Ảnh hưởng của quá trình cắt giảm thuế xuất - nhập khẩu sau gia nhập WTO đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam - một số kiến nghị giải pháp - pdf 12

Download Chuyên đề Ảnh hưởng của quá trình cắt giảm thuế xuất - nhập khẩu sau gia nhập WTO đến thu ngân sách Nhà nước của Việt Nam - một số kiến nghị giải pháp miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:VAI TRÒ CỦA THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ĐỐI VỚI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN GIA NHẬP WTO 5
1.1. Thu ngân sách nhà nước 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Đặc điểm 5
1.1.3. Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 6
1.1.3.1. Phân theo thu nội địa và thu ngoài nước 6
1.1.3.2. Phân theo sắc thuế 7
1.1.4. Các nhân tố tác động tới thu ngân sách nhà nước 8
1.1.4.1. Nhân tố trong nước 8
1.1.4.2. Hội nhập kinh tế quốc tế 10
1.2.Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đến sự phát triển kinh tế xã hội và thu ngân sách 11
1.2.2. Khái quát thuế xuất nhập khẩu 11
1.2.2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đến sự phát triển kinh tế xã hội và thu ngân sách 13
1.3. Lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO 16
1.3.1. Những nguyên tắc cơ bản của WTO 16
1.3.2. Những yêu cầu cơ bản đặt ra đối với thuế xuất nhập khẩu 18
1.3.3. Lộ trình cắt giảm thuế 18
1.3.3.Ảnh hưởng của lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu đến nguồn thu thuế xuất nhập khẩu 23
1.4. Khảo sát kinh nghiệm của nước ngoài về vấn đề tăng trưởng nhanh và bền vững thu ngân sách nhà nước trong quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO 24
1.4.1. Một số kinh nghiệm của các nước đang phát triển và có nền chuyển đổi 24
1.4.2. Khảo sát một số kinh nghiệm của Trung Quốc 28
1.4.2.1. Tóm tắt lộ trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của Trung Quốc 28
1.4.2.2. Một số chính sách lớn của Trung Quốc nhằm tăng trưởng nhanh và bền vững thu ngân sách nhà nước trong quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu 30
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 34
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CẮT GIẢM THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU THEO CAM KẾT GIA NHẬP WTO ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 39
2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước sau một năm gia nhập WTO 39
2.1.1. Khái quát chung về sự phát triển nền kinh tế Việt Nam sau một năm gia nhập WTO 39
2.1.1.1.Nền kinh tế tiếp tục phát triển ổn định, đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 10 năm qua; cơ cấu kinh tế chuyên d ịch theo hướng tích cực, vốn đầu tư tăng tốc và đạt quy mô khá 39
2.1.1.2. Xuất, nhập khẩu 40
2.1.2. Tình hình thu ngân sách sau một năm gia nhâpWTO 56
2.1.2.1. Quy mô thu ngân sách nhà nước 56
2.1.2.2. Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 63
2.2. Phân tích ảnh hưởng của quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO đến Thu ngân sách nhà nước 68
2.2.1.ảnh hưởng tích cực và không tích cực 69
2.2.1.1. Ảnh hưởng tích cực 69
2.2.1.2. Ảnh hưởng không tích cực 87
2.2.2. Ảnh hưởng cắt giảm thuế theo WTO được đặt trong tổng thể cắt giảm thuế theo khu vực ASEAN và Trung Quốc. 99
2.2.3. Ảnh hưởng trước mắt và ảnh hưởng lâu dài 106
2.2.3.1. Ảnh hưởng trước mắt 106
2.2.3.2. Ảnh hưởng lâu dài: 109
2.2.4. Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp 114
2.3. Đánh giá những ảnh hưởng cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO đến thu ngân sách nhà nước 116
2.3.2. Những hạn chế cơ bản 118
2.3.3.1. Nguyên nhân của hạn chế 120
2.3.4. Nhận định chung có tính quy luật và một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới. 123
2.3.4.1. Nhận định chung có tính quy luật về sự ảnh hưởng của quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu đến thu ngân sách nhà nước 123
2.3.4.2. Cơ cấu thu ngân sách chuyển dịch theo hướng tăng thu bền vững cho ngân sách nhà nước và phù hợp với việc gia nhập WTO của Việt Nam 127
 
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LỘ TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU HẬU GIA NHẬP WTO 131
3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO tác động tới thu ngân sách nhà nước 131
3.1.1. Bối cảnh quốc tế 131
3.1.2. Bối cảnh trong nước 135
3.2. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu để tăng trưởngbền vững thu NSNN trong lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết gia nhập WTO 138
3.2.1. Dự báo ảnh hưởng của cắt giảm thuế xuất nhập khẩu theo cam kết gia nhập đến thu ngân sách nhà nước cuối lộ trình (3-5-7 năm ) 138
3.2.2.Quan điểm, phương hướng ,mục tiêu 144
3.2.2.1. Một số quan điểm chủ đạo 144
3.2.2.2. Phương hướng điều chỉnh cơ bản 145
3.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể đạt ra 145
3.3. Các giải pháp để tăng trưởng và bền vững thu ngân sách nhà nước trong quá trình cắt giảm thuế nhập khẩu sau khi gia nhập WTO 146
KẾT LUẬN 156
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28227/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ững hơn là dựa vào thuế XNK cụ thể là tăng thuế GTGT nội địa và thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Môi trường kinh doanh được cải thiện sẽ là cơ sở thúc đẩy các hoạt dộng kinh tế ngày càng sôi động hơn, làm tăng cơ sở nộp thuế thúc đẩy tăng nguồn thu cho NSNN
- Khi cắt giảm thuế nhập khẩu làm cho giá nguyên liệu nhập khẩu giảm nên giảm chi phí sản xuất cho các doanh nghiệp trong nước, do vậy giá hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước giảm. Ngoài ra khi hàng hoá nhập khẩu tràn vào thị trường nội địa, tính cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt buộc các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới cách quản lý, tăng cường đầu tư, chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm.
Có thể nói máy móc , thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, nguyên vât liệu là những chi phí sản xuất không thể thiếu của các doanh nghiệp. Không những thế đa số những mặt hàng này các doanh nghiệp Việt Nam đều phải nhập khẩu của nước ngoài. Thêm nữa khi sự cạnh tranh với các mặt hàng nhập khẩu và nhu cầu đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ngày càng cao khi chúng ta gia nhập WTO thì việc đầu tư theo chiều sâu , mở rộng quy mô sản xuất ngày càng tăng. Chính vì vậy nhu cầu về máy móc , thiết bị hiệu đại, nguyên vật liệu tốt ngày càng quan trọng. Do vậy khi cắt giảm thuế nhập khẩu là cơ hội vàng cho các doanh nghiệp tranh thủ nhập khẩu các mặt hàng này về cho sản xuất. Nhóm hàng máy móc thiết bị, phụ tùng có kim ngạch và tốc độ tăng ngoạn mục, cao nhất so với các năm giai đoạn 2002-2007. Cụ thể năm 2002 kim ngạch mới chỉ là 5,9 tỷ USD với tốc độ tăng 20,4%, đến năm 2006 kim ngạch là 10,8% với tốc độ tăng là -10%, nhưng đến năm 2007 thì con số kim ngạch lên tới 18,3 tỷ với tốc độ tăng rất cao 69,4% so với năm 2006. Trong đó có thể kể tên một số mặt hàng cụ thể như máy móc, thiết bị kim ngạch đạt 10,36 tỷ USD, tăng 56,3% so với năm 2006; linh kiện & phụ tùng xe máy kim ngạch 0,578 tỷ USD tăng 20,3% so với năm 2006,…. Còn nhóm hàng nguyên vật liệu thì vẫn luôn đứng ở vị trí có kim ngạch và tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu nhập khẩu, trong năm 2007 nhóm này với kim ngạch 38,7 tỷ USD cao nhất trong thời kỳ 2001-2007 có tốc độ tăng cao thứ hai sau nhóm máy móc, thiết bị, phụ tùng với 24,4% so với năm 2006.
Từ đó thúc đẩy sản xuất trong nước, doanh thu và thu nhập chịu thuế tăng. Như vậy làm gia tăng quy mô và tỷ trọng thuế GTGT nội địa và thuế thu nhập doanh nghiệp trong tổng thu ngân sách nhà nước.
Nguồn: Vụ Tài chính tiền tệ thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư năm 2008
Bảng về tỷ trọng thuế TNDN và thuế VAT nội địa thời kỳ 2001-2007
Đơn vị:%
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
Thuế TNDN
32.05
30.26
31.14
29.85
33.05
34.50
36.00
Thuế VAT nội địa
13.43
13.50
13.65
13.38
14.45
17.72
19.06
Nguồn : Vụ tài chính- tiền tệ thuộc Bộ Kế hoạch & Đầu tư năm 2008
Nhìn vào biểu đồ về số thu và bảng tỷ trọng thuế TNDN và thuế VAT nội địa thời kỳ 2001-2007 ta thấy : Thuế TNDN ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tổng thu ngân sách với quy mô và cơ cấu ngày càng tăng. Cụ thể về quy mô thì năm 2007 là 103.644 tỷ đồng cao nhất so với các năm thời kỳ 2001-2007, tăng 13,7% so với năm 2006, tăng gấp 3 lần so với năm 2001; về tỷ trọng chiếm trong tổng thu ngân sách là 36% tăng 1,5 điểm % so với năm 2006 thể hiện sự đón nhận cơ hội và vượt qua những thách thức trong quá trình cắt giảm thuế xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước để tăng sức cạnh tranh đối với các mặt hàng nhập khẩu. Từ đó góp phần tăng thu cho NSNN từ thuế TNDN. Ngoài ra khi các doanh nghiệp trong nước làm ăn có hiệu quả doang thu tăng làm gia tăng thuế VAT nội địa. Nhìn vào 2 biểu đồ trên ta thấy thuế VAT nội địa năm 2007 tăng lên cũng khá nhiều và cao nhất so với các năm thời kỳ 2001-2007( về số thu năm 2007 là 54.870 tỷ đồng tăng 17,2% so với năm 2006, về tỷ trọng chiếm trong tổng thu ngân sách là 19,06% tăng 1,34 điểm % so với năm 2006).
Do đó số thu nội địa cũng tăng lên nhờ vào thuế TNDN và thuế GTGT nội địa
Số thu nội địa năm giai đoạn 2001-2007
Đơn vị : tỷ đồng
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
I. Thu nội địa
52.647
61.375
78.685
104.577
115.205
137.539
159.500
1. Thu từ khu vực DNNN
23.149
25.066
28.748
32.177
38.906
46.119
53.963
2. Thu từ khu vưc NQD
6.723
7.764
10.361
13.261
16.928
21.880
30.508
3. Thu từ khu vưc DN ĐTNN
5.702
7.276
9.942
15.109
19.081
24.218
30.378
Nguồn: Bộ Tài chính năm 2008
Nguồn: Bộ Tài chính năm 2008
Nhìn vào biểu đồ ta thấy số thu nội địa năm 2007 là 159.500 tỷ đồng cao nhất so với các năm thời kỳ 2001-2007, tăng gần 16% so với năm 2006. Thể hiện một sự nỗ lực rất lớn và nắm bắt những cơ hội cũng như thách thức rất linh hoạt của tất cả các doanh nghiệp thuộc tất cả các khu vực. Đối vơớikhu vực doanh nghiệp nhà nước lâu nay vẫn được coi là “ con cưng được chiều” nên luôn có sự ỷ lại và kém năng động. Nhưng khi gia nhập WTO hàng rào bảo hộ thuế quan bị cắt giảm, các DNNN đã cố gắng hết sức để đổi mới mình . Nhìn vào bảng về số thu nội địa năm 2001-2007 ta thấy thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước cũng tăng lên và đứng ở vị trí cao nhất so với các năm thời kỳ 2001-2007, tăng (Cụ thể năm 2001: 23.149 tỷ đồng, năm 2002: 25.066 tỷ đồng, năm 2003: 28.748 tỷ đồng, năm 2004: 32.177 tỷ đồng, năm 2005: 38.906 tỷ đồng, năm 2006 : 46.119 tỷ đồng, năm 2007:53.963 tỷ đồng). Đặc biệt thu từ khu vực ngoài quốc doanh và và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng lên khá cao và đứng ở vị trí cao nhất so với các năm thời kỳ 2001-2007 thể hiện sự năng động và ngày càng phát triển của các khu vực này khi Việt Nam gia nhập WTO. ( Cụ thể năm đối với khu vực NQD : năm 2001 là 6.723 tỷ đồng đến năm 2006 là 21.880 tỷ đồng, năm 2007 đã tăng lên 30.508 tỷ đồng; đối với khu vực DN ĐTNN : năm 2001: 5.702 tỷ đồng, đến năm 2006 là 24.218 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên 30.378 tỷ đồng).
* Khi cắt giảm thuế xuất nhập khẩu thay đổi cơ cấu nguồn thu theo hướng phù hợp với gia nhập WTO và nâng cao tính bền vững của thu ngân sách.
+ Nếu phân theo khu vưc trong nước và ngoài nước thì thuế xuất nhập khẩu giảm dần,thu nội địa tăng dần
Khi cắt giảm thuế quan chắc chắn làm cho số thu xuất nhập khẩu giảm. Do đó tỷ trọng của thuế xuất nhập khẩu sau khi gia nhập giảm so với các năm trước. Mặt khác do các doanh nghiệp trong nước tận dụng được cơ hội và ứng phó được với những thách thức khi cắt giảm thuế nên thu nội địa vẫn tăng lên.
Nhìn vào biểu đồ về cơ cấu thu ngân sách nhà nước thời kỳ 2001-2007 ta thấy:
tỷ trọng thuế xuất nhập khẩu so với các năm trước giảm đi khá nhiều. Cụ thể năm 2007 tỷ trọng thuế XNK và TTĐB hàng nhập khẩu ( chủ yếu là thuế nhập khẩu) là 9% thấp nhất so với các năm 2001-2007, giảm 50% so vớ năm 2002(18%), giảm 18,2% so với năm 2005(53%), giảm 10% so với năm 2006(10%).
Tỷ trọng thu từ dầu thô giảm so với các năm trước, với tỷ trọng gần như thấp nhất so với các năm về trước, giảm 20% so với năm 2006.
Tỷ trọng thu nội địa tăng lên so với các năm trước. Cụ thể năm 2007 tỷ trọng thu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status