Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam - pdf 11

Download Chuyên đề Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC 1
DANH MỤC VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 5
1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội tự nguyện 5
1.2. Nội dung cơ bản của BHXH tự nguyện. 5
1.2.1. Đối tượng áp dụng. 5
1.2.2. Nguyên tắc BHXH tự nguyện. 6
1.3. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện. 6
1.3.1. Người tham gia BHXH tự nguyện có các quyền. 6
1.3.2. Người tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm. 7
1.4. cách đóng và mức đóng BHXH tự nguyện. 7
1.4.1. cách đóng: Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký với tổ chức BHXH theo một trong 3 cách là: 7
1.4.2. Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng . 7
1.4.3. Đăng ký lại cách đóng BHXH tự nguyện. 7
1.4.4. Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện. 8
1.5. Các chế độ BHXH tự nguyện. 8
1.5.1. Chế độ hưu trí. 8
1.5.1.1. Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng. 8
1.5.1.2. Mức lương hưu hàng tháng. 9
1.5.1.3. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu. 11
1.5.1.4. Thời điểm hưởng lương hưu. 11
1.5.1.6. Tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng. 11
1.5.1.7. BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu. 12
1.5.2. Chế độ tử tuất 12
1.5.2.1. Trợ cấp mai táng. 12
1.5.2.2. Trợ cấp tuất một lần. 13
1.5.2.3. Trợ cấp tuất hàng tháng. 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM 16
2.1. Một số vấn đề về BHXH tự nguyện ở nước ta hiện nay. 16
2.2. Thuận lợi và khó khăn trong triển khai BHXH tự nguyện tại Việt Nam 17
2.2.1. Thuận lợi 17
2.2.2. Những khó khăn thách thức khi triển khai BHXH tự nguyện tại Việt Nam 19
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM 21
3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện đến người dân. 21
3.2. Điều chỉnh một số qui định , các chế độ sao cho phù hợp với thực tế để thu hút ngày càng nhiều người dân tham gia BHXH tự nguyện. 21
3.3. Thành lập hệ thống đại lý BHXH tự nguyện. 22
3.4. Đối với cơ quan BHXH 22
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16265/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

à cách đóng phù hợp với thu nhập của mình.
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung và cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung.
Mức hưởng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH tự nguyện.
Người vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở tổng thời gian đã đóng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
Quỹ BHXH tự nguyện được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, được sử dụng đúng mục đích và hạch toán độc lập.
Việc thực hiện BHXH tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đầy đủ.
1.3. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện.
1.3.1. Người tham gia BHXH tự nguyện có các quyền.
Được cấp sổ BHXH; nhận lương hưu hay trợ cấp BHXH tự nguyện đầy đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định.
Hưởng BHYT khi đang hưởng lương hưu.
Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, quyền được hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH.
Khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền khi quyền lợi hợp pháp của mình bị vi phạm hay tổ chức, cá nhân thực hiện BHXH tự nguyện có hành vi vi phạm pháp luật về BHXH.
Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu và trợ cấp BHXH tự nguyện.
1.3.2. Người tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm.
Đóng BHXH tự nguyện theo cách và mức đóng theo quy định.
Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ BHXH tự nguyện.
Bảo quản sổ BHXH theo đúng quy định.
1.4. cách đóng và mức đóng BHXH tự nguyện.
1.4.1. cách đóng: Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký với tổ chức BHXH theo một trong 3 cách là:
Đóng hàng tháng ( đóng trong thời hạn của 15 ngày đầu )
Đóng hàng quý ( đóng trong thời hạn của 45 ngày đầu )
Đóng 6 tháng một lần ( đóng trong thời hạn của 3 tháng đầu )
1.4.2. Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng .
Møc ®ãng hàng th¸ng
=
Tû lÖ phÇn tr¨m ®ãng BHXH tù nguyÖn
x
Møc thu nhËp th¸ng ng­êi tham gia BHXH tù nguyÖn lùa chän
Trong đó:
Møc thu nhËp th¸ng ng­êi tham gia BHXH tù nguyÖn lùa chän
= Lmin + m x 50.000 (®ång/th¸ng)
- Lmin: mức lương tối thiểu chung;
- m: là số nguyên, ≥ 0.
Tỷ lệ phần trăm đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được quy định như sau:
- Từ tháng 01 năm 2008 đến tháng 12 năm 2009 bằng 16%;
- Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 bằng 18%;
- Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 bằng 20%;
- Từ tháng 01 năm 2014 trở đi bằng 22%.
1.4.3. Đăng ký lại cách đóng BHXH tự nguyện.
- Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký lại cách đóng hay mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với tổ chức BHXH
- Thời hạn đăng ký: sau 6 tháng kể từ lần đăng ký trước.
1.4.4. Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện.
Người tham gia BHXH tự nguyện được coi là tạm dừng đóng khi không tiếp tục đóng BHXH và không có yêu cầu nhận BHXH một lần,
Trường hợp nếu tiếp tục đóng BHXH tự nguyện thì phải đăng ký lại cách đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với tổ chức BHXH ít nhất là sau 3 tháng kể từ tháng người tham gia BHXH tự nguyện dừng đóng.
1.5. Các chế độ BHXH tự nguyện.
1.5.1. Chế độ hưu trí.
1.5.1.1. Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng.
Người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng lương hưu hàng tháng thuộc một trong các trường hợp sau:
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên (kể cả thời gian đã đóng BHXH bắt buộc được bảo lưu, nếu có).
Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề hay công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thì được hưởng lương hưu khi nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi
Nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hay nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007.
Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên hay có đủ 15 năm trở lên làm nghề hay công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (không kể tuổi đời).
Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm, kể cả những người đã có từ đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH một lần có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện thì được đóng tiếp cho đến khi đủ 20 năm để hưởng lương hưu.
Việc xác định điều kiện về thời gian đóng BHXH để tính hưởng chế độ hưu trí thì một năm phải tính đủ 12 tháng.
1.5.1.2. Mức lương hưu hàng tháng.
Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng: Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%.
Khi tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXH một lần và tiền tuất một lần, nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ dưới 3 tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là nửa năm; từ trên 6 tháng đến 12 tháng tính là một năm.
Trường hợp người hưởng lương hưu quy định tại trường hợp d thuộc các trường hợp có điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, tỷ lệ lương hưu được tính như nêu trên nhưng cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi theo quy định bị giảm đi 1% mức lương hưu (mốc tuổi nghỉ hưu làm căn cứ để tính giảm tỷ lệ lương hưu của từng đối tượng cụ thể theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007).
Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH; mức bình quân tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH làm căn cứ tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXH một lần và trợ cấp tuất một lần được tính như sau:
* Đối với trường hợp có toàn bộ thời gian tham gia BHXH hội tự nguyện thì mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH tính như sau:Møc b×nh qu©n thu nhËp th¸ng ®ãng BHXH tù nguyÖn
Tæng c¸c møc thu nhËp th¸ng ®ãng BHXH tù nguyÖn
Tæng sè th¸ng ®ãng BHXH tù nguyÖn
=
Mức thu nhập tháng đóng BHXH từng giai đoạn để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
* Đối với trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó có thời gian đóng BHXH bắt buộc (đang được bảo lưu) thì mức bình quân tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH hội tính như sau:
Møc b×nh qu©n tiÒn l­¬ng, tiÒn c«ng vµ thu nhËp th¸ng ®ãng BHXH
Møc b×...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status