẩI TẻNG KHáCH HNG......................................................44
2.4. CHO VAY THEO CáC NGNH KINH Tế....................................................................................................46
2.5. LãI SUấT CHO VAY.............................................................................................................................47
3. TH C TRạNG THU Nẻ CẹA NGâN H NG NôNG NGHIệP V PHáT
TRIểN NôNG THôN L O CAI . ..........................................................................50
3.1. CáCH THỉC THU Nẻ.....................................................................................50
3.2. THC TRạNG THU Nẻ............................................................................................................................51
4.TìNH HìNH D Nẻ CẹA NGâN H NG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN
NôNG THôN L O CAI. .......................................................................................52
4.1. THC TRạNG D Nẻ HNG NăM THEO THấI GIAN V đẩI TẻNG KHáCH HNG.................................................52
4.2. THC TRạNG D Nẻ QUá HạN CẹA NGâN HNG NôNG NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN LO CAI..........54
BIểU 10. Cơ CấU DOANH NGHIệP NGO I QUẩC DOANH ...........................54
5. KếT QUả HOạT đẫNG SảN XUấT KINH DOANH CẹA NGâN H NG NôNG
NGHIệP V PHáT TRIểN NôNG THôN L O CAI. ..........................................57
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6. MẫT Sẩ KH KHăN CSSN T N TạI TRONG VIệC HUY đẫNG VẩN V
CHO VAY VẩN CẹA NHN0& PTNT L O CAI. .................................................59
7. MẫT Sẩ GIảI PHáP NHằM HO N THIệN VIệC HUY đẫNG VẩN V CHO
VAY VẩN CẹA NHN0& PTNT L O CAI. ..........................................................61
7.1. GIảI PHáP Về HUY đẫNG VẩN.............................................................................................................61
7.2. GIảI PHáP Về CHO VAY VẩN................................................................................................................62
A. ĐẩI VI CáC đẩI TẻNG SảN XUấT................................................................................................................62
B.LãI SUấT...............................................................................................................................................62
B. ĐơN GIảN HOá HơN NữA THẹ TễC CHO VAY:...............................................................................................64
D.NâNG CAO TRìNH đẫ CáN Bẫ TíN DễNG:................................................................................................64
E.HON THIệN V CảI TIếN PHơNG PHáP THU Nẻ V Sệ Lí Nẻ QUá HạN............................................................64
F. GIảI PHáP Về Cơ CHế, CHíNH SáCH NH NC..........................................................................................65
2. QUY CHế CHO VAY đẩI V I KHáCH H NG- NHN0& PTNT VIệT
NAM THáNG 12-98.........................................................................................69

hàng hoá.
Với đờng lối đổi mới của Đại Hội Đảng lần thứ 6, Nông nghiệp đợc xác
định là mặt trận hàng đầu tiếp tục đổi mới quản lý kinh tế nhằm giải phóng lực l-
ọng sản xuất ở Nông thôn, chuyển nền nông thôn nông nghiệp tự túc tự cấp sang
sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc và để phát
triển Nông nghiệp Nông thôn theo hóng công nghiệp hoá hiện đại hoá trong điều
kiện hiện nay thì vấn đề huy động vốn và cho vay vốn có hiệu quả cho khu vực
Nông thôn có ý nghĩa quan trọng. Để đáp ứng đợc điều này thì một tổ chức tín
dụng có thể cung cấp vốn cho ngời Nông thôn không thể thiếu đó là Ngân hàng
Nông nghiệp và phát triển Nông thôn .
Hợp đồng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
nói chung và LC nói riêng đợc gắn liền với thôn xã, bản làng, luôn gần gủi với ng-
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ời nông dân. Cơ cấu vốn đầu t đã đợc nâng dần tỷ trọng, ngoài nguồn vốn ngắn
hạn, vốn trung hạn và dài hạn đã và đang đợc quan tâm cho nhu cầu đầu t và phát
triển, 1991 (0,40%); 1992 (4,67%), 1993 (12,50%), 1994 (16,57% 1998
(24,27%) đồng thời mức tăng trởng tín dụng năm 2000 so với năm 1999 là
17,55%. Từ khi có nguồn vốn ngời dân đã có cơ hộiđể phát triển các ngành nghề
đặc biệt là các ngành nghề truyền thống, tạo đợc công ăn việc làm cho vô số
những lao động thất nghiệp, quan trọng hơn từ nguồn vốn này ngời dân đã có
trang thiết bị hiện đại, có thêm về khoa học kỹ thuật từ đó góp phần chuyển dịch
Cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá và CNH và
dịch vụ. Có nguồn vốn vay đợc ngời nông thôn đã dám nghĩ dám làm những việc
mà trớc đây họ chỉ giám nghĩ tới nh sản xuất hộ nông dân, các ngành nghề truyền
thống, kinh tế trang trại, chăn nuôi trâu bò Nông nghiệp không phải tất cả đều
là u điểm mà bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra xoay quanh việc huy động
nguồn vốn nhàn rỗi của dân. không phải tất cả những ngời dân đều thiểu vốn mà
cũng có không ít những hộ có vốn vậy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn phải đặt ra câu hỏi rằng phải làm thế nào để huy động đợc những đồng

7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn
1. Sự tồn tại khách quan của tín dụng trong nền
sản xuất hàng hoá.
Tín dụng là phạm trù kinh tế hoạt động rât đa dạng và phong phú, đợc thể
hiện dới nhiều hình thức khác nhau trên có sở tin tởng và tín nhiệm nó thể hiện đ-
ợc hai mặt cơ bản sau:
Thứ 1: Ngời sở hữu tiền hay hàng hoá giao cho ngời sử dụng trong một thời
gian nhất định
Thứ 2: Khi đến thời gian trả ngời sử dụng phải trả cho ngời sở hữu tiên hay
hàng hoá một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu, phần hơn đó chính là phần lãi hay
chính là Lãi suất tín dụng.
Từ 2 mặt ta thấy rằng sự ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với sự
phân công lao động xã hội và chiếm hữu t nhân về lao động sản xuất. Do đó xã
hội ngày càng nâng cao việc sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo tín dụng ngỳa
một phát triển, nếu sản xuất hàng hoá thấp thì hợp đồng tín dụng rất khó khăn bởi
qua thực tế đã chứng mình. Trớc đây Việt Nam ta còn quan liêu bao cấp phát triển
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
theo lỗi tự cung tự cấp sản xuất ra bao nhiêu thì dùng bấy nhiêu, vì lẽ đó mà hoạt
động kinh tế kém phát triển ít sử dụng đến tiền tệ, tín dụng từ đó bị kìm hãm. các
thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế quốc doanh đề hoạt động theo những ké
hoạch từ trên xuống, các thành phần kinh tế t nhân và các thành phần kinh tế tập
thể à kinh tế quốc doanh. Do vậy đã làm cho hoạt động tín dụng không phát huy
đợc hiệu quả là điều không thể tránh khỏi.
Từ nhận định mới của Đảng và Nhà nớc về nền kinh tế của thế giới và trong
nớc thì nền kinh tế đã đợc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng
hiện đại hoá và công nghiệp hoá có sự quản lý của Nhà nớc đã thúc đẩy nền kinh
tế thoát dần ra khỏi vòng luẩn quẩn, sản xuất hàng hoá phát triển kéo theo sự

Nông thôn còn phát triển ở trình độ thấp và sự bất cập của có sở hạ tầng kinh tế xã
hội các ngành dịch vụ của khu vực Nhà nớc trong hổ trợ đầu ra cho kinh tế
Nông nghiệp Nông thôn cha có nhiều khả quan nh về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ
sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất Nông nghiệp phát triển rộng rãỉ nông thôn đáp
ứng và tạo điều kiện cho ngời dân phát triển vì thế mà tỷ lệ hộ thuần nông còn
lớn, số dân phi Nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ trong dân c Nông thôn, mức sống
của ngời Nông thôn còn thấp đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, vùng trung du, miển
núi, giữa thành thị và nông thôn cha có sự kết hợp hài hoà. Chính vì lẽ đó, vốn tín
dụng Ngân hàng đóng vại trò quan trọng trong việc phát triển Nông thôn. Để đạt
đợc những mục tiêu đã đề ra trong những năm tời thì cần phải quan tâm sâu sát
hơn tới đâù t vốn tín dụng cho Nông nghiệp Nông thôn. tính chung mức đầu t vốn
cho sản xuất kinh doanh so với thu nhập ở các hộ thuần nông vào khoảng 5-10%
còn ở các hộ kiêm ngành nghề và phi Nông nghiệp từ 15-20%. Do đầu t thấp lợi
nhuận thu đợc không cao nên khả năng tích luỹ của nông hộ cũng hạn chế.
Nguồn thu nhập và tích luỹ của đạibộ phận nông hộ chủ yếu vẫn là từ trồng
trọt và chăn nuôi. Một số vùng ngành nghề tiều thủ công nghiệp dịch vụ bán buôn
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát triển, thu nhập từ ngành nghề phi Nông nghiệp là nguồn tích luỹ chủ yếu
Nhà nớc vùng nh vậy cha nhiều. Thiếu vốn không rộng đợc sản xuất, không phát
triển đợc ngành nghề, thu nhập thấp dẫn đến khả năng tích luỹ còn hạn chế dẫn
đến thiếu vốn cái vòng luẩn quẩn này, làm cho phần đông nông hộ không thoát
khỏi cảnh đói nghèo và là mảnh đất cho nạn vay nặng lãi ở Nông thôn. vì thế mà
đầu t hỗ trợ về vốn là rất quan trọng, vai trò trách nhiệm của tín dụng là củng cố
phát triển mở rộng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển đa dạng hoá các
hình thức tín dụng Nông thôn, các tổ chức tín dụng nông dân, khai thác mọi
nguồn lực, khuyến khích mọi hình thức tín dụng, nhằm hỗ trợ vốn cho các nông
hộ, ngoài tỷ lệ số hộ đợc vay tín dụng Nhà nớc từ 23% tổng số hiện nay lên 40-
50% trong một vai năm tới. Ngoài việc cho các hộ có khả năng vay để mở rông
sản xuất hàng hoá phải có chính sách cho họ nghèo vay vốn để sản xuất từ vơn lên

tức là bao gồm cả cấp phát vốn tín dụng, thuê mua tài chính, góp vốn cổ phần,
phát hành giấy tờ có giá trị mua cổ phiếu, trái phiếu, liên doanh liên kế.
3.2. Phân loại tín dụng Ngân hàng.
3.2.1. Phân loại theo mục đích khoản nợ:
Vay hình thành TSCĐ và hình thành TSLĐ.
- Vay hình thành TSCĐ là những khoản vay để mua máy móc trang thiết bị,
trồng cây lâu năm.
- Vay hình thành TSLĐ (vay ngắn hạn, trung hạn) là những khoản vay để
mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất, trang trải cho phát triển sản xuất đổi mới
công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Đây là những khoản vay nhằm tạo ra TSCĐ trong các cơ sở kinh doanh
Nông nghiệp.
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3.2.2. Phân loại thời hạn:
Theo nghị định 14/CP ngày 2/3/93 của chính phủ về chính sách cho vay hộ
sản xuất để phát triển nong lâm-ng -diêm nghiệp và kinh tế Nông thôn ban hành
nội dung cụ thể của phân loại tín dụng trong doanh nghiệp Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn về thời hạn là.
- Tín dụng ngắn hạn: là những khoản tín dụng có thời hạn trong vòng 1
năm loại tín dụng này chủ yếu nhằm bổ xung vốn lu động, chi phí sản xuất, thời
hạn cho vay theo thời vụ sản xuất, lu thông, dịch vụ
- Tín dụng trung hạn là những khoản tín dụng có thời hạn <5năm, thờng là
những khoản vay để nuôi đại gia súc, đổi mới công nghệ sản xuất, áp dụng tiến bộ
khoa học vào sản xuất.
- Tín dụng dài hạn là những khoản tín dụng có thời hạn > 5năm, dùng để
đầu t cho cây lâu năm, cây lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc cơ bản, mua sắm tàu
thuyền, máy móc, thiết bị sản xuất, mở rộng cơ sở sản xuất
3.2.3. Phân loại theo tổ chức đảm bảo an toàn.
Căn cứ voà tổ chức đảm bảo an toàn cua khoản vay có thể chia tín dụng

Là nguồn vốn chính cho Ngân hàng xoay vòng bởi nguồn vốn này do Ngân
hàng huy động đợc bằng các nghiệp vụ của mình nh nghiệp vụ tín dụng, nghiệp
vụ thanh toán và các nghiệp vụ khác. Nguồn vốn này chủ yếu là dựa vào các
khoản tiền có hay không có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế và
cấ nhân.
Một số loại hình tiền gửi:
+ Tiền gửi có kỳ hạn: Là khoản tiền mà khách hàng gửi vào Ngân hàng
(hay uỷ thác cho Ngân hàng ) nhng có thoả thuận về thời gian rút tiền giữa Ngân
hàng và khách hàng gửi tiền.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ Tiền gửi không có kỳ hạn: Là tiền khách hàng gửi vào Ngân hàng nhng
họ có quyền tự do rút tiền của mình một phần hay toàn bộ số tiền gửi theo nhu
cầu của họ bất cứ lúc nào.
+Tiền gửi tiết kiệm: Khoản tiền này chủ yếu là của các khách hàng thuộc
thành phần nhân dân lao động, công nhân viên chức, học sinh, sinh viên, ngời
buôn bán tại thời điểm nào đó họ có số tiền nhàn rỗi khi đó họ gửi vào Ngân
hàng nhằm trang trải chi tiêu có mục đích hay dự phòng cho tơng lai. Với đối tợng
trung gian này cũng tồn tại dới 2 hình thức là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền
gửi tiết kiệm không kỳ hạn.
* Bên cạnh các lạo tiền gửi Ngân hàng còn có một số nguồn huy động
khác:
Ngân hàng có thể đợc phát hành các lọai kỳ phiếu, trái phiếu
+ Kỳ phiếu hay còn đợc gọi là thơng phiếu: thơng phiếu là chứng từ chỉ có
giá trị ghi nhận lệnh yêu cầu thanh toán hay cam kết thanh toán không điều kiện
cho ngời thụ hởng một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc thanh toán vào một
thời gian nhất định trong tơng lai.
Thơng phiếu gồm 2 loại: Lệnh phiếu;
Hôi phiếu;
+ Trái phiếu: là loại giấy nợ trung và dài hạn thờng có thời hạn trên một

nghèo, xoá bỏ sự cách biệt giữa Nông thôn và thành thị, nâng cao chất lợng cuộc
sống cho dân chí.
Mỗi quốc gia có hình thức tín dụng khác nhau, sao cho phù hợp vói nền
kinh tế của mình trong từng thời đIúm.
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
6.1. Phi lippin:
Trong số các cơ quan tổ chức có chất lợng hổ trợ và phát triển khu vực
Nông thôn ở Phi lippin Land Bank là một Ngân hàng đóng vai trò quan trọng
trong công cuộc hổ trợ này, Ngân hàng Lank Bank tổ chức hình thành các HTX,
mỗi thành viên khi tham gia vào HTX phảI đóng một khẩu phần nhất định hàng
năm đợcchia cổ tức hay đợc giữ lại. HTX cũng dẫn vốn từ Land Bank tới các
thành viên nhận tiền gửi của dân c, tổ chức trên địa bàn cung cấp các dịch vụ kỹ
thuật và đầu t vào nh phân bón, cây giống, thuốc trừ sâu.. đồng thời ký các hợp
đồng với các công ty, các cơ sở chế biến nông sản để hỗ trợ cho cácd thành viên
trong linh vực tiêu thụ sản phẩm.
Đối với các thành viên là nông dân nghèo không có tàI sản thế chấp, khi
vay thì Land Bank về HTX có các biện pháp sau:
- ĐIều 1: Mỗi chuyên viên kỹ thuật để hớng dẫn về kỹ thuật gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch, bảo quản.
- Điều 1: Hớng dẫn các hộ lập dự án, đơn xin vay và duyệt cấp đủ số vốn và
đúng thời hạn theo yêu cầu của từng dự án:
- Điều 3: Kèm đơn xin vay vốn, kèm theo hợp đồng bảo hiểm đã ký với
công ty bảo hiểm (phí bảo hiểm 5% năm trên giá trị bảo hiểm). Thành viên phảI
chịu lãI suất từ 2,1 đến 2,25% trên tháng (kể cả phí bảo hiểm). Các dự án mà gặp
rủi ro, khi có nguyên nhân chính đáng làm mất khả năng trả nợ đúng hạn, Land
Bank vẫn cho tiếp tục thực hiện dự án mới, nếu công ty bảo hiểm thanh toán cha
đủ so với gốc và lãI thì phần hụt này ngời vay đợc gia hạn trả nợ dần trong trong
thời hạn từ 1-2 vụ sản xuất.
- Điều 4: Ngời vay sử dụng vốn không đúng mục đích cam kết, thực hiện

tiền vay vay là 6.000 Bath thì không phảI thế chấp, lớn hơn phảI thế chấp.
Nếu hộ nông dân không trả đợc nợ thì NHPN dùng biện phá hoãn nợ. Nếu
trong nhóm có 1 hay 2 nhóm thành viên không trả đợc nợ thì NHPN huỷ bỏ hợp
đồng cả nhóm và khởi tố ngời thiếu nợ, nếu bị thiên tai, cán bộ tín dụng xuống
18
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngay hiện trờng lập biên bản thống kê những rủi ro để Nhà nớc có những chính
sách bù đắp thoả đáng.

Phần III. Đặc đIểm địa bàn nghiên cứu và ph-
ơng pháp nghiên cứu
1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.
- Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại Ngân hàng Nông Ngiệp và phát
triển Nông thôn Lào Cai
1.1. Đặc đIểm về tự nhiên.
Lào Cai là một tỉnh miền núi, biên giới phía tấy bắc của tổ quốc.
- Phía bắc giáp với thị trấn Hà Khẩu Tỉnh Vân Nam Trung Quốc.
- Phía nam giáp tỉnh Yên báI
- Phía đông giáp tỉnh Hà Giang
- Phía tây giáp tỉnh Lai Châu- Sơn La.
Lào Cai là một tỉnh miền núi nên gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển
giao thông vận tải vì thế đã cản trở việc phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh. Tuy
nhiên Lào Cai cũng có u thế là tỉnh giáp với Vân Nam Trung Quốc nếu biết tận
dụng u thế của mình Lào Cai sẽ rất phát triển về đơng xuất khẩu.
2.1. Tình hình đất đai và lao động của tỉnh.
a. Tình hình đất đai:
Từ số liệu phản ánh ở biểu 1 ta thấy:
19
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lào Cai có tổng diện tích đất tự nhiên là 804.400ha là tỉnh miền núi nên diện

ời dân là rất khó vì thế trình độ dân trí thấp, y tế, giáo dục vào những năm
1997,1998 còn hạn chế rất nhiều chủ yếu chỉ đợc phổ cập ở thị xã và một số vùng
thấp ở các huyện, kinh tế chủ yếu là phát triển ngành Nông nghiệp, chỉ một tỷ lệ
nhỏ về công nghiệp và dịch vụ. Cùng với số liệu biểu 1 ta thấy rằng số lợng lao
động tăng lên mỗi năm đặc biệt lao động dịch vụ một ngành khá mới mẻ đỗi với
một tỉnh mới nh Lào Cai nhng theo xu hớng giảm dần đê thay vào đó là nhữn con
ngời cua nền công nghiệp, dịch vụ. Lao động Nông nghiệp của tỉnh năm 1997 đạt
cơ cấu Nông nghiệp đạt 87,14%, so với tổng số lao động; Năm 1998 cơ cấu đạt
79,8% , năm 1999 đạt cơ cấu là 79,52%, đến năm 2000 cuối cùng của thế kỹ 20
có cấu lao động có con số là 79,56%. Để giảm bớt đợc số lao động Nông nghiệp
và đầy mạnh hơn nữa lao đông công nghiệp và lao động dịch vụ tỉnh cần phải có
những dự án khả thi để thu hút đợc vốn vay, xây dựng các cơ sở kinh tế các cơ sở
chế biến sản phẩm nông nghiệp từ đó sẽ giải quyết đợc việc làm, sử dung lao
động Nông nghiệp sang các ngành công nghiệp, dịch vụ trong thời gian nhàn rỗi
nhằm thu nhập cho ngời lao động, cải tiến bộ mặt nông thôn.
c. Cơ sở kinh tế.
Lào Cai đã biết tận dụng những u thế của mình để phát triển những ngành
nghề phù hợp với cùng chung mục đích của cả nớc là dân giầu nớc mạnh xã hội
công bằng văn minh. Nhờ vào mạng lới tín dụng Ngân hàng rộng khắp ngoàI
những cơ sở kinh tế của Nhà nớc ra đã không ít các cơ sở của t nhân cũng mọc lên
nh nắm với mỗi ngời mỗi ngành nghề khác nhau. Bên cạnh các doanh nghiệp còn
có những trang trại chăn nuôI gia súc và chiếm cơ cấu rất lớn trong tổng số các cơ
sở kinh tế. Các cơ sở doanh nghiệp từ những năm 2000 la 112 cơ sở. Đây là những
con số đáng mừng trong công cuộc phát triển của nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Các cơ sở kinh tế phát triển đặc biệt là kinh tế trang trại và kinh tế hộ gia
đình phát triển là tiềm năng về lực lợng sản xuất, biết đầu t đúng mức, khuyến
21
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
khích sản xuất đúng mức sẽ là chiếc chìa khoá để giảI quyết công ăn việc làm cho
số lao động hiện còn đang thất nghiệp, nhờ đó mức thu nhập của cả tỉnh cũng sẽ

triển.
Cụ thể về tình hình kinh tế của một số ngành:
* Ngành Nông nghiệp (Biểu 2)
Nông nghiệp Lào Cai trong cơ chế thị trờng nh hiện nay, ngời dân đã
biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên tổng giá trị sản lợng Nông
nghiệp có xu hớng tăng lên qua những năm gần đây 700.299 triệu đồng là con số
năm 97 đạt đợc, năm 98 đạt 798.318 triệu đồng, năm 99 đạt 813.826 tr.đ, năm
2000 đạt 820027tr.đ. Sản lợng lơng thực quy thóc cũng tăng qua các năm
1997,1998,1999,2000 với 144.445 tấn,, 152.534tấn,153.472 tấn, 163.271 tấn. Sản
lợng lơng thực bình quân đầu ngời còn thấp: năm 1997 là 255,8 kg/ngời, năm
2000 là 270,6kg/ngời. Để khắc phục khó khăn này cần có sự phối hợp chặt chẽ
hơn nữa giữa các ban ngành, các cấp trong tỉnh. Quan trọng và phải có nguồn vốn
để có thể xây dựng cơ sở, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nh mua thiết
bị máy móc hiện đại
* Ngành công nghiệp xây dựng hiện nay ngành công nghiệp, xây
dựng của tỉnh thực chất có rất nhiều lợi thế do thiên nhiên u đãi nh khai thác
khoáng sản và tiêủ thủ công nghiệp nh mỏ quặng Apatit thị xã Cam Đờng, mỏ
đồng tại thị trấn Bát Xát và một số ngành công nghiệp xây dựng khác. Nhng vì
cha có nhiều kinh nghiệm lại tiếp thu kỹ thuật chậm nên khi chuyển sang kinh
tế thị trờng thì hầu hết các HTX chuyển đổi không kịp, lúng túng đã đi đến giải
thể. Nhng đến nay với nguồn vốn tín dụng cung cấp kịp thời nên kỹ thuật công
nghiệp, xây dựng đã thay đổi đang dần đợc khôi phục lại những ngành nghề
truyền thống, làm nong nhãn, sản xuất ruợu, làm đậu, nghề mộc, làm bún d ới
hình thức khác nhau nhng chủ yếu là phát triển kinh tế hộ.
Nhng để cho Công nghiệp xây dựng phát triển nhanh kịp thời với những
thay đổi của đất nớc thì điều cần thiết là phải đẩy mạnh khoa học công nghệ, maý
23
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
móc thiết bị, là tỉnh có nhiều lợi thế trong việc trồng cây ăn quả nh dứa, Mận Bắc
Hà, vậy mà Lào Cai chẳng có một có sở chế biến nào tại tỉnh, để nâng cao hiệu

phát triển Nông thôn đã gắn liền với ngời dân. Ngân hàng đã cho vay vốn từ các
doanh nghiệp tới các hộ gia đình nhằm đầu t cho các ngành, các cơ sở kinh tế:
nông lâm ng nghiệp, công nghiệp dịch vụ.
2.2. Phơng pháp thu thập số liệu
Số liệu đợc thu thập dới 2 hình thức là nguồn số liệu đã có sẵn và nguồn số
liệu qua thực tế điều tra, nghiên cứu, và phân tích.
2.2.1.Nguồn số liệu có sẵn
Các nguồn thông tin về tình hình cơ bản và hoạt động của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển Nông thôn (thông tin liên qua tới việc huy động và cho vay
vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Lào Cai ) đợc thu thập
từ các phòng ban chuyên môn nh: phòng kinh doanh, phòng tín dụng, phòng kinh
tế ; các báo cáo tổng kết theo quý, năm.
Các số liệu thu thập đợc nhằm thông tin sau:
- Thông tin về nguồn vốn
- Thông tin về việc huy động vốn
- Thông tin doanh số cho vay, thu nợ, số lợt khách hàng vay vốn, d nợ, d nợ
quá hạn, thông tin về lãi suất hoạt động và cho vay cua Ngân hàng.
2.2.2.Điều tra thu thập số liệu mới.
Qua những lần đi thực tế địa bàn để tìm hiểu thêm về những khó khăn trong
vấn đề phát triển kinh tế của các doanh nghiệp, các có nhân và khả năng cho vay
vốn của Ngân hàng, trong năm 2000 theo phơng pháp chọn mẫu nh chọn mẫu
ngấu nhiên đối với các doanh nghiệp và hộ sản xuất đợc vay vốn của Ngân hàng
không đợc vay vốn của Ngân hàng.
25

Trích đoạn NôNG THôN LO CAI. Μ 2.1.Tì NHH ìNH VΜ THÙC TRạNG HUY đ ẫNG VẩN CẹA N GâN HΜNG 2.1.1.N GUÅN VẩN HUY đ ẫNG THEO CáC đ ẩI TẻNG
Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status