Tiểu luận Tìm hiểu về hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống - pdf 11

Download Tiểu luận Tìm hiểu về hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống miễn phí



I. KHÁI NIỆM NÔNG LÂM KẾT HỢP
- NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp.) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đất với cây thân thảo và/hay với vật nuôi, được kết hợp đồng thời hay kế tiếp nhau theo thời gian và không gian (Lundgren và Raintree, 1983).
- Theo ICRAF (1997) NLKH là một hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên năng động, lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp, để sản xuất bền vững và đa dạng, làm gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ, quy mô khác nhau.
- Nông Lâm kết hợp là một cách sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách hài hoà giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đát đai. Môi trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng và trồng trọt được sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất thích hợp để tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cư tại địa phương (PCARRD, 1979).
II. HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG
- Cũng như nhiều Quốc gia khác trên thế giới, các cách canh tác nông lâm kết hợp đã có ở Việt Nam từ lâu đời, như các hệ thống canh tác nương rẫy truy ền thống của đồng bào các dân tộc ít người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên khắp cả nước,. Từ thập niên 60 của thế kỷ trước, song song với phong trào thi đua sản xuất giỏi, hệ sinh thái VAC được nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng trên khắp cả nước dưới nhiều hình thức khác nhau, thích h ợp cho từng vùng sinh thái cụ thể; tiếp theo đó là các hệ thống RVAC và vườn đồi đựơc phát triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miền núi. Tiếp theo đó các dự án của các tổ chức NGOs cũng như các dự án Quốc tế khác cũng đã giới thiệu nhiều cách canh tác b ền vững trên đ ất dốc trong đó có các mô hình nông lâm k ết hợp.
- Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông thôn miền núi theo cách nông lâm kết hợp được Đảng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm và khuy ến khích. Quá trình tổ chức và thực hiện các chính sách định canh định cư, phát triển vùng kinh tế mới, và gần đây các chương trình 327, chương trình 5 triệu ha rừng (661), và chính sách phát triển kinh tế trang trại, chính sách xóa đói giảm nghèo, . đều có liên quan đến việc xây dựng và phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp. Cho đến nay các thông tin, kiến thức về nông lâm kết hợp cũng được các nhà khoa học, các tổ chức tổng k ết, đáng giá dưới những góc độ khác nhau, tuy nhiên việc nghiên cứu về tương tác giữa phát triển nông lâm k ết hợp với môi trường tự nhiên,
kinh tế-xã hội cũng như thị trường của các sản phẩm nông lâm kết hợp còn được nghiên cứu chưa nhiều và còn thiếu đồng bộ cả ở mức vi mô và vĩ mô.
- Mặc dù, việc nghiên cứu và phát triển hệ thống nông lâm kết hợp trên thế giới đã có từ lâu, nhưng hệ thống này mới được du nhập vào Việt Nam vào những năm đ ầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về hệ thống nông lâm kết hợp. Thuật ngữ này được sử dụng bao hàm một khái niệm ngày càng mở rộng, v ề đại thể, có thể hiểu nông lâm kết hợp là thuật ngữ dùng đ ể ch ỉ các h ệ thống sử dụng đất, ở đó có các cây, con nông nghiệp được bố trí kết hợp với các cây lâm nghiệp (cây gỗ) theo không gian hay luân canh theo thời gian và có sự tương tác giữa các thành phần của hệ cả mặt sinh thái
và kinh tế.
- Đây là các hệ thống canh tác được phát triển và tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều thế hệ, được kiểm nghiệm qua thời gian. Chúng thường được phổ biến ở các cộng đồng người dân tộc sống ở gần hay ngay tại rừng.
- Nói cách khác, hệ thống nông lâm kết hợp truy ền thống là các kiểu canh tác nông lâm kết hợp được phát triển bởi chính người dân đ ịa phương. Điều này chứng minh rằng lý thuy ết về nông lâm kết hợp là mới mẻ nhưng thực ra là một kiểu canh tác đã được người dân sáng tạo ra từ lâu. Nhiều kỹ thuật nông lâm kết hợp đã được đúc kết, tồn tại và thử nghiệm bởi người nông dân qua hàng ngàn năm.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1970/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA SINH- KTNN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ LÂM NGHIỆP
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG
Giáo viên đánh giá: Thạc sĩ Hồ Tân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Bách
Lớp: Nông Học B – K31
Quy nhơn, ngày 27 tháng 11 năm 2011
CÂU 2: Trình bày khái niệm, các yếu tố để xem xết 1 hệ thống là truyền thống? Trình bày và phân tích ưu nhược điểm hạn chế của các hệ thống nông lâm kết hợp mà anh chị biết ? cho biết tại địa phương mình có những hệ thống nông lâm kết hợp nào?
KHÁI NIỆM NÔNG LÂM KẾT HỢP
- NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâu năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây công nghiệp...) được trồng có suy tính trên cùng một đơn vị diện tích đất với cây thân thảo và/hay với vật nuôi, được kết hợp đồng thời hay kế tiếp nhau theo thời gian và không gian (Lundgren và Raintree, 1983).
- Theo ICRAF (1997) NLKH là một hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên năng động, lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây được phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp, để sản xuất bền vững và đa dạng, làm gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho người canh tác ở các mức độ, quy mô khác nhau.
- Nông Lâm kết hợp là một cách sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách hài hoà giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đát đai. Môi trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nông lâm kết hợp là một hệ thống quản lý đất đai trong đó các sản phẩm của rừng và trồng trọt được sản xuất cùng lúc hay kế tiếp nhau trên các diện tích đất thích hợp để tạo ra các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho cộng đồng dân cư tại địa phương (PCARRD, 1979).
II. HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG
- Cũng như nhiều Quốc gia khác trên thế giới, các cách canh tác nông lâm kết hợp đã có ở Việt Nam từ lâu đời, như các hệ thống canh tác nương rẫy truy ền thống của đồng bào các dân tộc ít người, hệ sinh thái vườn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên khắp cả nước,... Từ thập niên 60 của thế kỷ trước, song song với phong trào thi đua sản xuất giỏi, hệ sinh thái VAC được nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và lan rộng trên khắp cả nước dưới nhiều hình thức khác nhau, thích h ợp cho từng vùng sinh thái cụ thể; tiếp theo đó là các hệ thống RVAC và vườn đồi đựơc phát triển mạnh mẽ ở các khu vực dân cư miền núi. Tiếp theo đó các dự án của các tổ chức NGOs cũng như các dự án Quốc tế khác cũng đã giới thiệu nhiều cách canh tác b ền vững trên đ ất dốc trong đó có các mô hình nông lâm k ết hợp.
- Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông thôn miền núi theo cách nông lâm kết hợp được Đảng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm và khuy ến khích. Quá trình tổ chức và thực hiện các chính sách định canh định cư, phát triển vùng kinh tế mới, và gần đây các chương trình 327, chương trình 5 triệu ha rừng (661), và chính sách phát triển kinh tế trang trại, chính sách xóa đói giảm nghèo, ... đều có liên quan đến việc xây dựng và phát triển các hệ thống nông lâm kết hợp. Cho đến nay các thông tin, kiến thức về nông lâm kết hợp cũng được các nhà khoa học, các tổ chức tổng k ết, đáng giá dưới những góc độ khác nhau, tuy nhiên việc nghiên cứu về tương tác giữa phát triển nông lâm k ết hợp với môi trường tự nhiên,
kinh tế-xã hội cũng như thị trường của các sản phẩm nông lâm kết hợp còn được nghiên cứu chưa nhiều và còn thiếu đồng bộ cả ở mức vi mô và vĩ mô.
- Mặc dù, việc nghiên cứu và phát triển hệ thống nông lâm kết hợp trên thế giới đã có từ lâu, nhưng hệ thống này mới được du nhập vào Việt Nam vào những năm đ ầu thập niên 70 của thế kỷ trước. Hiện nay có nhiều quan điểm, định nghĩa khác nhau về hệ thống nông lâm kết hợp. Thuật ngữ này được sử dụng bao hàm một khái niệm ngày càng mở rộng, v ề đại thể, có thể hiểu nông lâm kết hợp là thuật ngữ dùng đ ể ch ỉ các h ệ thống sử dụng đất, ở đó có các cây, con nông nghiệp được bố trí kết hợp với các cây lâm nghiệp (cây gỗ) theo không gian hay luân canh theo thời gian và có sự tương tác giữa các thành phần của hệ cả mặt sinh thái
và kinh tế.
- Đây là các hệ thống canh tác được phát triển và tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều thế hệ, được kiểm nghiệm qua thời gian. Chúng thường được phổ biến ở các cộng đồng người dân tộc sống ở gần hay ngay tại rừng.
- Nói cách khác, hệ thống nông lâm kết hợp truy ền thống là các kiểu canh tác nông lâm kết hợp được phát triển bởi chính người dân đ ịa phương. Điều này chứng minh rằng lý thuy ết về nông lâm kết hợp là mới mẻ nhưng thực ra là một kiểu canh tác đã được người dân sáng tạo ra từ lâu. Nhiều kỹ thuật nông lâm kết hợp đã được đúc kết, tồn tại và thử nghiệm bởi người nông dân qua hàng ngàn năm.
- Các hệ thống nông lâm kết hợp truy ền thống ở vùng núi Việt Nam ở mấy dạng sau:
Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống
Hệ thống bỏ háa/nương rẫy cải tiến
- Có người cho đây là hình thức luân canh rừng tái sinh – nương rãy. Đây là hình thức lâu đời của nông lâm kết hợp nhằm khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của canh tác nương rẫy liên tục, tạo điều kiện để rừng phục hồi độ phì đất. Thực ra họ luân canh từ mảnh đất này sang mảnh đất khác theo thời gian đã được suy tính trước, kỹ thuật này tỏ ra bền vững qua nhiều năm. M ấu chốt của sự bền vững của kỹ thuật canh tác này là thời gian ngừng canh tác để đất được phục hồi, họ thường lui tới nương bỏ hóa để thu hái các sản phẩm trên đất bỏ hóa; như ở Tây Nguyên, nhân dân thường coi rẫy bỏ hóa củ a họ như nơi dự trữ rau, củi đun, trái cây, lương thực, thuốc chữa bệnh,... Khi mật độ dân cư còn thưa thớt, đất đai canh tác nhiều thì thời gian để đ ất nghỉ dài. Trong bố i cảnh hiện nay dân số đông, cộng với chính sách giao đất giao rừng đến hộ nông dân đã hạn chế phần nào đất canh tác của người dân địa phương.
- Để khắc phục tình trạng thiếu đất, ở nhiều nơi đồng bào đã trồng các loài cây cải tạo đất trong giai đo ạn bỏ hóa. Cách làm này vừa rút ngắn được thời gian bỏ hóa vừa cung cấp củi đun cho nhân dân. Nhiều nơi chính quy ền địa phương có sáng kiến qui vùng sản xu ất nương rẫy như ở Nghệ An, Sơn La… chính quy ền địa phương cùng nông dân chia đất canh tác ra nhiều lô để trồng luôn canh cây hoa màu và các cây cải tạo đất, thời gian canh tác từ 2-5 năm phụ thuộc
vào số lô luân canh, tổng diện tích rẫy và khả năng sinh trưởng củ a cây cải tạo đất.
+ Ưu điểm
Đưa loại cây thân gỗ họ đậu, có khả năng cố định đạm vào gây trồng đã rút ngắn.
-
Hệ thống rừng và ruộng bậc thang
- Hệ thống rừng và lúa trồng theo ruộng bậc thang tồn tại từ rất lâu ở Việt Nam, được áp d...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status