Hình học Lớp 7 - Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác - pdf 11

Download Hình học Lớp 7 - Bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác miễn phí



Ba ngôi làng A, B, C (nằm ở vị trí như hình vẽ) quyết định xây một ngôi
trường mới cho trẻ em đi học. Yêu cầu đặt ra là ngôi trường phải được xây
dựng ở vị trí sao cho khoảng cách từ trường đến 3 ngôi làng bằng nhau. Mọi
người trong làng đangrất băn khoăn không biết chọn vị trí náo thích hợp?
Em có cách gì giúp đỡ họ không?


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-15407/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 1
Môn Hình học Lớp 7
Bài 8 chương III :
Tính chất ba đường trung trực của tam giác
I) YÊU CẦU TRỌNG TÂM:
1) Kiến thức:
 Nắm vững tính chất đồng quy của ba đường trung trực trong tam giác.
 Tâm của đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác
2) Kĩ năng:
 Dựng được tâm đường tròn đi qua ba đỉnh của một tam giác cho trước.
 Xác định được tâm của một cung (đường tròn) cho trước.
II) CƠ SỞ VẬT CHẤT
- Máy tính, Phần mềm Sketchpad, file tc3dtt.gsp, tc3tt.ppt
 Giấy, Tờ giấy A0, thước, com pa, một số đoạn dây, đinh ghim.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG:
Thời
gian
Nội dung
công việc
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
2’ Ổn định tổ chức - Chia lớp thành
3 nhóm
20’ Phát hiện
và chứng
minh định

Quan sát học sinh
hoạt động
Các nhóm làm bài tập theo
hướng dẫn.
Trao đổi để đưa ra nhận
xét, kết luận.
15’ Các nhóm
trình bày
Nghe các nhóm
trình bày
Yêu cầu học sinh
nhận xét đánh giá
Trình bày hoạt động theo
thứ tự:
 Nhóm máy tính
 Nhóm gấp giấy
 Nhóm suy luận
5’ Củng cố
kiến thức
Giáo viên sử dụng
file tc3dtt.ppt để
củng cố lại kiến
thức đã học
Làm việc toàn lớp
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 2
3’ Kiểm tra
trắc nghiệm
Hướng dẫn học sinh
làm bài tập và đánh
giá nhận xét
Làm việc toàn lớp
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 3
NHÓM MÁY TÍNH
1) Nhiệm vụ
Sử dụng phần mềm Sketch.pad để phát hiện định lý, tính chất 3 đường
trung trực của tam giác.
2) Cơ sở vật chất:
File TC3dtt.gsp
3) Phân phối thời gian
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 6’
Hoạt động 2 9’
Hoạt động 3 5’
Trình bày 5’
Hoạt động 1: Nội dung trong File TC3dtt.gsp
Hoạt động 2: Nội dung trong File TC3dtt.gsp
Hoạt động 3: Bài toán vui
Ba ngôi làng A, B, C (nằm ở vị trí như hình vẽ) quyết định xây một ngôi
trường mới cho trẻ em đi học. Yêu cầu đặt ra là ngôi trường phải được xây
dựng ở vị trí sao cho khoảng cách từ trường đến 3 ngôi làng bằng nhau. Mọi
người trong làng đang rất băn khoăn không biết chọn vị trí náo thích hợp?
Em có cách gì giúp đỡ họ không?
Vị trí chọn ngôi trường thích hợp đó là:
SCHOOL
KHU C
KHU B KHU C
?
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 4
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
..............................
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 5
NHÓM SUY LUẬN
1. Nhiệm vụ
Phát hiện và chứng minh định lý, tính chất 3 đường trung trực trên giấy A0
2. Cơ sở vật chất:
Mỗi nhóm có một tờ giấy A0, thước kẻ, eke, com pa,.
3. Phân phối thời gian:
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 7'
Hoạt động 2 8'
Hoạt động 3 5'
Trình bày hoạt động 5’
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1:
 Vẽ tam giác ABC cân. Dựng trung tuyến AM.
 Chứng minh rằng AM là trung trực của đoạn thẳng BC.
Hoạt động 2:
Dùng thước và com pa hãy dựng các đường trung trực của các tam giác sau:
Nhận xét về vị trí tương đối của 3 đường trung trực(cắt nhau, song song,
không cắt nhau)?
A B
C
A B
C A
B
C
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 6
Từ đó rút ra kết luận gì?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
...............
Nếu thấy 3 đường cắt nhau hãy đo khoảng cách từ giao điểm đó đến 3 đỉnh
của tam giác. Rút ra nhận xét Hãy chứng minh nhận xét đó trên giấy A0
Hoạt động 3: Bài toán vui
Ba ngôi làng A, B, C (nằm ở vị trí như hình vẽ) quyết định xây một ngôi
trường mới cho trẻ em đi học. Yêu cầu đặt ra là ngôi trường phải được xây
dựng ở vị trí sao cho khoảng cách từ trường đến 3 ngôi làng bằng nhau. Mọi
người trong làng đang rất băn khoăn không biết chọn vị trí náo thích hợp?
Em có cách gì giúp đỡ họ không?
Vị trí chọn ngôi trường thích hợp đó là:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
SCHOOL
KHU C
KHU B
KHU C
?
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 7
.............................................................................................................................
...............
NHÓM HOẠT ĐỘNG KHÁC
1) Nhiệm vụ
Thông qua hoạt động gấp giấy để phát hiện định lý, tính chất của 3
đường trung trực.
2) Cơ sở vật chất cho mỗi nhóm nhỏ:
1 miếng bìa khổ A0. Băng dinh hai mặt. Thước thẳng, ê-ke, bút dạ
Mỗi nhóm chuẩn bị các tam giác với kích cỡ bất kì.
3) Phân phối thời gian
Hoạt động Thời gian
Hoạt động 1 6’
Hoạt động 2 9’
Hoạt động 3 5’
Trình bày hoạt động 5’
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1
 Lấy các tam giác cân đã chuẩn bị sẵn có đỉnh là A, B, C
 Dựng trung điểm M của cạnh BC.
 Gấp giấy xác định đường trung tuyến AM.
 Đo góc AMB.
 Từ đó rút ra nhận xét gì về đường trung tuyến ứng với cạnh
đáy trong tam giác cân.
Hoạt động 2:
a) + Mỗi học sinh trong nhóm lấy một tam giác bất kì có đỉnh là A, B,
C. Gấp đôi các cạnh của tam giác để tạo đường trung trực của các
cạnh(chính là nếp gấp).
+ Ghim các tam giác sau khi dựng trung trực vào giấy. Vẽ đường kéo
dài của các trung trực. Có nhận xét về vị trí tương giao của 3 đường
Bµi 8 Ch­¬ng III: TÝnh chÊt ba ®­êng trung trùc cña tam gi¸c 8
trung trực sau khi kéo dài(song song, cắt nhau tại 1 điểm, không cắt
nhau).
+ Từ đó rút ra kết luận.
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.........................
b) Sau khi dựng được giao điểm O của các trung trực trong tam giác.
 Hãy dùng 3 đoạn dây đặt trùng với 3 đoạn OA, OB, OC.
 Chập 3 đoạn dây lại và nêu nhận xét.
 Có nhận xét gì về vị trí của điểm O đối với các đỉnh của tam giác.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
......................................................................................................................
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status