Tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng thương mại Thanh Thu - pdf 12

Download Chuyên đề Tổ chức công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ công cụ tại công ty xây dựng thương mại Thanh Thu miễn phí



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
PHẦN I . MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC
HẠCH TOÁN NVL - CCDC
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác hạch toán và quản lý NVL-CCDC trong
doanh nghiệp 2
1. Khái niệm NVL-CCDC 2
2. Phân loại NVL-CCDC 3
II. Nguyên tắc đánh giá NVL-CCDC 4
1. Đối với NVL-CCDC mua ngoài 4
2. Đối với NVL-CCDC do doanh nghiệp tự sản xuất 4
3. Đối với NVL-CCDC gia công 4
4. Vật liệu nhập kho do nhận góp vốn liên doanh 4
5. Tính giá xuất kho thực tế 4
6. Đánh giá theo giá hạch toán 5
III. Hạch toán chi tiết NVL-CCDC 6
1. Hạch toán theo phương pháp ghi thẻ song song 6
2. Hạch toán theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 7
3. Hạch toán theo phương pháp sổ số dư 7
IV. Hạch toán tổng hợp NVL-CCDC 8
1. Hạch toán nguyên vật liệu 8
2. Hạch toán công cụ công cụ 12
PHẦN II. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NVL-CCDC TẠI CÔNG TY TNHH THANH THU
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 14
1. Quá trình hình thành 14
2. Quá trình phát triển 15
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty 16
II. Tổ chức bộ máy kế toán, hình thức kế toán, nhiệm vụ cụ thể của bộ máy kế toán
tại công ty TNHH Thanh Thu 18
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 18
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng kế toán tại công ty 19
3. Hình thức kế toán tại công ty 20
III. Thực trạng công tác hạch toán vốn bằng tiền tại công ty TNHH Thanh Thu 21
1. Tính giá NVL-CCDC 21
2. Kế toán nhập kho NVL-CCDC 22
3. Các biểu mẫu kế toán tại công ty 25
4. Kế toán xuất kho NVL-CCDC 35
PHẦN III. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
NVL-CCDC TẠI CÔNG TY TNHH THANH THU
I. Một số nhận xét chung về công tác hạch toán kế toán tại công ty 47
II. Những đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán NVL-CCDC tại
công ty 47
1. Hạch toán hàng mua đang đi đường 47
2. Tài khoản 142 "Chi phí trả trước ngắn hạn" 48
Kết luận 49
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-18773/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trị phân bổ 1 lần
=
Giá trị xuất dùng
Số lần phân bổ
Cuối năm, kế toán tiến hành kết chuyển giá trị cần phân bổ TK 242 sang TK 142.
Nợ TK 142 giá trị cần phân bổ cho các
Có TK 242 kỳ của năm sau
Khi bán hỏng, mất CCDC:
Nợ TK 641,642,627: giá trị phân bổ
Nợ TK 111,112: Giá trị tàn dư
Có TK 142: Giá trị còn lại
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ KẾ TOÁN NVL - CCDC
TK 111,112,141,331
TK 152,155
TK 154
(1) Nhập kho NVL- CCDC
TK 151
(2) Nhập kho NVL-CCDC đi đường kỳ trước
(8) Xuất VL,CCDC dùng cho SXKD, XDCB
(7) Xuất VL,CCDC thuê ngoài gia công chế biến
TK 627,621,641
TK 154
TK 331
(3) VL,CCDC tự chế, thuê ngoài gia công chế biến xong nhập kho
TK 333
(4) Thuế nhập khẩu tính vào NVL (nếu có)
(10) VL,CCDC
thiếu khi kiểm kê
(9) CK, mua hàng được hưởng giảm giá hàng bán, hàng mua bị trả lại
TK 138
TK 411
TK 428
(5) Nhận VL,CCDC do cấp phát góp liênd oanh, biếu tặng
TK 338
(6) VL,CCDC kiểm kê
phát hiện thừa
(12a) Đánh giá chênh lệch giảm
(11) Xuất VL,CCDC góp liên doanh
TK 412
(12b) Đánh giá chênh lệch tăng
PHẦN II
TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NVL - CCDC
TẠI CÔNG TY THANH THU
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:
1. Quá trình hình thành:
Công ty TNHH Thanh Thu được thành lập trên cơ sở sản xuất cơ khí nhỏ Xuân Thu. Khi mới thành lập, cơ sở cơ khí Xuân Thu có tổng số lao động không quá 10 người làm việc trên mặt bằng chật hẹp, chủ yếu gia công các sản phẩm cơ khí theo các đơn đặt hàng nhỏ lẻ.
Đến năm 2000, xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của sản xuất cũng như tiêu dùng đòi hỏi cơ sở phải mở rộng quy mô đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm. Theo đà phát triển kinh tế đó, cộng với sự năng động và khéo léo trong việc khai thác hợp đồng và tổ chức lao động hợp lý của chủ cơ sở (hiện là giám đốc công ty) chỉ sau 1 năm hoạt động, cơ sở đã phát triển rất nhanh. Trước tình hình đó, chủ cơ sở đã gọi thêm vốn và xin phép thành lập công ty để đáp ứng nhu cầu phát triển công ty một cách lâu dài và bền vững.
Ngày 26/3/2001 cơ sở cơ khí Xuân Thu đổi tên thành Công ty TNHH Thanh Thu và được phép sử dụng con dấu riêng để giao dịch. Công ty được phép kinh doanh xe máy, điện lạnh, thép, hàng mộc dân dụng và công nghiệp, máy móc thiết bị phục vụ công nghiệp, công trình xây dựng, hàng trang trí nội thất, xây dựng dân dụng và công nghiệp, gia công cơ khí (sắt, nhôm, inox), dịch vụ vận tải hàng hoá, các cửa hàng dịch vụ. Trong đó, gia công cơ khí và lắp đặt kết cấu thép không gian là hoạt động chính hiện nay của công ty.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vấn đề cạnh tranh luôn được đặt ra hàng đầu đối với công ty trước yêu cầu của thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh. Công ty buộc phải đầu tư dài hạn, trang bị năng lực sản xuất để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh hiện nay: phát triển công ty trên bề mặt rộng 12 hecta tại khu Công nghiệp Hoà Khánh - Quận Liên Chiểu - Đà Nẵng. Với hệ thống dây chuyền máy móc, thiết bị hiện đại nhập từ nước ngoài.
Kể từ khi thành lập, công ty đã ổn định sản xuất, đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển. Trên đà phát triển đó công ty đã mở rộng phạm vi kinh doanh ở nhiều tỉnh trong cả nước.
+ Một vài thông tin về công ty:
Tên công ty : Công ty TNHH Thanh Thu
Giám đốc :Võ Xuân Thu
Văn phòng : 398 Điện Biên Phủ - Đà Nẵng.
Điện thoại : 051.721579.
Fax : 725099.
Email : [email protected]
Website : www.thanhthu.com.vn.
MST : 0400388348.
TK số : 2003311030405 NHNo&PTNT quận Thanh Khê.
2. Quá trình phát triển:
Trong những ngày đầu khi mới thành lập, cơ sở đã gặp không ít những khó khăn, từ những thiết bị cũ, trình độ chuyên môn chưa cao, mặt bằng chật hẹp...Việc thành lập công ty vào ngày 26/3/2004 đã đánh dấu sự phát triển không ngừng của công ty. Công ty đã từng bước khắc phục khó khăn, đi lên và mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường cả nước.
Những năm qua với phương án tận dụng triệt để năng lực có sẵn và dần dần từng bước đầu tư vào những khâu then chốt trong bộ phận sản xuất đã giúp cho công ty TNHH Thanh Thu sản xuất ra nhiều sản xuất có chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu của khách hàng và sản lượng doanh số bán ra hàng ngày tăng đưa công ty từng bước vượt qua những khó khăn thử thách của thị trường hiện nay. Ở công ty đối với khâu sản xuất sản phẩm thì lương sỏ sản xuất phù hợp, chất lượng sản phẩm cao, giá thành tương đối ổn định, hợp lý, cộng với sự nhạy bén của bộ máy quản lý công ty trong việc tiếp cận thị trường và từng bước đưa công ty hoà nhập vào nhịp độ phát triển của nền kinh tế đất nước.
Từ khi thành lập đến nay, công ty có tốc độ tăng trưởng hàng năm là khoảng 40%. Đây là mức tăng trưởng rất cao đối với một đơn vị trực thuộc ngành công nghiệp cơ khí .
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty:
3.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất tại công ty:
Công ty
Phó giám đốc
kỹ thuật
Phó giám đốc
kinh doanh
Ban điều hành xưởng
Tổ kiểm tra
Tổ kế hoạch sản xuất
Phân xưởng sản xuất số 1
Phân xưởng sản xuất số 2
Phân xưởng sản xuất số 3
Quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty được thực hiện thông qua sự tiếp quản của 2 phó giám đốc:
+ Phó giám đốc kinh doanh.
+ Phó giám đốc kỹ thuật.
- Tổ kế hoạch sản xuất: đưa ra kế hoạch sản xuất dưới sự quản lý của ban điều hành xưởng.
- Tổ kiểm tra: kiểm tra chất lượng và quy cách của sản phẩm trước khi xuất bán ra trên thị trường dưới sự quản lý của ban điều hành xưởng.
3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thanh Thu:
Để tổ chức và điều hànhg các loại hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thanh Thu, mo hình quản lý đã được công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu nên việc điều hành quản lý giữa các bộ phận quản lý không chồng chéo lên nhau mà phối hợp đồng bộ giữa các phòng ban. Vì vậy, các quyết định quản lý mang lại hiệu quả cao.
+ Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thanh Thu:
Giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kế hoạch vật tư
Ban điều hành xưởng
Phân xưởng sản xuất số 1
Phân xưởng sản xuất số 2
Phân xưởng sản xuất số 3
Phó Giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
Kỹ thuật
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ tham mưu
3.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban trong công ty:
- Giám đốc: Là người có trách nhiệm điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty.
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty.
- Phó giám đốc: Là những người có trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh, điều hành của công ty. Phó giám đốc công ty có các nhiệm vụ sau:
+ Kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty. Kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các báo cáo, bảng quýet toán năm tài chính của công ty và kiến nghị các sai phạm (nếu có).
+ Kiểm ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status