Tiểu luận Vai trò của khai thác thủy sản đối với sinh kế của nông hộ vùng lũ khu vực ĐB Sông Cửu Long - pdf 11

Download Tiểu luận Vai trò của khai thác thủy sản đối với sinh kế của nông hộ vùng lũ khu vực ĐB Sông Cửu Long miễn phí



Bìa . I
Trang phụ bìa.II
Chấp nhận luận văn .III
Lời cam đoan . IV
Cảm tạ. V
Tóm lược. VI
Abstract.VIII
Mục lục . IX
Danh sách chữ viết tắt . XII
Danh sách bảng. XIV
Danh sách hình . XVI
Chương 1 MỞ ĐẦU. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU. 3
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN THẾ GIỚI.3
2.2 TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN VIỆT NAM.5
2.3 TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG.7
2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI
DÂN TRONG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.10
2.4.1 Điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu.10
2.4.2 Dân số và việc làm của vùng nghiên cứu.11
2.4.3 Giao thông của vùng nghiên cứu .12
2.4.4 Thu nhập và mức sống của vùng nghiên cứu.13
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15
3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .15
3.2. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU.15
3.2.1 Thông tin thứ cấp .15
3.2.2 Thông tin sơ cấp.15
3.2.3 Danh mục các biến chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu .15
3.2.4 Số mẫu và cách thu mẫu.16
3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .18
3.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN CỨU .18
3.4.1 Khái niệm về sinh kế và khung sinh kế.18
3.4.2 Sinh kế bền vững.18
3.5 TIẾN TRÌNH TRONG NGHIÊN CỨU.21
Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .22
4.1 HIỆN TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ
SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.22
4.1.1 Số mẫu thực tế khảo sát được trong vùng nghiên cứu .22
4.1.2 Ngư trường/địa bàn khai thác.22
4.1.3 Mùa vụ khai thác thủy sản .23
4.1.4 Phân phối sản phẩm thủy sản khai thác được .24
4.2 VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC THUỶ SẢN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA
NÔNG HỘ SỐNG TRONG VÙNG LŨ THUỘC CÁC TỈNH CỦA ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG.26
4.2.1 Khai thác thủy sản là nguồn thu nhập quan trọng đối với đời sống của
nông hộ trong vùng lũ.26
4.2.2 Khai thác thủy sản giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
trong vùng nghiên cứu.29
4.2.3 Khai thác thủy sản cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng .30
4.2.4 Phân tích tương quan đa biến của các yếu tố có ảnh hưởng tới thu
nhập của nông hộ khai thác thuỷ sản .32
4.3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN LỰC TRONG KHUNG
SINH KẾ CỦA NÔNG HỘ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THUỶ SẢN .33
4.3.1 Hiện trạng về nguồn lực tự nhiên có liên quan tới khai thác thủy sản
trong vùng lũ .33
4.3.2 Hiện trạng về nguồn lực con người có liên quan tới khai thác thủy
sản trong vùng lũ .39
4.3.3 Hiện trạng về nguồn lực xã hội có liên quan tới khai thác thủy sản
trong vùng lũ .41
4.3.4 Hiện trạng về nguồn lực tài chính có liên quan tới khai thác thủy sản
trong vùng lũ .42
4.3.5 Hiện trạng về nguồn lực cơ sở vật chất có liên quan tới khai thác thủy
sản trong vùng lũ .46
4.4 KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CÁC NGUỒN LỰC CỦA NÔNG HỘ KHI
NGUỒN TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN TỰ NHIÊN GIẢM QUA CÁC NĂM.49
4.4.1 Khó khăn của nông hộ khai thác thủy sản tại địa bàn nghiên cứu.49
4.4.2 Chiến lược sinh kế của hộ khai thác thủy sản dựa vào các nguồn lực
của nông hộ .50
4.4.3 Chiến lược sinh kế dựa vào các hoạt động sản xuất và nguồn thu nhập
của nông hộ .53
4.4.4 Đánh giá việc sử dụng sản phẩm thuỷ sản khai thác giá trị thấp để nuôi
trồng thuỷ sản đối với nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên.53
4.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHỤC VỤ SINH KẾ VÀ PHÁT
TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG KHU VỰC CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA LŨ
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.56
4.5.1 Đối với nông hộ khai thác thủy sản.56
4.5.2 Đối với cơ quan quản lý ngành và quản lý nguồn lợi thủy sản.57
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.59
5.1 KẾT LUẬN .59
5.2 ĐỀ XUẤT.61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.62


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1964/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
HUỲNH VĂN HIỀN
VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC THUỶ SẢN ĐỐI VỚI SINH KẾ
CỦA NÔNG HỘ SỐNG TRONG VÙNG LŨ
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành Phát triển Nông thôn
Cần Thơ -10/2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
HUỲNH VĂN HIỀN
VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC THUỶ SẢN ĐỐI VỚI SINH KẾ
CỦA NÔNG HỘ SỐNG TRONG VÙNG LŨ
Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành Phát triển Nông thôn
Mã số 60 62 25
Người hướng dẫn khoa học
TS. NGUYỄN DUY CẦN
Cần Thơ – 10/2009
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
I
CAM ĐOAN
tui xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tui
và các kết quả của nghiên cứu này là trung thực và chưa được dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.
Tác giả
Huỳnh Văn Hiền
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
II
CẢM TẠ
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Duy Cần đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn
và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tui hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành Thank thầy Lê Xuân Sinh đã đóng góp ý kiến chuyên môn rất quan
trọng khi tui thực hiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra, thầy Lê Xuân Sinh còn hỗ trợ toàn
bộ kinh phí cho tui khi thực hiện luận văn thông qua dự án CRSP (Khoa Thủy Sản). Tác
giả gởi lời Thank đến toàn thể các anh chị và các bạn lớp Cao học Phát triển nông thôn
khóa 14 đã ủng hộ tinh thần cho tui khi thực hiện đề tài.
Xin chân thành Thank các anh chị tại các trạm thủy sản; các Chi cục Thủy sản; Trung
tâm Khuyến ngư; Sở Thủy sản; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các phòng Kinh
tế và Nông Nghiệp thuộc các Quận Huyện, UBNB các Xã thuộc các tỉnh: Đồng Tháp; An
Giang; Cần Thơ và Hậu Giang đã nhiệt tình giúp đỡ tui trong quá trình thu thập số liệu
làm đề tài trên địa bàn các tỉnh này.
Sau cùng tui xin Thank đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tui trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn này.
Huỳnh Văn Hiền
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
III
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Huỳnh Văn Hiền Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh:04/08/1977 Nơi sinh: Cần Thơ
Quê quán: Huyện Vĩnh Thạnh, Tp. Cần Thơ Dân tộc: Kinh
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Bộ môn Quản lý và
Kinh tế Nghề cá, Khoa Thuỷ Sản, Đại học Cần Thơ.
Chỗ ở riêng hay địa chỉ liên lạc: Huyện Vĩnh Thạnh, Thành Phố Cần Thơ
Điện thoại cơ quan: 07103.831578 Điện thoại nhà riêng:
Fax: 07103.830323 E-mail: [email protected]
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính qui tập trung Thời gian đào tạo từ 08/1998 đến
03/2003
Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Cần Thơ
Ngành học: Nuôi trồng Thuỷ Sản
Tên luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng của cá tra giai đoạn con
giống.
Ngày và luận văn tốt nghiệp: Khoa Thuỷ Sản, Đại học Cần Thơ. Năm 2003.
Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Thanh Hiền
2. Thạc sĩ
Hệ đào tạo: Chính qui. Thời gian đào tạo từ năm 2007 đến năm 2010.
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Cần Thơ
Ngành học: Phát triển nông thôn.
Tên luận văn: Vai trò của khai thác thuỷ sản đối với sinh kế của nông hộ sống
trong vùng lũ ở đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày bảo vệ luận văn: Ngày 23/10/2009.
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Duy CẦn
3. Trình độ ngoại ngữ
Anh văn, trình độ C
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Từ năm 2003 đến nay công tác tại Khoa Thuỷ Sản, Trường Đại học Cần Thơ. Công
việc đảm nhiệm là cán bộ nghiên cứu
Ngày 23 tháng 10 năm 2009
Người khai ký tên
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
IV
TÓM LƯỢC
Đề tài nghiên cứu về “Vai trò của khai thác thuỷ sản đối với sinh kế của nông hộ sống
trong vùng lũ ở đồng bằng sông Cửu Long” được tiến hành từ tháng 01/2009 đến tháng
9/2009 nhằm làm rõ vai trò của khai thác nguồn lợi thuỷ sản đối với đời sống của nông
hộ sống trong vùng lũ và khả năng sử dụng nguồn lực của nông hộ để khai thác nguồn lợi
thuỷ sản. Từ đó đề xuất một số giải pháp về quản lý khai thác nguồn lợi thuỷ sản theo
hướng phát triển bền vững của cộng đồng sống trong vùng lũ ở ĐBSCL.
Nghiên cứu này được thực hiện ở 4 tỉnh trọng điểm trong vùng lũ ở ĐBSCL gồm hai
vùng: vùng đầu nguồn (An Giang và Đồng Tháp) và vùng giữa và cuối nguồn (Cần Thơ
và Hậu Giang). Phương pháp điều tra phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn nhóm được áp
dụng cho từng nhóm đối tượng nghiên cứu. Số mẫu thu thập tổng cộng có 314 nông hộ
và 6 thảo luận nhóm, trong đó gồm: 148 hộ có khai thác thủy sản và 166 hộ không khai
thác thủy sản.
Kết quả khảo sát cho thấy, ngư trường khai thác phổ biến nhất là đồng ruộng (75,6% -
84,0%). Mùa vụ bắt đầu khai thác phổ biến nhất của vùng đầu nguồn là bắt đầu vào đầu
tháng 11 Dl (24,7%), trong khi vùng giữa và cuối nguồn thì bắt đầu vào tháng 9 Dl
(35,8%). Tháng kết thúc của vùng đầu nguồn là cuối tháng 11 Dl (24,7%) và khu vực
giữa và cuối là tháng 11 Dl (32,1%).
Khai thác thủy sản có ba vai trò rất quan trọng đối với sinh kế của nông hộ khai thác thủy
sản: đóng góp thu nhập, tạo việc làm và cung cấp thực phẩm tại chỗ cho người tiêu dùng.
Một cách tổng quát, thu nhập từ hoạt động khai thác thủy sản đóng vai trò rất quan trọng
xếp vị trí thứ 2 (24,8%) sau trồng lúa (37,0%). Đối với vùng đầu nguồn thì nguồn thu
nhập từ khai thác thủy sản có vị trí thứ 2 (30,5%) sau trồng lúa (32,0%), còn vùng giữa
và cuối nguồn thì nguồn thu nhập từ khai thác thủy sản (16,5%) đứng thứ 3 sau trồng lúa
(41,4%) và chăn nuôi hộ gia đình (21,0%). Khai thác thuỷ sản cũng góp phần tạo việc
làm một cách có ý nghĩa cho lao động vùng nông thôn ngập lũ. Về vai trò cung cấp thực
phẩm tại chỗ cho người tiêu dùng địa phương thì xu hướng người tiêu dùng thích chọn
sản phẩm thủy sản làm thực phẩm là sản phẩm thủy sản từ khai thác tự nhiên (93,5-
93,7% ) và loài thủy sản sống trong nước ngọt là chủ yếu (94,1- 96,9%).
Hiện trạng về các nguồn lực tự nhiên trong khung sinh kế cho thấy sản lượng thủy sản tự
nhiên có xu hướng giảm đi trung bình 46-47% so với 10 năm trước. Tổng cộng có 26 loài
thuỷ sản khai thác được trong vùng nghiên cứu kể cả ốc bưu vàng, cua đồng và cá lau
kiếng. Trong tổng số loài cá khai thác được thì cá rô đồng là loài khai thác phổ biến nhất
(82,5%). Trong khu vực ở vùng đầu nguồn có thành phần loài là 23 loài và loài phổ biến
Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
V
nhất là cá linh (80,0%), số loài của vùng giữa và cuối nguồn là18 loài và loài phổ biến
nhất là loài cá rô đồng (71,8%). Sản lượng khai thác tr...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status