Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc - pdf 12

Download Đề tài Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam thông qua việc tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC . i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ẢNH MINH HỌA . iv
VÀ PHỤ LỤC . iv
CHưƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ
HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN
TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC . 4
I. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC . 4
1. Khái niệm văn hóa dân tộc . 4
2. Các chức năng của văn hóa . 6
3. Một số thành tố của văn hóa Việt Nam . 8
4. Văn hóa và phát triển . 10
II. QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP BẰNG CÔNG CỤ TỔ
CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC. . 12
1. Khái quát về hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp . 12
1.1. Khái niệm hình ảnh doanh nghiệp . 12
1.2. Quảng bá hình ảnh doanh nghiệp . 13
1.3. Quy trình quảng bá hình ảnh doanh nghiệp . 15
2. Sử dụng công cụ tổ chức sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc để quảng bá
hình ảnh DN . 18
2.1.Khái niệm sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc . 18
2.2. Tổ chức sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc . 20
2.3. Quy trình quảng bá hình ảnh doanh nghiệp thông qua tổ chức sự kiện
tôn vinh văn hóa dân tộc . 22
CHưƠNG II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH
ẢNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ
KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC . 28
I. HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC
TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA . 28
II. THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP THÔNG
QUA CÁC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC ĐÃ TỔ CHỨC . 35
1. Nhận thức của doanh nghiệp về hoạt động quảng bá hình ảnh thông qua tổ
chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc . 35
2. Thực trạng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp qua sự kiện tôn vinh văn hóa
dân tộc . 38
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG . 50
1. Thành tựu đạt được . 50
2. Những vấn đề còn tồn tại . 51
3. Nguyên nhân của những tồn tại. 55
CHưƠNG III. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HIỆU QUẢ QUẢNG BÁ
HÌNH ẢNH DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ
CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC . 58
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH
DN VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH
VĂN HÓA DÂN TỘC . 58
1. Hoạt động quảng bá hình ảnh doanh nghiệp quyết định thành công trong
kinh doanh. . 58
2. TCSK là công cụ hiệu quả, là xu thế mới để quảng bá hình ảnh doanh
nghiệp trong thời đại ngày nay . 59
3. Các giá trị văn hóa truyền thống có ảnh hưởng to lớn tới việc quảng bá
hình ảnh doanh nghiệp trong thời đại hiện nay . 62
3.1. Hướng hình ảnh của doanh nghiệp tới các giá trị chân-thiện-mỹ . 62
3.2. Tạo sự khác biệt cho sản phẩm của Việt Nam với sản phẩm của các
hãng nước ngoài . 62
3.3. Tạo ra các trào lưu tiêu dùng sản phẩm thông qua văn hóa . 64
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NưỚC
NGOÀI . 65
1.Chương trình “Knorr tôn vinh ẩm thực Việt” của hãng Unilever . 65
2. “Lễ hội bia Oktoberfest” ở Munich, Đức . 67
III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM THÔNG QUA TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÔN VINH VĂN
HÓA DÂN TỘC . 69
1.Về phía Nhà nước . 69
2.Về phía các Bộ ban ngành . 71
3.Về phía doanh nghiệp . 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 77
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17560/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ôn vinh làng nghề truyền thống đƣợc tổ chức
trong các năm qua còn hạn chế. Các sự kiện loại này phần lớn đều do làng nghề
tự tổ chức, và còn thiếu chuyên nghiệp. Tuy nhiên, trong vòng 5 năm trở lại đây,
các bộ ban ngành của địa phƣơng cũng nhƣ Trung ƣơng đã nhận ra tầm quan
trọng của việc gìn giữ và bảo tồn các giá trị đặc biệt của làng nghề truyền thống.
Các nhà chức trách đã có nhiều phƣơng án quảng bá các giá trị đặc sắc của làng
nghề, và công cụ TCSK cũng bắt đầu đƣợc sử dụng. Các sự kiện tiêu biểu có thể
kể tên là: “Festival làng nghề truyền thống Việt Nam” do Tạp chí chuyên đề Đô
thị và Phát triển miền Trung Tây Nguyên tổ chức lần đầu tiên vào sáng 25/3, tại
Công viên 29-3, TP Đà Nẵng; hội “Du lịch làng nghề truyền thống Hà Tây” do
Sở Du lịch Hà Tây (cũ) tổ chức hai năm một lần từ năm 2001...
Về hoạt động tổ chức các festival văn hóa thƣờng niên, tại các tỉnh thành
trên cả nƣớc trong những năm gần đây đã hình thành phong trào tổ chức festival
thƣờng niên để thu hút khách du lịch. Hiện nay ở nƣớc ta, các tỉnh thành đã tổ
chức festival thƣờng niên là Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu. Hầu
hết các tỉnh thành tổ chức festival đều là các tỉnh thành có lợi thế về du lịch và
có kinh phí lớn cho việc tổ chức. Các festival này ban đầu chỉ do chính quyền địa
phƣơng tổ chức, tuy nhiên sau khi festival đã tạo đƣợc uy tín thì trong các năm
về sau, các DN cũng liên kết với ban ngành ở địa phƣơng để đồng tổ chức các
festival này. Festival thƣờng niên của mỗi địa phƣơng có những hoạt động độc
đáo riêng và không trùng lặp với các địa phƣơng khác. Chủ đề của festival cũng
thay đổi theo các năm để tạo ra sự mới mẻ, nhằm thu hút hơn nữa khách tham
35
gia. Các festival do tỉnh thành tổ chức thƣờng có quy mô lớn, nội dung phong
phú, không gian TCSK cũng bề thế và hoành tráng nên số lƣợng khách tham gia
là rất lớn. Trong mỗi festival văn hóa của các tỉnh, bao giờ nội dung nhằm tôn
vinh văn hóa truyền thống cũng đƣợc đặt lên hàng đầu. Hơn nữa mỗi festival đều
làm bật lên đƣợc nét văn hóa đặc trƣng của các tỉnh tổ chức. Thế nên ấn tƣợng
của mỗi festival với khách trong nƣớc và ngoài nƣớc đều rất sâu sắc, dẫn tới
lƣợng khách của năm sau thƣờng cao hơn năm trƣớc. Điều này đƣợc minh chứng
ở tất cả các festival thƣờng niên của Huế, Nha Trang, Đà Lạt, Đà Nẵng, Vũng
Tàu. Mỗi festival quy tụ hàng chục tới hàng trăm DN tham gia đồng tổ chức và
quảng bá hình ảnh của mình.
Nhìn chung xu hƣớng tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc ở Việt
Nam trong những năm qua đã có những bƣớc phát triển rất nhanh, với số lƣợng
và quy mô của các sự kiện tăng lên đáng kể theo từng năm. Chất lƣợng của các
sự kiện cũng dần đƣợc cải thiện. Đó là một tín hiệu đáng mừng để phát triển hoạt
động quảng bá hình ảnh DN thông qua việc tổ chức các sự kiện tôn vinh văn hóa
dân tộc.
II. THỰC TRẠNG QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH DN THÔNG QUA CÁC SỰ
KIỆN TÔN VINH VĂN HÓA DÂN TỘC ĐÃ TỔ CHỨC
1. Nhận thức của DN về hoạt động quảng bá hình ảnh thông qua tổ chức các
sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc
Hiện nay, trong xu thế mở cửa hội nhập với thế giới, nhận thức của các
DN về việc quảng bá hình ảnh của mình đã tốt hơn rất nhiều so với trƣớc đây.
Đa số các DN đều có các biện pháp quảng bá hình ảnh của riêng mình, thông qua
các công cụ nhƣ quảng cáo và quan hệ công chúng. Xét riêng về hình thức quảng
bá thông qua sự kiện, 89% các DN đƣợc khảo sát cho rằng đây là một công cụ
36
quảng bá hữu hiệu, là con đƣờng ngắn nhất và bền vững nhất để giúp hình ảnh
DN tồn tại trong tâm trí ngƣời tiêu dùng. Một sự kiện dù lớn hay nhỏ nhƣng nếu
nội dung hấp dẫn, phong phú và sáng tạo thì kết quả mà nó mang lại cho DN là
không nhỏ. Để có thể sử dụng đƣợc công cụ sự kiện trong việc quảng bá hình
ảnh của mình, DN thƣờng phải đầu tƣ khá nhiều về thời gian, chi phí và nhân
lực.
Nhƣ vậy, đại đa số các DN đều thấy rằng quảng bá qua sự kiện là một
cách làm có hiệu quả giúp DN gây dựng và phát triển hình ảnh của mình đến với
đa số công chúng. Thế nhƣng nhận thức của các DN về tác động to lớn của văn
hóa truyền thống tới hình ảnh của DN thì lại có sự khác biệt. Để có thể đánh giá
nhận thức của DN đối với hoạt động quảng bá hình ảnh qua việc TCSK tôn vinh
văn hóa dân tộc, tác giả đã làm một cuộc điều tra vào tháng 4/2009 với 50 DN
lớn và 65 DN vừa và nhỏ. Mẫu phiếu điều tra đƣợc trình bày trong Phụ lục.
Đối với 50 DN lớn đƣợc khảo sát thì có 38 DN (chiếm 76%) cho rằng, các
sự kiện tôn vinh văn hóa truyền thống có tác dộng tích cực trong việc giúp DN
quảng bá hình ảnh của mình, còn 12 DN còn lại (chiếm 24%) cho rằng đây
không phải cách làm hiệu quả. Trong số 12 DN ấy, các lý do đƣa ra là sự kiện
văn hóa truyền thống không thu hút đƣợc đông đảo ngƣời tham gia; văn hóa
truyền thống không hấp dẫn bằng các giá trị hiện đại; văn hóa truyền thống
không liên quan gì tới sản phẩm của DN... Còn đối với 65 DN vừa và nhỏ đƣợc
khảo sát thì có tới 40 DN (chiếm 61,53%) cho rằng không nên quảng bá hình ảnh
của DN mình qua các sự kiện tôn vinh văn hóa dân tộc, 15 DN (chiếm 38,47%)
còn lại trả lời là có nên. Phần lớn các DN nhỏ không đồng tình với cách thức
quảng bá này với nhiều lý do, nhƣng trong đó chủ yếu là lý do chi phí bỏ ra quá
37
lớn so với kết quả thu đƣợc và văn hóa truyền thống không có ảnh hƣởng gì đặc
biệt tới hình ảnh của DN.9
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Có nên Không nên
Doanh nghiệp lớn
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Biểu đồ 1: Ý kiến của DN về việc nên hay không nên sử dụng công cụ TCSK
tôn vinh văn hóa dân tộc quảng bá )
Trong khi đó theo khảo sát chung về một số công ty lớn nhƣ Trung
Nguyên, Thái Tuấn, Saigontourist, Saigon Postel, ... thì sau mỗi sự kiện tôn vinh
văn hóa dân tộc, mức độ ghi nhớ hình ảnh của DN trong tâm trí khán giả tham
gia sự kiện đã tăng lên 24% cao hơn rất nhiều so với mức độ ghi nhớ đó đối với
9
Hoàng Trƣờng Giang, Khảo sát nhận thức DN về hoạt động quảng bá hình ảnh DN thông qua việc TCSK tôn
vinh văn hóa dân tộc, tháng 4/2009
38
quảng cáo của các công ty này chỉ là 6,7%. Ngoài ra, sau mỗi sự kiện thành
công, doanh số bán ra của hãng cũng tăng lên đáng kể.
Đối với các DN lớn, ngân sách dành cho quảng cáo và PR khá lớn nên
việc cân đối giữa quảng cáo và các công cụ PR cũng rõ ràng hơn. Nhận thức
đƣợc hiệu quả to lớn từ việc quảng bá hình ảnh của DN thông qua các sự kiện,
nhiều DN lớn đã sẵn sàng bỏ tiền ra để tự TCSK hay thuê công ty chuyên
TCSK tổ chức thay mình nhằm ghi dấu ấn cho hình ảnh của mình trong lòng
công chúng.
Phần lớn các DN tham gia vào việc TCSK tôn vinh văn hóa dân tộc với
vai trò đồng tổ chức, rất ít trong só các DN có thể tự tổ chức với tƣ cách nhà tổ
chức duy nhất của sự kiện. Nguyên nhân là do DN không đủ chuyên môn về văn
hóa, không đủ mối quan hệ với các kênh truy
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status