1 số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm ở C.ty vật liệu xây dựng Bồ Sao - Pdf 93

Lời mở đầu
Trong sản xuất kinh doanh, tiền lơng là một yếu tố quan trọng của chi phí
sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Đối với ngời lao động, tiền lơng là bộ phận chủ yếu của thu nhập, là
nguồn để tái sản xuất sức lao động, tiền lơng là một bộ phận cấu thành chi phí
sản xuất kinh doanh đồng thời nó còn là một khoản đầu t vào ngời lao động có
hiệu quả nhất. Một chế độ tiền lơng hợp lý là cơ sở, là động lực cho sự phát
triển của doanh nghiệp. Chế độ tiền lơng đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh
nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, sản xuất và
phụ thuộc vào tính chất công việc.
Hình thức trả lơng ảnh hởng rất lớn đến sản xuất. Cách chi trả lơng hợp
lý sẽ tạo động lực cho ngời lao động làm việc tăng năng suất, tiết kiệm đợc
nguyên liệu, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, hình thức trả lơng sản phẩm đang đợc áp dụng ở nhiều doanh
nghiệp. Nó là hình thức tiến bộ thể hiện đầy đủ nhất nguyên tắc phân phối theo
lao động và có tác dụng khuyến khích về nhiều mặt. Nhng vấn đề đặt ra là trả l-
ơng sản phẩm nh thế nào để đảm bảo tiền lơng đợc phân chia công bằng và hợp
lý, khuyến khích ngời lao động trong quá trình sản xuất.
Là một đơn vị hạch toán kinh doanh trong cơ chế thị trờng, Công ty vật
liệu xây dựng Bồ sao cũng đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm thanh
toán cho CBCNV. Cách trả lơng của Công ty là phù hợp với hoạt động kinh
doanh của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định, cần phải có
biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bằng phơng pháp phân tích, tổng hợp những lý luận về tiền lơng đã đợc
học tại trờng cùng với những số liệu báo cáo, khảo sát thực tế tại Công ty. Em
xin đi vào phân tích và đánh giá tình hình trả lơng theo sản phẩm cho ngời lao
động ở Công ty.
Trong phạm vi bài viết này em xin đề cập đến 3 nội dung chủ yếu:
Ch ơng I - Một số lý luận cơ bản về công tác trả lơng cho ngời lao động trong
doanh nghiệp.

lao động.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII BCHTW Đảng cho rằng việc tổ chức
tiền lơng hợp lý có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động,
2
tăng hiệu quả kinh tế của nền sản xuất, Đảng ta chủ trơng: Phải gắn chặt tiền l-
ơng với năng suất lao động, chất lợng hiệu quả. Tiền lơng thực tế phải thật sự
đảm bảo cho ngời ăn lơng sống chủ yếu bằng tiền lơng, đảm bảo tái sản xuất
sức lao động và phù hợp với khả năng nền kinh tế quốc dân.
2. Chức năng của tiền lơng:
Tiền lơng có các chức năng sau:
2.1. Chức năng thớc đo giá trị:
Tiền lơng là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động
có nghĩa là thớc đo để xác định mức tiền công của các loại lao động
Giá trị sức lao động cao đồng nghĩa với số lợng và chất lợng sức lao
động mà mỗi ngời đã đóng góp có hiệu quả. Mối quan hệ giữa giá trị sức
lao động và năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc là mối quan hệ hữu
cơ biện chứng với nhau. Đồng thời các doanh nghiệp nghiên cứu chức
năng này để làm căn cứ thuê mớn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá
sản phẩm.
2.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Thu nhập của ngời lao động dới hình thức tiền lơng đợc sử dụng một
phần đáng kể vào tái sản xuất sức giản đơn lao động của chính bản thân họ
đã bỏ ra cho quá trình lao động, nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc
lâu dài, có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo các nhu
cầu thiết yếu của các thành viên gia đình ngời lao động. Sự thay đổi về các
điều kiện kinh tế, sự biến động của hàng hoá, giá cả có ảnh hởng trực tiếp
đến đời sống của ngời lao động. Vì vậy tiền lơng trả cho ngời lao động
phải bù đắp những hao phí lao động tính cả trớc, trong và sau quá trình lao
động, cũng nh những biến động về giá cả sinh hoạt, những rủi ro hoặc các
chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao trình độ lành nghề...

lý, thể hiện ở trình độ thành thạo, kỹ năng lao động. Nó là yếu tố quan trọng
4
nhất và sức lao động có khả năng phát động và đa các t liệu lao động, đối tợng
lao động vào trong quá trình sản xuất.
Mọi hoạt động chỉ có thể duy trì và phát triển với điều kiện không ngừng
tái sản xuất sức lao động. Theo quan điểm này, tiền lơng là giá trị sức lao động,
do đó nó phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động đối với việc trả lơng trong các
doanh nghiệp, dựa vào năng suất, chất lợng và hiệu quả làm việc của mỗi ngời
lao động. Đây chính là yêu cầu:
- Đảm bảo năng suất lao động không ngừng nâng cao.
- Đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu.
Việc thanh toán tiền lơng phải dựa trên cơ sở khoa học công khai và
rõ ràng để cho ngời lao động có thể tự mình tính toán, dự đoán đợc số tiền l-
ơng mà họ có thể nhận đợc hàng ngày, hàng tháng. Từ đó cố gắng nâng cao
tay nghề, năng suất, cờng độ để tăng tiền lơng của bản thân, đồng thời xoá
bỏ đợc yếu tố gây tính mập mờ trong việc trả lơng.
3.2. Các nguyên tắc tổ chức tiền lơng:
Tổ chức tiền lơng tốt có tác dụng trả lơng công bằng, hợp lý cho ngời
lao động, tạo tâm lý làm việc thoải mái, phấn khởi trong lao động sản xuất và
giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ trong quá trình sử dụng lao
động. Để đảm bảo việc tổ chức tiền lơng đợc thực hiện tốt và mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhất cần thực hiện các nguyên tắc:
3.2.1. Trả lơng ngang nhau cho lao động nh nhau:
Nguyên tắc này đa ra dựa trên quy luật phân phối theo lao động đảm
bảo công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động. Hai ngời có thời gian,
tay nghề và năng suất lao động nh nhau thì phải đợc trả lơng ngang nhau. Trả
lơng ngang nhau cho lao động nh nhau bao hàm ý nghĩa đối với những công
việc khác nhau thì cần thiết phải có sự đánh giá đúng mức và phân biệt công
bằng, chính xác trong việc tính toán trả lơng.
Thực hiện tốt nguyên tắc này có tác dụng kích thích ngời lao động hăng

6
và điều phối lao động vào những ngành kinh tế khác nhau. Nguyên tắc đợc dựa
trên những cơ sở sau:
* Trình độ lành nghề bình quân của mỗi ngời ở mỗi ngành:
Đối với những lao động lành nghề làm việc trong các ngành, bộ phận có
yêu cầu về chuyên môn cao, kỹ thuật phức tạp phải đợc trả lơng cao hơn những
ngời lao động làm việc trong các ngành, các bộ phận không đòi hỏi trình độ
chuyên môn và kỹ thuật cao.
* Điều kiện lao động:
Tiền lơng bình quân giữa các ngành, các bộ phận có điều kiện lao động
khác nhau cần có sự chênh lệch khác nhau. Công nhân làm việc trong điều kiện
nặng nhọc, độc hại phải đợc trả lơng cao hơn những ngời làm việc trong những
điều kiện bình thờng.
* ý nghĩa kinh tế của mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân:
Những ngành chủ đạo, những bộ phận quan trọng có tính chất quyết định
đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, đến sự hng thịnh của doanh nghiệp
thì cần đợc đãi ngộ mức tiền lơng cao hơn nhiều nhằm khuyến khích ngời lao
động an tâm phấn khởi làm việc lâu dài ở những ngành nghề, bộphận đó. Sự
khuyến khích này cũng phải phù hợp với yêu cầu của việc phân phối một cách
có kế hoạch trong thời kỳ phát triển kinh tế.
* Sự phân bố trong khu vực sản xuất:
Để thu hút, khuyến khích lao động làm việc ở vùng xa xôi hẻo lánh, điều
kiện khí hậu xấu, sinh hoạt đắt đỏ, đời sống gặp nhiều khó khăn... cần phải có
chính sách tiền lơng thích hợp với những loại phụ cấp, u đãi thích hợp.
4. Quỹ tiền lơng:
4.1. Khái niệm:
Quỹ tiền lơng là tổng số tiền dùng trả lơng cho ngời lao động phù hợp với
số lợng và chất lợng lao động trong phạm vi doanh nghiệp.
Quỹ lơng bao gồm: Tiền lơng biến đổi và tiền lơng cấp bậc.
7

8
Tuy nhiên đối với đơn vị có bộ phận lao động quản lý cũng ăn lơng sản phẩm
thì quỹ lơng của bộ phận này phụ thuộc vào doanh thu hàng tháng mà quyết
định là giá trị sản lợng do bộ phận công nhân
sản xuất.
4.2. Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng:
4.2.1. Phơng pháp xây dựng quỹ tiền lơng dựa vào số tiền lơng bình
quân và số lao động bình quân:
Phơng pháp này dựa vào lơng bình quân cấp bậc hoặc chức vụ thực tế của
kỳ báo cáo và tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hởng tới tiền lơng bình quân
kỳ kế hoạch, sau đó dựa vào số lao động bình quân để tính lơng của kỳ kế
hoạch.
Công thức tính:
Q
TLKH
=TL
1
x T
1
TL
1
=TL
0
x I
1

Trong đó:
Q
TLKH
: Quỹ tiền lơng kế hoạch.

theo hiện vật (m, kg, m3, tấn...)
ĐGTL: Đơn giá tiền lơng (định mức chi phí tiền lơng
trên 1 đơn vị khối lợng sản xuất kinh doanh)
Riêng đơn giá tiền lơng đợc xác định:
ĐGTL =
(Qcncb + Qpvbc + Qqlbc)

K
Trong đó:
Qcncb : Quỹ tiền lơng định mức của công nhân công nghệ kỳ báo cáo.
Qpvbc : Quỹ tiền lơng định mức của công nhân phục vụ sản xuất kỳ báo
cáo.
Qqlbc : Quỹ tiền lơng định mức của nhân viên quản lý kỳ báo cáo.
Phơng pháp xây dựng quỹ lơng này đã khắc phục tính chất bình quân
bao cấp, mở rộng quyền tự chủ của doanh nghiệp mình trên lĩnh vực sản
xuất và tiền lơng. Tuy nhiên việc định mức đơn giá tiền lơng và xác định
khối lợng sản xuất kinh doanh là rất khó khăn phức tạp và Nhà nớc vẫn phải
trực tiếp quản lý nh: định mức, hệ thống thang bảng lơng cứng và quy định
các loại phụ cấp cũng nh điều kiện áp dụng. Hay nói cách khác, Nhà nớc
vẫn quản lý chặt chẽ đầu vào nh ng thực tế Nhà nớc chỉ quản lý đợc khối
lợng sản xuất kinh doanh, mà vẫn cha dùng tiền lơng để quản lý kết quả
hoạt động sản xuất.
4.2.3. Phơng pháp lấy tổng thu trừ tổng chi:
Thực chất của phơng pháp này là lấy tổng thu trừ tổng chi, phần còn
lại đợc chia làm 2 phần: quỹ tiền lơng và các quỹ khác (quỹ phát triển sản
xuất, quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng...).
10
Công thức tính:
Q
TL

Phơng pháp này sẽ dựa vào số lợng từng loại sản phẩm để tính tiền lơng
từng loại sản phẩm. Sau đó cộng tiền lơng của tất cả các loại sản phẩm lại sẽ có
quỹ tiền lơng tính theo công thức:

n
Q
TLKH
= ĐGi x Qi

i=1
Trong đó:
Q
TLKH
: Quỹ tiền lơng kế hoạch theo đơn giá.
ĐGi: Đơn giá sản phẩm thứ i.
11
SPi: Số lợng sản phẩm thứ i.
ở đây đơn

giá sản phẩm là giá bình quân kế hoạch có tính đến việc lập
các mức và thời gian áp dụng theo đơn giá mới trong kỳ kế hoạch.
- Nếu sản phẩm đợc sản xuất đều trong cả năm, đơn giá bình quân sản
phẩm đợc tính theo công thức:
ĐG

=
(ĐGc x t1) + (ĐGm x t2)

12
Trong đó:

4.2.5. Phơng pháp xây dựng quỹ lơng kế hoạch căn cứ theo Nghị định
28/CP:
Quỹ tiền lơng đợc xác định theo công thức:
V
KH
= [L
đb
x TL
mindn
x (H
pc
+ H
cb
) + V
vc
] x 12 tháng
Trong đó:
Lđb: Lao động định biên.
TLmindn: Mức lơng tối thiểu của DN lựa chọn trong khung quy định.
Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.
Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân đợc tính trong đơn giá tiền lơng.
Vvc: Quỹ tiền lơng của bộ máy gián tiếp mà số lao động này cha tính
trong định mức lao động tổng hợp.
5. Các chế độ tiền lơng:
5.1. Chế độ tiền lơng cấp bậc:
5.1.1.Khái niệm:
Tiền lơng cấp bậc là tiền lơng áp dụng cho công nhân căn cứ vào số lợng
và chất lợng lao động của công nhân. Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những
quy định của Nhà nớc mà doanh nghiệp dựa vào đó để trả lơng cho công nhân
theo chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất

công nhân. Nó là một yếu tố quan trọng để vận dụng trả lơng cho các loại lao
động khác nhau trong mọi thành phần kinh tế.
5.2. Chế độ tiền lơng chức vụ:
Chế độ tiền lơng chức vụ chủ yếu áp dụng cho cán bộ và nhân viên trong
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế . Chế độ tiền lơng chức vụ đợc
xây dựng xuất phát từ sự cần thiết và đặc điểm lao động quản lý.
Lao động quản lý của các cán bộ lãnh đạo, nhân viên kỹ thuật và nhân
viên khác trong doanh nghiệp có những đặc điểm khác với công nhân. Phần lớn
họ lao động bằng trí óc mang tính sáng tạo cao, đòi hỏi nhiều về thần kinh và
tâm lý, bao gồm khả năng nhận biết, khả năng thu nhận thông tin và các phẩm
chất tâm lý khác nh tởng tợng, trí nhớ tốt, khả năng t duy lôgic, khả năng khái
quát và tổng hợp... khó có thể định mức đợc. Họ không trực tiếp chế tạo ra sản
14
phẩm nh công nhân, kết quả lao động của họ chỉ có thể thực hiện gián tiếp
thông qua kết quả công tác của một tập thể mà họ lãnh đạo hoặc phục vụ thể
hiện qua các chỉ tiêu sản xuất của doanh nghiệp hoặc từng bộ phận sản xuất.
Chế độ tiền lơng chức vụ đợc thực hiện thông qua bảng lơng chức vụ do
Nhà nớc quy định. Bảng lơng chức vụ gồm có nhóm chức vụ khác nhau, bậc l-
ơng, hệ số lơng và mức lơng cơ bản.
6. Các hình thức trả lơng:
6.1. Hình thức trả lơng theo thời gian:
Tiền lơng trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những ngời làm
công tác quản lý. Đối với công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận
lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành
định mức lao động một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất sản xuất
nên trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lợng, không mang lại hiệu
quả thiết thực.
Hình thức trả lơng này thực chất cha gắn đợc thu nhập với kết quả sản
xuất của ngời lao động, còn mang nặng tính bình quân. Hiện nay, hình thức trả
lơng này đang đợc thay thế dần bởi hình thức trả lơng theo sản phẩm với nhiều

Hình thức trả lơng này dễ làm cho ngời công nhân chỉ quan tâm đến số l-
ợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm, nếu không có ý thức thái độ làm việc
sẽ gây ra tình trạng sử dụng lãng phí vật t nguyên liệu, tinh thần tập thể của ng-
ời lao động thấp kém.
6.2.2. Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể:
Là chế độ trả lơng trong đó tiền lơng đợc trả cho một nhóm ngời lao
động, cho khối lợng công việc mà họ đã thực hiện và sau đó tiền lơng của từng
ngời đợc phân chia theo một phơng pháp nhất định.
Tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc phụ thuộc vào mức lơng cấp bậc, thời
gian làm việc, mức lao động, nhóm và khối lợng công việc hoàn thành.
Tiền lơng thực tế cả nhóm đợc tính theo công thức:
TL = ĐG x Qtt.
16
Trong đó:
ĐG = Lcb/Qo.
Lcb: Tiền lơng cấp bậc của mỗi công nhân.
Qo: Mức sản lợng của cả tổ.
Việc chia lơng cho từng ngời có thể tiến hành theo một trong những ph-
ơng pháp nh phơng pháp hệ số điều chỉnh, phơng pháp giờ hệ số, chia lơng theo
phân loại bình bầu A,B,C...
Chế độ trả lơng này có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần
tập thể, tinh thần hợp tác phối hợp một cách có hiệu quả giữa các công nhân
trong một tổ, nhóm để cả tổ làm việc hiệu quả hơn, khuyến khích các tổ làm
việc theo mô hình tổ tự quản.
Chế độ trả lơng sản phẩm tập thể có thể hạn chế khuyến khích tăng năng
suất lao động cá nhân vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả hoạt động của cả tổ, có
thể phát sinh tình trạng ỷ lại đối với các công nhân.
2.3. Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp:
Chế độ này đợc áp dụng để trả lơng cho những ngời làm công việc phục
vụ hay phụ trợ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của

Chế độ tiền lơng này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho hoạt
động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của công
nhân chính.
Tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc vào kết quả làm việc của công
nhân chính, mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của nhiều yếu tố
khác. Do vậy, chế độ trả lơng này có thể hạn chế sự cố gắng làm việc của
công nhân phụ, hoặc không đánh giá đợc chính xác công việc của công nhân
phụ.
6.2.4. Chế độ trả lơng khoán:
Chế độ trả lơng khoán áp dụng cho những công việc nếu giao từng chi
tiết bộ phận sẽ không có lợi, mà phải giao toàn bộ khối lợng cho công nhân
(nhóm công nhân) hoàn thành trong một thời gian nhất định. Chế độ này áp
dụng cho cả cá nhân và tập thể.
Tiền lơng khoán đợc tính nh sau:
TL = ĐG
k
x Qtt
Trong đó:
ĐG
k
: là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc.
Qtt: số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.
TL: Tiền lơng thực tế công nhân nhận đợc.
Trả lơng khoán sản phẩm có tác dụng làm cho ngời lao động phát huy
sáng kiến, tích cực cải tiến kỹ thuật để tối u hoá quá trình làm việc, giảm bớt
thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc giao khoán.
Việc xác định giá khoán phức tạp, nhiều khi khó chính xác, việc trả sản
phẩm khoán có thể làm cho công nhân không chú ý đầy đủ đến một số công
việc bộ phận trong quá trình thực hiện công việc đợc giao khoán.
18

Việc tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức khởi điểm làm cho công
nhân tích cực làm việc tăng năng suất.
áp dụng chế độ này làm cho tốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc độ
tăng năng suất lao động.
II- Các yếu tố ảnh hởng đến mức tiền lơng (tiền công)
của ngời lao động:
Tiền lơng mà mỗi ngời lao động nhận đợc chịu sự ảnh hởng của rất nhiều
yếu tố, chúng ta có thể phân thành các nhóm chính sau:
1. Các yếu tố thuộc về bản thân công việc:
Công việc là yếu tố quyết định và ảnh hởng đến mức tiền lơng. Hầu hết
các Công ty đều chú trọng đến giá trị thực sự của từng công việc cụ thể. Có rất
nhiều cách đánh giá công việc.
1.1. Phân tích công việc và mô tả công việc:
Để đánh giá công việc một cách khách quan, cần phải dựa trên các phơng
pháp phân tích khoa học.
Phân tích công việc tức là mô tả và ghi lại mục tiêu của công việc, các
nhiệm vụ và hoạt động của nó, các điều kiện hoàn thành công việc, các kỹ
năng, kiến thức và thái độ hoàn thành công việc.
Từ các điều kiện này sẽ phác họa lên bảng mô tả chi tiết công việc, quy
định các kỹ năng, các hoạt động hàng ngày, trách nhiệm, cố gắng, các điều kiện
làm việc và các tiêu chuẩn khác.
1.2. Đánh giá công việc:
Đánh giá công việc cần phải lựa chọn vào những yếu tố căn bản để có thể
đo lờng giá trị và tầm quan trọng của công việc. Việc đánh giá công việc thờng
dựa vào những mục tiêu sau:
- Xác định cấu trúc công việc trong tổ chức.
- Mang đến sự bình đẳng cho công việc.
- Triển khai những thứ bậc công việc làm căn cứ trả lơng.
20
- Đạt đợc sự nhất trí giữa cấp quản trị và nhân viên.

- Những yêu cầu cần quan tâm khác.
* Điều kiện làm việc:
- Điều kiện công việc.
- Các rủi ro khó tránh.
Căn cứ vào những yếu tố thuộc bản thân công việc để đa ra những công
việc quan trọng, có tính chất quyết định đến quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty, tuỳ thuộc vào đặc trng, đòi hỏi của mỗi công việc để đa ra đơn giá tiền
lơng và chính sách khuyến khích phù hợp để có thể tác động vào ngời lao động
một cách có hiệu quả nhất. Những công việc có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình
sản xuất kinh doanh của Công ty, những công việc có tính đòi hỏi cao về trí óc,
kỹ năng, trách nhiệm, thể lực...những công việc phải làm ở nơi có điều kiện
không thuận tiện thì đòi hỏi phải có mức lơng, đơn giá tiền lơng cao hơn có thể
khuyến khích đợc lao động của doanh nghiệp.
Đồng thời căn cứ vào bản thân công việc để cán bộ nhân sự của doanh
nghiệp có thể kế hoạch hóa đợc nguồn nhân lực của mình, phân công lao động
hợp lý, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực... nhằm mục đích sử dụng có hiệu quả
cao nhất nguồn nhân lực sẵn có của doanh nghiệp.
2. Các yếu tố thuộc về bản thân ngời lao động
Các yếu tố thuộc bản thân ngời lao động cũng có ảnh hởng rất lớn đến
năng suất, hiệu quả thực hiện công việc của ngời lao động. Do đó nó có tác
động trực tiếp đến tiền lơng của họ. Bao gồm các yếu tố sau:
* Thực hiện công việc, năng suất :
Quyết định đến số lợng, chất lợng sản phẩm mà mỗi ngời lao động thực
hiện đợc. Trong hình thức trả lơng theo sản phẩm thì năng suất và hiệu quả
công việc tỷ lệ thuận với tiền lơng của mỗi ngời.
* Kinh nghiệm:
Là yếu tố quan trọng giúp ngời lao động làm việc với năng suất và hiệu quả
cao. Chất lợng sản phẩm tốt, an toàn trong lao động, khắc phục nhanh chóng mọi
tình huống bất lợi xảy ra.
22

23
Có Công ty lại áp dụng trả lơng thấp hơn mức lơng hiện hành. Đó là do
Công ty đang lâm vào tình trạng tài chính gặp khó khăn, công việc đơn giản,
không đòi hỏi nhân tài.
* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý có ảnh hởng rất lớn đến tiền lơng. Một cơ
cấu mà nhiều tầng, nhiều nấc trung gian trong bộ máy quản trị thì thờng chi phí
quản lý rất lớn do đó cơ cấu tiền lơng sẽ giảm đối với nhân viên thừa hành.
4. Các yếu tố thuộc về môi trờng bên ngoài:
Môi trờng bên ngoài có tác động rất lớn đến kết quả hoạt động sản xuất
ra do đó ảnh hởng đến mức tiền lơng (tiền công) của ngời lao động. Bao gồm
các yếu tố cung-cầu, cạnh tranh, luật pháp, xu hớng phát triển kinh tế, công
đoàn.
III- Các cơ sở để thực hiện công tác trả lơng:
Các doanh nghiệp muốn thực hiện tốt công tác trả lơng cần phải chuẩn bị
các điều kiện sau:
1. Phân tích công việc:
Công việc chỉ rõ hoạt động của tổ chức mà một ngời lao động phải thực
hiện. Phân tích công việc để để định rõ tính chất và đặc điểm công việc đó từ
quan sát, theo dõi, nghiên cứu.
Qua phân tích biết đợc nhu cầu về nhân lực nh thế nào. Đề ra kế hoạch
nguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển chọn và đào tạo, phát triển, đánh giá hoàn
thành công việc, lơng bổng, phúc lợi...
2. Đánh giá thực hiện công việc:
Đánh giá tình hình thực hiện công việc có vai trò quan trọng trong quá
trình khuyến khích ngời lao động làm việc ngày càng tốt hơn.
24
Đành giá thực hiện công việc một cách hệ thống, đánh giá cả một quá
trình chứ không tại một thời điểm. Có thiết kế và sử dụng một số phơng pháp để
đánh giá, có thảo luận với ngời lao động.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status