Giải pháp để phát triển Thị trường chứng khoán ở Việt nam - Pdf 96

PHẦN MỞ ĐẦU
Công cuộc đổi mới kinh tế để này của nước ta trong những năm qua đã
và kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng
ban đầu để tiến tới một thị trường tài chính đảm bảo cho sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế một cách bền vững.
Để có thể xây dựng và phát triển một nền kinh tế với sự tham gia của
nhiều thành phần kinh tế như ở nước ta hiện nay đòi hỏi ngày càng nhiều vốn.
Bên cạnh vốn của Nhà nước cần phải huy động vốn của dân cư trong nước và
nước ngoài. Vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn là một
trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng. Thực tiễn sinh động của công
cuộc đổi mới ỏ nước ta đã chỉ ra rằng để đáp ứng yêu cầu về vốn đặc biệt là
vốn trung và dài hạn nhằm thực hiện sự nghiêp CNH- HĐH đất nước thì việc
xây dựng TTCK ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết như trong
Nghị quyết đại hội Đảng VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định “phải
xây dựng thị trường vốn từng bước hình thành TTCK”. Việt Nam hiện nay tín
dụng thương mại về cổ phiếu mới ra đời TTCK chính thức hoạt động từ tháng
7/ 2000 chính là sự đòi hỏi cấp thiết của đời sống kinh tế những kiến thức về
TTCK- một vấn đề bức xúc đang được rất nhiều các ngành các cấp, các nhà
nghiên cứu, các doanh nghiệp và sinh viên quan tâm. Thị trường vốn nói
chung và TTCK nói riêng là một thực thể phức tạp và là hình thức phát triển
cao của kinh tế đối với nước ta. Em mạnh dạn chọn đề tài: ‘’Giải pháp để
phát triển Thị trường chứng khoán ở Việt nam’’, bài viết đã song nhưng
không thể nào tránh được những hạn chế và sai sót, rất mong sự quan tâm góp
ý, giúp đỡ của các thầy cô và các bạn.
Sinh viên: Nông văn Lực
Lớp: K41- 01.04
Trang 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG
I. Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán.
1. Khái niệm và quá trình hình thành, phát triển thị trường chứng khoán.
a. Khái niệm.

sản xuất ra hàng hoá, của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người.
Trong đó thị trường chứng khoán là hình thức phát triển cao của nền sản
xuất hàng hoá. Thị trường chứng khoán nguyên thuỷ đã tồn tại hàng trăm năm nay.
Vào khoảng giữa thế kỷ XI ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương
Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán Cafe để thương lượng việc mua bán,
trao đổi các loại hàng hoá (nông sản, khoáng sản, ngoại tệ và giá khoán động ...).
Điểm đặc biệt là tại các cuộc thương lượng này, các thương gia chỉ dùng lời nói để
trao đổi với nhau, không có hàng hoá, ngoại tệ, giá khoán động sản, hay bất cứ một
loại giấy tờ nào. Những cuộc thương lượng này nhằm thống nhất với nhau, hợp
đồng mua bán, trao đổi. Không biết do sự phát triển của các thương gia hay hiệu quả
của kiểu “thương lượng” này mà số lượng người tham gia ngày càng đông lên. Đến
cuối thời Trung cổ, phiên chợ riêng này trở thành một thị trường và khoảng cách các
phiên chợ ngày càng rút ngắn. Những qui ước trao đổi dần dần được tu bổ thành các
qui tắc có giá trị bắt buộc đối với người tham gia. Từ đó thị trường chứng khoán bắt
đầu được hình thành.
Đến 1986 ở một số nước, các giá trị động sản đã lần lượt được yết giá trên
hệ thống vi tính các (yết giá liên tục) như vậy việc yết giá cổ phiếu, trái phiếu,
không còn được tập trung nữa, không được giao dịch dưới dạng giao miệng. Các
nhà giao dịch sẽ truyền lệnh cho công ty chứng khoán của mình thông qua điểm
cuối mạng vi tính.
Năm 1991, hệ thống RELIT đã tiêu chuẩn hoá tiến trình thanh toán tiền và
giao dịch chứng khoán. Sau khi đã giao dịch thương lượng trên thị trường.
+ Thành lập các thị trường biến tướng: 1986 ở Pháp lập thị trường Matif,
1987 thị trường Monep. Các thị trường này lập ra cho các nhà quản lý hồ sơ chứng
khoán phòng ngừa các rủi ro liên quan đến biến động về cổ phiếu, tỉ lệ lãi suất, tỉ giá
Trang 3
hối đoái. Và thị trường này cũng có mục đích tăng vốn khả duy trên thị trường giao
ngay qua khả năng kinh doanh chênh lệch giá. Và đây cũng là thị trường thực sự
trong thời đại mới.
Sự hình thành của “TTCK” trên thế giới vào thế kỉ 15 và cùng với thăng

sử dụng vốn có hiệu quả bằng cách vừa sản xuất vừa mua bán chứng khoán. TTCK
giúp Nhà nước giải quyết các vấn đề cơ bản như ngân sách, hạ tầng cơ sở, trực tiếp
cải thiện đời sống của người tiêu dùng.
b. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn
kinh doanh và có hiệu quả hơn.
Khả năng linh động tức thì của chứng phiếu là một yếu tố rất cần đối với
nhà đầu tư khi đầu tư vốn.
Thị trường chứng khoán giúp doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và tối ưu.
Khi một doanh nghiệp cần vốn để mở rộng qui mô doanh nghiệp có thể phát hành
các loại chứng khoán để huy động vốn. Phương thức này còn gọi là “vay vốn qua
phát hành”. Doanh nghiệp vay vốn của người có tiền tích luỹ. Những người này
mong muốn đầu tư tiền nhàn rỗi vào giá trị động sản. Doanh nghiệp phát hành cổ
phiếu hoặc trái phiếu để người dân ghi mua, phát hành cổ phiếu doanh nghiệp tăng
vốn tự có bằng cách góp vốn, cổ phiếu. Khi phát trái phiếu doanh nghiệp đã tăng
nguồn vốn vay dân.
Ngược lại khi doanh nghiệp chưa có cơ hội sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có thể dự trữ chứng khoán như một tài sản kinh doanh.
Mặt khác TTCK còn giúp doanh nghiệp xâm nhập lẫn nhau thông qua việc
mua bán cổ phiếu việc sát nhập mở rộng hợp đồng kinh doanh của doanh nghiệp
đều được thực hiện thông qua TTCK.
Mặc dù các chứng khoán được mua bán trên thị trường như mua bán tài sản
doanh nghiệp, nhưng vốn khả dụng của nền kinh tế luôn được phát triển và duy trì.
Thậm chí khi một doanh nghiệp bị phá sản nó cũng không mất đi nó sẽ bám vào tay
một cổ đông khác và cổ đông này sẽ duy trì và phát triển các HDDN.
c. Công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tương lai.
Trang 5
Thị trường chứng khoán biến động rất phức tạp và nhanh chóng. Để lựa
chọn phương án đầu tư thích hợp người ta phải có phương pháp xác định cho từng
tình hình cụ thể với tham vọng theo dõi sự biến động chung của giá cả của chứng
khoán người ta đã cố gắng tìm các biện pháp xác định khác nhau. Đó là lí do ra đời

* Nguyên tắc đấu giá: mọi việc mua bán chứng khoán đều phải tuân thủ
theo nguyên tắc đấu giá. Vì vậy không phải bạn muốn mua là mua được ngay mà nó
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Hiện nay có ba hình thức đấu giá cơ bản.
+ Đấu giá trực tiếp: các nhà môi giới trực tiếp gặp nhau. Thông qua một
trung gian (chuyên gia chứng khoán tại quầy giao dịch trong sân).
+ Đấu giá gián tiếp: là hình thức các môi giới không trực tiếp gặp nhau.
+ Đấu giá tự động: là hình thức đấu giá qua hệ thống Computer nối mạng
giữa máy chủ và các cơ sở giao dịch với hệ máy và công ty chủ máy khoán thành
viên.
* Nguyên tắc công khai: là nguyên tắc mà tất cả các hoạt động trên thị
trường chứng khoán ra công chúng đều được công khai, như là các loại chứng
khoán trên thị trường chứng khoán, tình hình tài chính. Kết quả kinh doanh của các
công ty có chứng khoán đăng ký niêm yết trên thị trường, số lượng và giá cả từng
loại chứng khoán đã mua bán đều được thông báo công khai trên thị trường và trên
các phương tiện thông tin đại chúng.
b) Điều kiện cho sự hình thành TTCK
Không phải bất kì lúc nào ta muốn thành lập TTCK là có thể thành lập được
ngay. Mà muốn thành lập TTCK và hoạt động có hiệu quả thì phải đảm bảo một số
những điều kiện nhất định.
* Điều kiện về cổ phần hoá có nền kinh tế ổn định rồi vấn đề tạo nguồn
hàng cho thị trường. Gắn liền với lĩnh vực này là chương trình cổ phần hoá và việc
phát hành trái phiếu công ty cũng như trái phiếu chính phủ.
Để tạo môi trường cho cổ phần hoá chúng ta phải: xây dựng cơ sở dữ liệu
để phân loại các doanh nghiệp Nhà nước, trên cơ sở đó quản lý và áp dụng hình
Trang 7
thức cổ phần hoá cho từng loại hình. Xử lý vấn đề nợ tồn đọng, trên cơ sở nâng cao
tài sản có của doanh nghiệp tạo điều kiện cho quá trình cổ phần.
Xây dựng hệ thống kế toán và đánh giá giá trị doanh nghiệp.
* Điều kiện pháp lý: thị trường chứng khoán liên quan đến vấn đề sở hữu,
quan hệ vay mượn và quan hệ kinh tế giữa chủ thể và toàn bộ đời sống kinh tế xã

Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kế toán quốc tế áp dụng thống nhất trong
toàn ngành. Đồng thời phát triển các công ty kiểm toán trong và ngoài nước đáp ứng
yêu cầu thẩm định cả hai phía các tổ chức CK các tổ chức KDCK.
* Điều kiện về con người.
Nhân tố con người đóng vị trí hết sức quan trọng đối với sự thành công của
TTCK. Vì đây là một ngành mới, rủi ro cao nên phải có đội ngũ cán bộ nhanh nhậy,
tinh thông nghiệp vụ và có tư cách. Vì vậy cần đào tạo cán bộ cho TTCK, cần thực
hiện trước khi thành lập TTCK khoảng ba năm các đối tượng cán bộ cần đào tạo.
+ Cán bộ quản lý giám sát thị trường, công tác tại Ủy ban chứng khoán.
+ Cán bộ quản lý, điều hành tại sở giao dịch CK và tại các hệ thống phụ trợ.
+ Nhân viên KDCK tại các công ty KDCK.
4. Ưu và nhược điểm của TTCK.
a. Những ưu điểm.
+ Thị trường chứng khoán khuyến khích dân chúng tiết kiệm và thu hút mọi
nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư. Nhờ TTCK mà đại đa số dân chúng đều có thể tha
gia được và công cuộc đầu tư ít ỏi của mình làm cho vốn đầu tư sẽ sinh lời và lại
làm cho kích thích ý thức tiết kiệm để đầu tư trong dân chúng.
+ Thị trường chứng khoán là phương tiện huy động vốn. Trước đây các đơn
vị kinh doanh phụ thuộc lớn vào ngân này để có vốn kinh doanh. Ngày nay các đơn
Trang 9


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status