Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái - pdf 12

Download Luận văn Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái miễn phí



MỤC LỤC
œœœ
Trang
Phần mở đầu . 1
1. Lý do chọn đềtài . 1
2. Mục tiêu nghiên cứu . 2
3. Nội dung nghiên cứu . 3
4. Phương pháp nghiên cứu . 3
5. Phạm vi nghiên cứu . 3
Phần nội dung . 4
Chương 1: Cơsởlý luận . 5
1.1. Những nội dung cơbản vềchi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất . 5
1.1.1. Chi phí sản xuất . 5
1.1.1.1. Khái niệm . 5
1.1.1.2. Phân loại . 5
1.1.1.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động . 5
1.1.1.2.2. Phân loại chi phí theo mối quan hệvới thời kỳ. 7
1.1.1.2.3. Phân loại chi phí theo phạm vi sửdụng
và vai trò của chi phí trong quá trình sản xuất . 8
1.1.1.2.4. Phân loại chi phí theo các tiêu thức khác . 8
1.1.2. Giá thành sản phẩm . 9
1.1.2.1. Khái niệm . 9
1.1.2.2. Phân loại . 9
1.1.3. Mối quan hệgiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm . 9
1.2. Nội dung kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 10
1.2.1. Tập hợp chi phí sản xuất . 10
1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất . 10
1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất . 10
1.2.2. Tổng hợp chi phí sản xuất . 11
1.2.3. Đối tượng tính giá thành và kỳtính giá thành . 12
1.2.4. Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ. 12
1.2.4.1. Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ
theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . 12
1.2.4.2. Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ
theo sản lượng hoàn thành tương đương . 12
1.2.4.3. Đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ
theo giá thành kếhoạch . 13
1.2.5. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm . 13
1.2.5.1. Phương pháp giản đơn . 13
1.2.5.2. Phương pháp hệsố. 14
1.2.5.3. Phương pháp tỷlệ. 14
1.2.5.4. Phương pháp loại trừgiá trịsản phẩm phụ. 14
1.2.5.5. Phương pháp tính giá thành theo quy trình sản xuất . 14
1.2.5.5.1. Tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp kết chuyển song song . 15
1.2.5.5.2. Tính giá thành sản phẩm
theo phương pháp kết chuyển tuần tựtừng khoản mục . 15
Chương 2: Công ty TNHH LiênDoanh Công NghệThực Phẩm An Thái . 17
2.1. Lịch sửhình thành và phát triển . 17
2.2. Ngành, nghềkinh doanh . 18
2.3. Phạm vi kinh doanh . 19
2.4. Thịtrường mì ăn liền . 21
2.5. Cơcấu tổchức . 22
2.5.1. Sơ đồtổchức . 22
2.5.2. Sơlược chức năng, nhiệm vụvà quyền hạn các bộphận . 23
2.6.Tình hình kinh doanh những năn gần đây . 26
Chương 3: Công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh Công NghệThực Phẩm An Thái . 29
3.1. Các bộphận liên quan trực tiếp đến việc tính giá thành sản phẩm . 29
3.1.1. Bộphận sản xuất . 29
3.1.2. Bộphận kếtoán . 33
3.1.2.1. Cơcấu tổchức . 33
3.1.2.2. Tổchức bộmáy kếtoán . 33
3.1.2.3. Công tác kếtoán . 34
3.2. Kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 35
3.2.1. Sốlượng sản phẩm sản xuất trong tháng 12/2003 . 35
3.2.2. Kếtoán nguyên liệu trực tiếp . 35
3.2.2.1. Hệthống kho nguyên liệu sản xuất
và giá trịxuất kho trong tháng 12/2003 . 36
3.2.2.2. Kếtoán chi phínguyên liệu trực tiếp . 38
3.2.3. Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp . 46
3.2.4. Kếtoán chi phí sản xuất chung . 47
3.2.5. Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 49
3.2.5.1. Tài khoản 154 (Chi phí sản xuất dỡdang) của Công ty . 49
3.2.5.2. Kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154
đểtính giá thành sản phẩm . 49
3.2.5.3. Tính giá thành đơn vịtừng loại sản phẩm . 52
3.2.6. Phếphẩm . 52
3.3. Phân tích một số điểm khác tiêu biểu trong công tác
kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty . 53
3.3.1. Kếtoán chi phí nguyên liệu trực tiếp . 53
3.3.2. Giá trịthu hồi phếphẩm . 56
3.3.3. Kếtoán nguyên vật liệu nhập kho . 57
Chương 4: Một sốbiện pháp hoàn thiện công tác
kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty . 58
4.1. Một sốbiện pháp hoàn thiện công tác
kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . 58
4.1.1. Kếtoán chi phí nguyên liệu đầu vào . 58
4.1.2. Kếtoán chi phí nguyên liệu trực tiếp . 59
4.1.3. Ứng dụng công nghệthông tin
phục vụcông tác kếtoán doanh nghiệp . 60
4.2. Một sốbiện pháp khác . 61
4.3. Một sốthông tin tham khảo . 62
Phần kết luận . 64
I.KẾT LUẬN . 64
II.KIẾN NGHỊ. 64
Phần phụ đính . 65
Phụlục
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC BIỂU ĐỒVÀ BIỂU BẢNG


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-18039/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hức:
Tổng Z
gđ n =
Tổng
ZBTP gđ
n-1
+
Giá trị SP
dở dang
đkỳ gđ n
+
CP ps
trong kỳ
gđ n
-
Giá trị SP dở
dang cuối kỳ
gđ n
Tổng Z
→ ZTP đvị =
SL TP
Về mặt lý thuyết thì có nhiều cách tính giá thành sản phẩm, nhưng trên
thực tế, tùy theo từng trường hợp cụ thể và còn tùy thuộc vào cách kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của riêng Công ty mà vận dụng kiến thức
lý thuyết cho phù hợp và đảm bảo cách kế toán thực tế của Công ty.
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy Trang 16
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
Chương 2
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN LIÊN DOANH
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM AN THÁI
WœX
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển:
- Tiền thân là Công ty liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái, một trong
những đơn vị liên doanh với nước ngoài đầu tiên ở tỉnh An Giang, được thành lập theo
giấy phép đầu tư số 282/GP của Ủy ban kế hoạch & đầu tư ký ngày 31/12/1991. Lúc
đó, công ty là đơn vị liên doanh giữa Công ty thương nghiệp tổng hợp tỉnh An Giang -
Việt Nam (góp vốn 40%) và Công ty Thai Hin Long Singapore (góp vốn 60%) với
tổng số vốn đầu tư ban đầu là 3 triệu USD, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến
thực phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, có một dây chuyền sản xuất mì ăn liền
công nghệ của Đài Loan công suất 100 triệu sản phẩm/năm.
- Công ty đã hoạt động hết công suất của dây chuyền thiết bị trong hai năm
1994-1995. Do đó đến tháng 6/1996, Công ty đã đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất
mì ăn liền công nghệ của Nhật Bản, nâng tổng số vốn đầu tư lên hơn 5 triệu USD và
công suất tổng cộng khoảng 200 triệu sản phẩm/năm.
- Năm 1997, phía Việt Nam thay đổi đối tác chuyển từ Công ty thương nghiệp
tổng hợp sang Công ty du lịch & phát triển miền núi.
- Cuối tháng 10/2001, phía đối tác Việt Nam đã mua lại phần vốn góp của phía
đối tác nước ngoài để thành công ty có vốn 100% của Việt Nam và thành lập Công ty
TNHH liên doanh công nghệ thực phẩm An Thái, là Công ty TNHH có 2 thành viên có
vốn của Nhà nước.
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 17
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
- Trong hơn 10 năm hoạt động, Công ty đã sản xuất và tiêu thụ hơn 1 tỷ đơn vị
sản phẩm các loại ở thị trường trong nước và xuất khẩu sang hơn 25 quốc gia ở khắp 5
châu lục trên thế giới.
- Trong thời gian vừa qua, Công ty đã tham gia nhiều Hội chợ triển lãm quốc tế
cả trong và ngoài nước, sản phẩm của cty đã đạt được nhiều Huy chương vàng, cúp
vàng chất lượng tại các kỳ hội này và nhãn hiệu “Hai con voi” của Công ty đã được
bình chọn là nhãn hiệu có uy tín tại Việt Nam.
- Hiện nay, với Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 25/10/2002, Công ty
được biết đến như một công ty trách nhiệm hữu hạn nhưng cơ bản vẫn thuộc hình thức
doanh nghiệp nhà nước. Theo kế hoạch, Công ty sẽ tiến hành cổ phần hóa trong năm
2005 tới đây.
- Nguồn vốn kinh doanh:
+ Vốn điều lệ: 20.000.000.000 (Hai mươi tỷ đồng).
+ Vốn vay chiếm khoảng 50% nguồn vốn kinh doanh.
2.2. Ngành, nghề kinh doanh:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới nhất, ngành, nghề kinh doanh
của công ty: sản xuất và kinh doanh hàng nông sản thực phẩm, sản xuất mì ăn liền, sản
xuất và kinh doanh phụ liệu, hương liệu.
Sản phẩm chính hiện nay bao gồm:
+ Mì ăn liền (dạng gói & ly)
+ Phở ăn liền (dạng ly)
+ Hủ tiếu ăn liền (dạng ly)
+ Miến ăn liền (dạng ly)
+ Cháo ăn liền (dạng ly)
..........
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 18
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
2.3. Phạm vi kinh doanh:
Từ lúc còn liên doanh cho đến ngày nay, mục tiêu kinh doanh của Công ty là tập
trung vào các thị trường xuất khẩu, vì vậy phạm vi kinh doanh luôn rộng và luôn đối
mặt với nhiều môi trường kinh doanh tương ứng với những yêu cầu khác nhau.
Sơ đồ 2.1: Phạm vi kinh doanh.
VIỆT NAM
sản phẩm
ANTHAIFOOD
Châu Mỹ
Châu Âu
Châu Úc
Châu Phi
Mỹ
Canada
Cuba
...
Anh, Pháp, Đức,
Nga, Tiệp Khắc,
Cộng hòa Séc,
Ba Lan, Slovakia
...
Châu Á
Campuchia
Singapore
Malaysia
...
Úc
Nam Phi
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 19
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
Hình 2.2: Sản phẩm xuất khẩu sang các nước.
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 20
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
2.4. Thị trường mì ăn liền:
Hiện tượng mì ăn liền đang phát triển mạnh. Cạnh tranh hết sức gay gắt và thị
trường loại thức ăn này hiện lên đến 6 tỷ USD mỗi năm. Ở Indonesia, Trung Quốc,
Việt Nam và Đài Loan, những công ty mới mở đường vào thị trường đang bị khép
chặt, phát động chiến tranh giá cả và giới thiệu hương vị, bao bì mới. Thị trường 6 tỷ
USD đang tăng trưởng 8% mỗi năm và sẽ tăng gấp đôi vào năm 2010.
Ở Việt Nam, nơi người tiêu dùng mới đầu bị hấp dẫn theo kiểu mì ăn liền Hàn
Quốc, nay vẫn phát triển theo hướng này nhưng hương vị ngày càng đổi mới. Sự cạnh
tranh đang ngày càng gay gắt do nhiều loại mì từ nước ngoài xâm nhập vào thị trường
Việt Nam, nhiều công ty Nhà nước nay thành tư nhân. Lợi thế của mì “ngoại” là vốn
lớn, hệ thống phân phối tốt. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như thế vẫn có những
thương hiệu mì ăn liền đứng được trên thị trường với chìa khóa của sự thành công là sự
kết hợp giữa việc tổ chức kinh doanh - sản xuất – phân phối hiện đại với các hình thức
chiêu thị bài bản. Chất lượng sản phẩm là mấu chốt đồng thời là con dao hai lưỡi: nếu
ngon và hợp khẩu vị, lại được tiếp sức bởi quảng bá thương hiệu thì sẽ hòa nhập được
vào đời sống tiêu dùng của người dân rất nhanh chóng, ngược lại chỉ một sơ suất nhỏ
sẽ giết chết thương hiệu ngay lập tức.
Công ty mì An Thái có mặt trên thị trường từ lâu và đã có một thời hoàng kim
khi sản phẩm có mặt ở khắp mọi miền trong và ngoài nước, khi mà hoạt động của phân
xưởng sản xuất, đội vận tải và các bộ phận khác luôn diễn ra trong bầu không khí nhộn
nhịp, tấp nập. Đến khi trên thị trường xuất hiện dần dần rồi ào ạt các nhãn hiệu mì ăn
liền với các sản phẩm cực kỳ đa dạng, mẫu mã, hương vị thay đổi gần như liên tục
trong khi sản phẩm của Công ty thì không có sự thay đổi thích ứng được với thị trường
và những chiến lược kinh doanh trên thị trường nội địa không đạt hiệu quả, do đó,
Công ty đã mất đi thị phần nội địa đã nắm được trong lòng bàn tay.
SVTH: Trương Ngọc Diễm Thúy. Trang 21
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Công ty TNHH Liên Doanh CNTP An Thái. GVHD: Bùi Thanh Quang.
2.5. Cơ cấu tổ chức:
2.5.1. Sơ đồ tổ chức:
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức toàn Công ty
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
KỸ THUẬT & SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHỤ TRÁCH
KINH DOANH
P...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status